TUẦN 1
Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm
Môn : Đạo đức
Tiết : 1
Bài : Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I – MỤC TIÊU :
Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
Có ý thức học tập, rèn luyện.
Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
Phân vai chơi trò chơi Phóng viên.
Các bài hát về chủ đề Trường em.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
i : a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn. * Mục tiêu: HS biết: Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu. Mơ tả được vị trí địa lý của nước Việt Nam. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK/66. - HS quan sát hình. + Đất nước Việt Nam gồm cĩ những bộ phận nào? + Gồm cĩ phần đất liền, quần đảo và đảo, vùng trời. + Yêu cầu HS chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ và quả địa cầu. + Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ và quả địa cầu. - Phần đất liến của nước ta giáp với những nước nào? Tên biển là gì? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV hỏi thm : + Lnh thổ nước ta chạy theo hướng nào ? + Với vị trí địa lí như vậy đem lại thuận lợi và khĩ khăn gì cho nước ta ? - HS kh, giỏi trả lời cu hỏi. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. c. Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích. * Mục tiêu: Mơ tả được hình dạng nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. Biết được những thuận lợi và một số khĩ khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67 và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Phần đất liền của nước ta cĩ những đặc điểm gì? + Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? + Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao nhiêu km2? + So sánh diện tích nước ta với một số nước cĩ trong bản số liệu. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét, GV chốt ý. KL: GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi “Tiếp sức”. * Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu những kiến thức vừa học. * Tiến hành: - GV treo 2 lược đồ trống trên bảng. - Gọi 2 nhĩm HS tham gia trị chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng. - 2 nhĩm HS tham gia trị chơi. - Mỗi nhĩm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị sẵn, khi nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong trước là đội thắng. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dị: - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. TUẦN 1 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012 Mơn : Khoa học Tiết : 2 Bài : Nam hay nữ ? I – MỤC TIÊU : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam, nữ. - Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam hay nữ. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 6,7 SGK. - Các tấm phiếu cĩ nội dung như trang 8 SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Sự sinh sản ở người cĩ ý nghĩa như thế nào? + 1 HS trả lời. + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản? + 1 HS trả lời. - GV nhận xét và ghi điểm. 3 – Dạy học bi mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. * Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhĩm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. - HS làm việc theo nhĩm 4. - Gọi đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. - Dại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận. - GV và cả lớp nhận xét. KL: GV rút ra kết luận SGK/7. - Gọi HS nhắc lại kết luận. - 2 HS nhắc lại kết luận. c. Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trị chơi. - HS làm việc theo nhĩm 6. - Các nhĩm tiến hành chơi. - GV cho các nhĩm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hồn thành. - Trình bày kết quả làm việc lên bảng. - GV yêu cầu các nhĩm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy? - HS phát biểu ý kiến. KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. - GV tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 4. Củng cố-dặn dị : - Tiết sau : Thảo luận một số quan niệm x hội về nam, nữ. - GV nhận xét tiết học. TUẦN 1 Phân mơn : Tập đọc Tiết 2 Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa I – MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). + TH BVMT: ( Khai thác gián tiếp ) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm thêm những bức ảnh cĩ màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lịng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng. - 2 HS lần lược đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh minh hoạ. b. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc lưu lốt tồn bài. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hd HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài: - HS nghe và dị theo SGK. Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ diễn tả những màu vàng rất khác nhau của sự vật. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). * Tiến hành: ( Câu 2 bỏ khơng hỏi học sinh). - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10. THBVMT: Sau khi hỏi xong câu hỏi 3 ở sgk gv cho hs nêu cảnh đẹp mơi trường và thiên nhiên nơi em sống. qua đĩ giúp hs cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS theo dõi. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Mời HS khá, giỏi đọc điễn cảm tồn bài. - 2 HS khá, giỏi đọc điễn cảm tồn bài. + Những từ ngữ gợi tả màu vàng trong bài cĩ tác dụng gì ? + Một số HS trả lời (HS khá, giỏi). - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài học sau. TUẦN 1 Phân mơn : Tập làm văn Tiết 1 Bài : Cấu tạo của bài văn tả cảnh I – MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài. - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). +THBVMT: ( Khai thác trực tiếp nội dung bài ) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu cĩ). - Bảng phụ ghi sẵn: + Nội dung phần ghi nhớ. + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Nhận xét. * Mục tiêu: Nắm được cấu tạo gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. * Tiến hành: Bài tập 1/Trang 11 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc bài Hồng hơn trên sơng Hương. - HS đọc bài. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. +THBVMT: Xung quanh chúng ta cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Vậy mỗi chúng ta cần làm gì để mơi trường ngày càng đẹp hơn. -Hs trả lời Bài tập 2/ Trang 12 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. - GV kết luận, rút ra ghi nhớ SGK/12. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. c. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa. * Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. - 1 HS đọc bài Nắng trưa. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dị: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị tốt bài tập. TUẦN 1 Phân mơn : Tập làm văn Tiết 2 Bài : Luyện tập tả cảnh I – MỤC TIÊU : - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). +THBVMT: ( Khai thác trực tiếp ) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu cĩ). - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, cơng viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu cĩ). - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cơ khi kết thúc tiết học hơm trước). - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. - 1 HS thực hiện. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. * Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). * Tiến hành : Bài 1/ Trang 14 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. - 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. - HS làm việc theo nhĩm 4. - Gọi đại diện nhĩm trình bày. - Đại diện nhĩm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + THBVMT: Em thấy cảnh vật trong bài cĩ đẹp khơng? Theo em, em nên làm gì để mơi trường em nơi em sống ngày càng sạch đẹp hơn. - Hs tra lời. - Hs trả lời. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. * Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). * Tiến hành: Bài 2/ Trang 14 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. - HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. - HS lập dàn ý vào VBT. - GV phát bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn. - 2- 3 HS làm bài vào giấy khổ to viết dàn ý bài văn. - Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. - HS lần lượt đọc dàn ý. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hồn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. TUẦN 1 Phân mơn : Tập đọc Tiết 1 Bài : Thư gửi các học sinh I – MỤC TIÊU : - Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, mến bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... cơng học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - Bác Hờ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tớt đẹp hơn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lịng. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài. - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần cịn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. - HS lắng nghe, dị theo SGK. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, mến bạn. * Tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5. Sau khi trả lời xong câu 3, GV nêu thêm : Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh ? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh ? - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - HS ghi ý chính vào vở. d. Hoạt động 3: Luyện học thuộc lịng. * Mục tiêu: Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... cơng học tập của các em. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS luyện học thuộc lịng “Sau 80 năm ... cơng học tập của các em.” - Yêu cầu HS tự luyện học thuộc lịng. - HS tự luyện học thuộc lịng. - Mời HS thi học thuộc lịng đoạn văn trên. - HS xung phong thi học thuộc lịng đoạn văn trên. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị: - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn trên. - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh. - HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. TUẦN 1 Mơn : Tốn Tiết 1 Bài : Ơn tập : Khái niệm phân số (Trang 3) I. MỤC TIÊU Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và biết viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tấm bìa và vẽ như các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ơn tập: a/ Hoạt động 1: Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số - GV cho HS quan sát tấm bìa - Băng giấy chia làm 3 phần bằng nhau, tơ màu 2 phần, tức là tơ màu 2 phần 3 băng giấy, ta cĩ phân số ; đọc là: 2 phần 3. - Các tấm bìa cịn lại làm tương tự. - Cho HS chỉ vào các phân số và nêu. b/ Hoạt động 2: Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV làm mẫu viết thương 1 :3 dưới dạng phân số: 1 : 3 =; nêu: 1 chia 3 cĩ thương là 1 phần 3. - Yêu cầu HS viết thương 4 : 10 ; 9 : 2 ; dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS đọc chú ý 1, 2, 3, 4 SGK. c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm miệng trước lớp. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. Bài 3: - Tổ chức cho HS tự làm. - Gọi HS lên bảng sửa. Bài 4: - Yêu HS đọc đề bài và tự làm. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Vài học sinh nhắc lại. - 4 HS lần lượt lên bảng chỉ và đọc các phân số đĩ. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn. - Vài HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vỡ nháp. - 4 HS lần lượt đọc chú chú ý SGK. - Yêu cầu đọc và chỉ rõ tử số mẫu số của các phân số. - HS lần lượt làm miệng trước lớp. - Bài tập yêu cầu viết các thương dưới dạng phân số. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng sửa bài - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) b) - HS nêu ý 3, 4 SGK để giải thích. 3. Củng cố, dặn dị: GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. TUẦN 1 Mơn : Tốn Tiết : 1 Bài : Ơn tập : Tính chất cơ bản của phân số (Trang 5) I. MỤC TIÊU Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, vở bài làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ơn tập: a/ Hoạt động 1: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: Yêu cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV lưu ý: Tử và mẫu phải nhân cùng một số tự nhiên khác 0. - GV yêu cầu HS nhận xét kết quả điền được. Ví dụ 2: Yêu cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS nhận xét kết quả điền được. b/ Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Hướng dẫn rút gọn phân số - GV lưu ý HS: Rút gọn phân số cĩ tử và mẫu bé hơn và bằng phân số đã cho. Rút gọn cho đến khi khơng cịn rút gọn được. - Hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số và ; và - Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề và làm. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số Bài 3: (HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài. Sau đĩ giải thích vì sao chúng bằng nhau. - 1 HS lên bảng điền : - Nếu nhân cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. - 1 HS lên bảng điền : - Nếu chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. - HS làm vào nháp - HS nhớ lại cách quy đồng mẫu số lớp 4 để tự làm. - 2 HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở - 3 HS lên bảng làm 3 bài và ; và ; và . - Tìm các phân số bằng với phân số đã cho - HS làm vào vở. Vậy: . 3. Củng cố, dặn dị: Nêu lại tính chất cơ bản của phân số. GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị trước bài sau. TUẦN 1 Phân mơn : Luyện từ và câu Tiết 1 Bài : Từ đồng nghĩa I – MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1. - Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a, 1b. - Một số tờ giấy khổ A3 để một vài HS làm bài tập 2- 3 phần luyện tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Nhận xét. * Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn. * Tiến hành: Bài tập 1/Trang 7 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc từ in đậm đã được thầy cơ viết sẵn. - 1 HS đọc từ in đậm đã được thầy cơ viết sẵn. - GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đĩ đoạn văn b. - HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đĩ đoạn văn b. - GV chốt: Những từ cĩ nghĩa giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa. Bài tập 2/Trang 8 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm đơi. - HS làm việc theo nhĩm đơi. - Mời HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - GV và HS nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. * GV rút ra ghi nhớ SGK/Trang 8. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. c. Hoạt động 2: Luyện tập. * Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). * Tiến hành: Bài 1/Trang 8 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc những từ in đậm cĩ trong bài. -1 HS đọc những từ in đậm cĩ trong bài. - Tổ chức cho HS làm việc các nhân. - HS làm việc các nhân. - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến, các bạn khác nhận xét. Bài 2/ Trang 8 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm 4. - HS làm việc theo nhĩm 4. - GV phát giấy đã chuẩn bị trước. - Yêu cầu HS dán bài trên bảng. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp và GV sửa bài. - Cả lớp sửa bài. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3/ Trang 8 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ở bài tập 2. - GV lưu ý, yêu cầu HS như nhau : - HS thực hành cá nhân vở bài tập. + HS khá, giỏi đặt câu với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 2. + HS cịn lại chỉ cần đặt được 1 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 2. - Gọi HS đọc câu vừa đặt. - Nhiều HS đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dị: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hồn chỉnh bài tập, chuẩn bị trước học sau. TUẦN 1 Mơn : Tốn Tiết 3 Bài : Ơn tập : So sánh hai phân số (Trang 6) I. MỤC TIÊU Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, vở bài làm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ơn tập: a/ Hoạt động 1: Ơn tập cách so sánh hai phân số - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Cho HS tự nêu ví dụ và giải thích . - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Cho HS tự nêu ví dụ và giải thích - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm sao? b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu tự làm rồi sửa. - Giải thích cách so sánh. Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV cho HS tự làm - Cho HS
Tài liệu đính kèm: