Chuyên đề 1: Huyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1. Mô tả chuyên đề

Chuyên đề này gồm các bài trong phần A (chương I) thuộc phần 4 sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT

Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Bài 3: Thoát hơi nước

Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng

Bài 5,6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón

Bài 8: Quang hợp ở thực vật

Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 , C4 và CAM

Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng

Bài 12: Hô hấp ở thực vật

Bài 13: Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit

 

doc 24 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1894Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 1: Huyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ quan quang hợp
+ Vai trò của quang hợp
+ Lục lạp là bào quan quang hợp
- Cơ chế của quang hợp
- Đặc điểm của thực vật C4
- Đặc điểm của thực vật CAM
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
- Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo 
- Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
+ Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế 
- Hô hấp
+ Vai trò của hô hấp
+ Cơ chế của hô hấp
+ Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
+ Hô hấp sáng
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp
Tuần 1
- Nghiên cứu tài liệu qua sách,
internet
Báo cáo tóm tắt về: 
- Quang hợp 
+ Lá là cơ quan quang hợp
+ Vai trò của quang hợp
+ Lục lạp là bào quan quang hợp
- Cơ chế của quang hợp
- Đặc điểm của thực vật C4
- Đặc điểm của thực vật CAM
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
- Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo 
- Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
+ Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế 
- Hô hấp
+ Vai trò của hô hấp
+ Cơ chế của hô hấp
+ Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
+ Hô hấp sáng
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp
Nhóm 3
Thu thập thông tin về:
- Phát hiện diệp lục và carôtenôit
- Phát hiện hô hấp ở thực vật
- Cách bố trí thí nghiệm thoát hơi nước ở lá.
 - Cách trồng cây ngoài vườn (hoặc trồng trong chậu), bón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali
Tuần 1
Phòng thực hành, ngoài vườn.
Báo cáo tóm tắt về cách tiến hành các thí nghiệm: 
- Phát hiện diệp lục và carôtenôit
- Phát hiện hô hấp ở thực vật
- Cách bố trí thí nghiệm thoát hơi nước ở lá.
 - Cách trồng cây ngoài vườn 
Nhóm 4
- Thu thập thông tin về chế độ tưới nước, bố trí mật độ đối với cây cà phê, cây hồ tiêu ở huyện Mang Yang
- Giải thích được mối liên hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất. Lập kế hoạch tuyên truyền các biện pháp phân bố mật độ cây trồng, tưới tiêu hợp lí để nâng cao năng suất cây cà phê, hồ tiêu.
Tuần 1
Liên hệ với hộ gia đình trồng cà phê, hồ tiêu để xin số liệu
- Bảng số liệu về chế độ tưới nước, phân bố mật độ cây trồng và mối quan hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất.
- Báo tường, poster, tờ rơi tuyên truyền.
- Lập website chia sẽ thông tin.
Nhóm 1, 2, 3, 4
Xử lý thông tin, thống nhất ý kiến, viết nội dung
Tuần 2
Phòng sinh hoạt
Bảng nội dung hoàn chỉnh về các yêu cầu nhiệm vụ của mỗi nhóm
Năng lực
Các kỹ năng
Năng lực giải quyết vấn đề
Vận dụng kiến thức về hấp thụ nước, khoáng, quang hợp và hô hấp ở thực vật vào việc phân bố cây trồng, bón phân, tưới nước hợp lý để nâng cao năng suất cây trồng
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Phát triển ngôn ngữ nói thông qua
+ Thuyết trình, giới thiệu về chế độ tưới nước, phân bố mật độ cây trồng và mối quan hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất.
+ Thuyết trình, giới thiệu các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp.
- Phát triển ngôn ngữ viết thông qua
+ Phiếu học tập
+ Viết báo cáo
Năng lực hợp tác
Hợp tác, phân công nhiệm vụ trong nhóm
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo,
- Làm các báo cáo dưới dạng word, powerpoint có tranh ảnh, video ...
Năng lực tính toán
- HS sử dụng các phép tính đơn giản để tính toán số liệu trước khi trình bày.
2.2 Năng lực chuyên biệt
Năng lực
Các kỹ năng
Năng lực quan sát
- Quan sát hình dạng ngoài của rễ, cấu tạo mạch gỗ, mạch rây, cấu tạo khí khổng.
- Quan sát các thí nghiệm
+ Phát hiện diệp lục và carôtenôit
+ Phát hiện hô hấp ở thực vật
+ Thoát hơi nước ở lá
 - Cách trồng cây ngoài vườn
Năng lực xác định mối liên hệ
Dự đoán được các mối quan hệ có thể có giữa tưới nước với năng suất cà phê, hồ tiêu.
Năng lực xử lý thông tin
Thu thập, xử lý và trình bày số liệu rõ ràng, dễ hiểu, logic về điều tra chế độ tưới nước ảnh hưởng đến năng suất cà phê, hồ tiêu của một số hộ dân trên địa bàn huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai.
Năng lực định nghĩa
Phát biểu định nghĩa về quang hợp, hô hấp
Năng lực tiên đoán
- Dự đoán được mối quan hệ giữa quang hợp với hô hấp và môi trường
- Dự đoán được mối quan hệ giữa quang hợp với năng suất cây trồng
Năng lực tư duy
Phát triển tư duy phân tích, so sánh trồng cây theo đúng mùa để tăng năng suất.
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
3.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh về: Vận chuyển các chất trong cây, thoát hơi nước
- Phiếu học tập
- Các hóa chất và dụng cụ để thực hành
3.2. Chuẩn bị của học sinh
- Phiếu điều tra
- Kế hoạch lập poster, tờ rơi tuyên truyền
- Lập website chia sẽ thông tin
Tranh,ảnh sưu tầm được
- Các nguyên liệu và dụng cụ để thực hành
4. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 1
2 phút
Nêu các tình huống:
Hiện nay giá hồ tiêu tăng cao, giá cà phê ở mức trung bình, tuy nhiên năng suất cây cà phê còn thấp, cây hồ tiêu trong quá trình trồng bị chết quá nhiều một phần do tưới nước, bón phân và cách xen canh chưa hợp lý.
(?) Cần làm gì để nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm ?
Tên chuyên đề: chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
3 phút
- Tổ chức học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các chủ đề
- Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các chủ đề
- Hoạt động nhóm và chia sẻ các ý tưởng
- Cùng giáo viên thống nhất các chủ đề nhỏ
Hình thành được 4 chủ đề cho 4 nhóm
10 phút
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Nhiệm vụ 1: - Hấp thụ nước:
+ Vai trò của nước đối với thực vật
+ Cơ quan hấp thụ nước
+ Cơ chế hấp thụ nước ở rễ
+ Con đường vận chuyển nước từ đất vào rễ
- Vận chuyển nước trong cây
+ Vận chuyển nước theo dòng mạch gỗ
+ Vận chuyển nước theo dòng mạch rây
- Thoát hơi nước ở thực vật
+ Vai trò của quá trình thoát hơi nước
+ Lá là cơ quan thoát hơi nước
+ Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước của thực vật
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật
- Vai trò của các nguyên tố khoáng
+ Các nguyên tố khoáng đại lượng
+ Các nguyên tố vi lượng
+ Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ khoáng
+ Quá trình hấp thụ muối khoáng 
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ở thực vật
- Dinh dưỡng ở thực vật
+ Vai trò cấu trúc của nitơ
+ Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển
+ Bón phân hợp lí
Nhiệm vụ 2: 
- Quang hợp 
+ Lá là cơ quan quang hợp
+ Vai trò của quang hợp
+ Lục lạp là bào quan quang hợp
- Cơ chế của quang hợp
- Đặc điểm của thực vật C4
- Đặc điểm của thực vật CAM
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
- Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo 
- Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
+ Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế 
- Hô hấp
+ Vai trò của hô hấp
+ Cơ chế của hô hấp
+ Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
+ Hô hấp sáng
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp
Nhiệm vụ 3: 
- Phát hiện diệp lục và carôtenôit
- Phát hiện hô hấp ở thực vật
- Cách bố trí thí nghiệm thoát hơi nước ở lá.
 - Cách trồng cây ngoài vườnbón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali
Nhiệm vụ 4: 
- Tìm hiểu về chế độ tưới nước, bố trí mật độ đối với cây cà phê, cây hồ tiêu ở huyện Mang Yang
- Giải thích được mối liên hệ giữa chế độ tưới nước và năng suất. Lập kế hoạch tuyên truyền các biện pháp phân bố mật độ cây trồng, tưới tiêu hợp lí để nâng cao năng suất cây cà phê, hồ tiêu.
Phân chia nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1: nhiệm vụ 1
Nhóm 2: nhiệm vụ 2
Nhóm 3: nhiệm vụ 3
Nhóm 4: nhiệm vụ 4
10 phút
Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm 
Bảng kế hoạch học tập
20 phút
- Nhóm 1: Trình bày nội dung mà nhóm phụ trách:
+ Vai trò của nước đối với thực vật.
+ Cấu tạo ngoài của rễ.
+ Cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ cây.
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- HS quan sát hình thái của rễ và biết được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nướcvà ion khoáng
- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ cây.
- HS quan sát hình dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và biết được qua 2 con đường là: Con đường gian bào và con đường tế bào chất
- Tại sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung:
- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật
- Cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nướcvà ion khoáng
- Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng.
- Phát hiện sự vận chuyển dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 2
25 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng mạch gỗ
- Nhóm 1: Trình bày cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch gỗ.
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- HS quan sát hình 2.2 và nêu cấu tạo của dòng mạch gỗ.
- HS quan sát hình vận chuyển các chất trong cây
+ Thành phần của dịch mạch gỗ bao gồm những chất nào ?
+ Nêu động lực của dòng mạch gỗ.
- Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt.
+ Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có tiếp tục đi lên được không, vì sao ?
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung: Cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch gỗ.
- HS phát hiện sự vận chuyển các chất trong cây.
20 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng mạch rây
- Nhóm 1: Trình bày cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch rây.
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- HS quan sát hình 2.5 và nêu cấu tạo của dòng mạch rây.
- Thành phần của dịch mạch rây bao gồm những chất nào ?
- Nêu động lực của dòng mạch rây.
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung: Cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch rây.
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 3
15 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của thoát hơi nước
- Nhóm 1: Trình bày ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật. 
- Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái tre vật liệu xây dựng ?
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung: Ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
10 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về con đường, các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước qua lá 
- Nhóm 1: Trình bày 2 con đường thoát hơi nước và các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước qua lá 
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung: 2 con đường thoát hơi nước và các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước qua lá
20 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng 
- Nhóm 1: Trình bày:
 + Khái niệm cân bằng nước
 + Tưới tiêu hợp lý cho cây
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung:
+ Khái niệm cân bằng nước
+ Cần tưới tiêu hợp lý cho cây
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 4
25 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm, vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Nhóm 1: Trình bày và nhận xét thí nghiệm hình 4.1, rút ra khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Khái quát vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- HS biết phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng
20 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
- Nhóm 1: Trình bày 2 nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây là đất và phân bón
- Vì sao phải bón phân với liều lượng hợp lý ?
- Nêu các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách phân tích , tư duy để có biện pháp bón phân với liều lượng hợp lý và có biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan.
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 5
15 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của nguyên tố nitơ
- Nhóm 1: Trình bày và nhận xét thí nghiệm hình 5.1, rút ra vai trò của nguyên tố nitơ 
- Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được ?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Vai trò của vai trò của nguyên tố nitơ
HS biết cách thu thập thông tin để ứng dụng các bón phân đạm cho cây
15 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây và quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển
- Nhóm 1: 
+ Trình bày 2 nguồn cung cấp nguyên tố nitơ là không khí 
+ Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và đất quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển ( Hình 6.1 và 6.2 )
- Nhóm 2, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách ứng dụng trồng cây họ đậu để bổ sung nitơ cho đất. 
15 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
- Thế nào bón phân hợp lí ?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng, đúng thời kì, đúng cách.
HS biết cách ứng dụng đúng cách (bón thúc, hoặc bón lót; bón qua đất hoặc qua lá) cho trồng cây 
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 6
45 phút
Hoạt động: Thực hành thí nghiệm
- Cho HS xuống phòng thực hành. 
- Nhóm 3 tiến hành nhiệm vụ bố trí thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm trồng cây trong chậu, bón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali.
- Các nhóm khác theo dõi tiến trình thực hiện.
- GV hướng dẫn, bổ sung, hoàn thiện.
- Nhóm 3: Trình bày kế hoạch tuyên truyền các biện pháp tưới tiêu hợp lí.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng thuyết trình.
- HS phân tích kết quả thu được, so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá. Ghi kết quả vào mẫu đã chuẩn bị .
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 7
30 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của quá trình quang hợp.
- Nhóm 2: Quan sát hình 8.1, trình bày khái niệm và vai trò của quang hợp 
- Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đến sự sống trên trái đất ?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Khái niệm vai trò của vai trò của quang hợp
- HS biết tư duy, xác định mối liên hệ giữa quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động sống
15 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ quan quang hợp và hệ sắc tố.
- Nhóm 2: Trình bày cơ quang hợp và hệ sắc tố 
- Nhóm 1, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Lá là cơ quan quang hợp.
- Hệ sắc tố: Diệp lục và carôtenôit
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 8
30 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực vật C3
- Nhóm 2: Quan sát hình 9.1 và nêu nơi xảy ra, nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng và pha tối 
- Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu ?
- Dựa vào hình 9.2 cho biết sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì ? 
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nội dung: nêu nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối
15 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của thực vật C4 và thực vật CAM
- Nhóm 2: Trình bày về đặc điểm của thực vật C4 và thực vật CAM 
- Nhóm 1, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách ứng dụng trồng C3 cho năng suất cao hơn
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 9
45 phút
Hoạt động: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Nhóm 2: Trình bày quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường (Nồng độ CO2 ,ánh sáng, nhiệt độ, nước, dinh dưỡng khoáng )
- Nhóm 1, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
HS biết cách báo cáo các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
HS biết cách ứng dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 10
45 phút
Hoạt động: Tìm hiểu về quang hợp và năng suất cây trồng
+ Giải thích quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng.
+ Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế. 
+ Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng ?
- HS các nhóm thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
- HS tư duy, phân tích để có biện pháp điều khiển quang hợp nhằm tăng năng suất trồng 
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 11
15 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái quát về hô hấp ở thực vật
- Nhóm 2: Quan sát hình 12.1, trình bày khái niệm, phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp ở thực vật
- Nhóm 1, 3, 4: Nhận xét và bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- HS biết cách báo cáo các nội dung: khái niệm, phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp ở thực vật
15 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về con đường hô hấp, hô hấp sáng
- Nhóm 2: 
+ Trình bày 2 con đường hô hấp hiếu khí và lên men.
+ Trình bày điều kiện và đặc điểm của hô hấp sáng
- Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí ?
- HS các nhóm thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- 2 con đường hô hấp là hô hấp hiếu khí và lên men. 
- Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP hơn so với hô hấp kị khí
15 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
- Nhóm 2: 
+ Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp 
+ Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hô hấp ở thực vật
- Nêu một số phương pháp bảo quản nông phẩm
- HS các nhóm thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, hoàn thiện.
- Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
- Quá trình hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm...
- HS biết cách phân tích từ đó ứng dụng hô ở thực vật để bảo quản nông phẩm
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 12
45 phút
Hoạt động: Thực hành thí nghiệm
- Cho HS xuống phòng thực hành. 
- Nhóm 3 tiến hành thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit
- Các nhóm khác theo dõi tiến trình thực hiện.
- GV hướng dẫn, bổ sung, hoàn thiện.
- HS điền kết quả quan sát được vào bảng sau
C¬ quan cña c©y
dung m«i chiÕt suÊt
Mµu s¾c dÞch chiÕt
Xanh lôc
§á, da cam, vµng, vµng lôc.
L¸
Xanh t­¬i
- N­íc §èi chøng)
- Cån(thÝ nghiÖm)
Vµng
- N­íc (§èi chøng)
- Cån (thÝ nghiÖm)
Qu¶
Cµ chua
- N­íc (§èi chøng)
- Cån (thÝ nghiÖm)
Cñ
Cµ rèt
- N­íc (§èi chøng)
- Cån (thÝ nghiÖm)
NghÖ
- N­íc (§èi chøng)
- Cån (thÝ nghiÖm)
GV yªu cÇu HS nhËn xÐt vÒ mµu s¾c cña c¸c dÞch chiÕt rót => KL vÒ kh¶ n¨ng hoµ tan cña c¸c s¾c tè trong m«i tr­êng n­íc vµ m«i tr­êng lµ dung m«i h÷u c¬? VÒ kh¶ n¨ng hoµ tan cña c¸c tè kh¸c nhau trong cïng mét m«i tr­êng?
GV bæ sung thªm th«ng tin: Car«tenèit lµ chÊt tiÒn th©n cña Vitamin A, ¨n rau cã mµu xanh sÏ cung cÊp ion Mg2+ cho c¬ thÓ. 
H: Ph¶i ¨n uèng nh­ thÕ nµo ®Ó cung cÊp ®Çy ®ñ kho¸ng vµ c¸c lo¹i Vitamin cho c¬ thÓ?
HS: Khi sö dông thùc phÈm hµng ngµy cÇn chó ý ¨n ®Çy ®ñ c¸c thµnh phÇn dinh d­ìng nhÊt lµ c¸c lo¹i s¾c tè cã trong thùc vËt (xanh, ®á, vµng...)
- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng thuyết trình.
- HS: Ghi kết quả vào mẫu đã chuẩn bị
Thời gian
Hoạt động
Sản phẩm đạt được
Tiết 13
45 phút
Hoạt động: Thực hành thí nghiệm
- Cho HS xuống phòng thực hành. 
- Nhóm 3 tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấp qua
* Thải CO2
- Cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi) trong suốt.
 - Rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. 
* Đối chứng:
- Lấy 1ống nghiệm có chứa nước vôi trong
- 1 hs ngậm miệng vào ống nhựa rồi thở vào ống
* Kết quả:
 Nước vôi trong vẩn đục 
* Giải thích : 
- Nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ có khí CO2 
- Khí CO2 có trong bình chứa hạt nảy mầm
- Khi rót nước vào bình, nước đẩy không khí chứa CO2 sang ống thuỷ tinh chữ U -> Khí CO2 có được do hạt nảy mầm hô hấp thải ra.
* Hút O2
- Các nhóm khác theo dõi tiến trình thực hiện.
- GV hướng dẫn, bổ sung, hoàn thiện.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng thuyết trình.
- HS rút ra kết luận cho từng thí nghiệm và chu cho 2 thí nghiệm.
III. BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Năng lực, kỹ năng hướng tới trong chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Nêu được: + Vai trò của nước đối với thực vật.
+ Cấu tạo ngoài của rễ.
+ Cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ cây.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ cây.
- Giải thích được tại sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- KN quan sát, so sánh
Vận chuyển các chất trong cây
Trình bày được cấu tạo, thành phần và động lực của dòng mạch rây và mạch gỗ
- Kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Năng lực giải quyết vấn đề
Thoát hơi nước
Trình bày được:
+ 2 con đường thoát hơi nước và các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước 
+ Khái niệm cân bằng nước
Hiểu được ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
+ Hiểu được việc tưới tiêu hợp lý cho cây
Giải thích được tại sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái tre vật liệu xây dựng
- Kỹ năng quan sát kênh hình
- Kỹ năng định nghĩa
- Năng lực giải quyết vấn đề
Vai trò của các nguyên tố khoáng
Nêu được khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
Hiểu được vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Kỹ năng quan sát kênh hình
- Kỹ năng định nghĩa, phân loại
- Năng lực giải quyết vấn đề
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Nêu được nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây 
- Hiểu được các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan.
Giải thích được tại sao phải bón phân với liều lượng hợp lý.
- Kỹ năng quan sát kênh hình
- Kỹ năng tìm kiếm mối liên hệ
- Năng lực giải quyết vấn đề
HS so sánh được tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.
Thao tác được nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm trồng cây trong chậu, bón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali.
- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng xử lý và trình bày số liệu thu thập được
- Năng lực giải quyết vấn đề
Quang hợp ở thực vật
- Nêu được khái niệm quang hợp
- Trình bày được hệ sắc tố và cơ quan quang hợp 
- Nắm được vai trò của quang 

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT.doc