© CHÚ Ý : Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (với B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó đa thức R bằng 0 hoặc bậc của đa thức R nhỏ hơn bậc của đa thức chia B (đa thức R gọi là dư trong phép chia A : B)
* Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết, ta có : A = B.Q
* Khi R khác 0 thì ta viết : A = B.Q + R
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC TOÁN CỦA LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 : Hãy thực hiện phép chia dưới đây ; CÂU 2 : Hãy thực hiện phép chia dưới đây ; CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP BÀI MỚI Cho đa thức Ví dụ : Thực hiện phép chia đa thức Bài giải Ta thực hiện sắp xếp bài toán chia như sau : 1) PHÉP CHIA HẾT : 2x2Kết quả : : = Ghi nhớ : Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết .2) PHÉP CHIA CÓ DƯ : Cho đa thức Ví dụ : Thực hiện phép chia đa thức Bài làm 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 15x3– 5x+ 5x+ 7 5x– 3– 3x2– 3+ 10Ta có thể viết đa thức bị chia về dạng(5x3 – 3x2 + 7) = (x2 + 1).(5x – 3) – 5x + 10Dư của phép chia – 3x2– 5x CHÚ Ý : Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (với B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó đa thức R bằng 0 hoặc bậc của đa thức R nhỏ hơn bậc của đa thức chia B (đa thức R gọi là dư trong phép chia A : B) * Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết, ta có : A = B.Q* Khi R khác 0 thì ta viết : A = B.Q + R Bài tập 67 : Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: NHÓM 1+ 3NHÓM 2 + 4x22x2Dư của phép chia Híng dÉn vỊ nhµN¾m v÷ng c¸c bíc cđa phÐp chia ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp. BiÕt viÕt ®a thøc bÞ chia A díi d¹ng : A = B. Q + R BTVN: BT 68 ; BT 70 (Sgk/ 31)Híng dÉn lµm BT68 (Sgk/ 31) a) Ph©n tÝch ®a thøc:Råi thùc hiƯn phÐp chia ®a thøc b) Ph©n tÝch ®a thøc:Råi thùc hiƯn phÐp chia ®a thøc c) Ph©n tÝch ®a thøc:Råi thùc hiƯn phÐp chia ®a thøc Lu ý :
Tài liệu đính kèm: