1.Sự nở vì nhiệt của các chất Nhận biết
được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau Vận dụng được sự nở vì nhiệt, giải thích 1 số hiện tượng
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Sự nở vì nhiệt của các chất Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Vận dụng được sự nở vì nhiệt, giải thích 1 số hiện tượng Số câu 1 1 2 Số điểm 1 2 3 (30%) 2.Nhiệt kế, nhiệt giai Nêu được công dụng của nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân Đổi từ nhệt độ C sang 0F Số câu 1 1 2 Số điểm 1,5 2 3,5 (35%) 3.Sự nóng chảy và sự đông đặc Nhận biết được sự nóng chảy và sự đong đặc. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 (10%) 4.Sự bay hơi, sự ngưng tụ Nhận biết được sự bay hơi và sự ngưng tụ Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích một số hiện tượng Số câu 1 1 2 Số điêm 1 1,5 2,5(25%) TS câu hỏi 3 1 3 7 TS điểm 3,5 1 5,5 10(100%) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6 Cấu 1: So sánh sự nở vì, nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. ( 1 điểm ). Câu 2: Nêu công dụng của nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhệt kế thuỷ ngân. (1,5đ) Câu 3:Tính xem 250C ứng với bao nhiêu 0F ? ( 2 điểm ) Câu 4: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lược sóng ? ( 2 điểm ) Câu 5: Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? ( 1 điểm ) Câu 6: Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? ( 1 điểm ) Câu 7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? ( 1,5 đ ) ĐÁP ÁN VẬT LÝ - LỚP 6 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 1 Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 1 2 Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển, nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. 0,5 0.5 0.5 3 250C = 00C + 250C = 320F + ( 25 x 1,80F ) = 320F + 450F = 770F = 320F + 450F = 770F 0.5 0.5 1 4 Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. 1 1 5 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 0.5 0.5 6 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng là sự ngưng tụ. 0.5 0.5 7 Ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây. 1.5
Tài liệu đính kèm: