Giáo án Khối 5 - Tuần 1

Tiết 1: Thể dục

GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

THỂ DỤC LỚP 5.

TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”

I. MỤC TIÊU:

 - TĐ: Nhận biết tầm quan trọng của môn học thể dục.

- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục.

- Trò chơi: “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

 - Địa điểm: Sân trường sạch và mát

 - Phương tiện: Còi

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi....
Tiết 4: Khoa học
NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
 GDKNS: KN Phân tích, đối chiếu ; KN Tự nhận thức.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ 3 cột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc đ giống với bố mẹ mình
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Thảo luận nhóm 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ q nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Ÿ Giáo viên chốt 
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đđ ghi vào phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
 - Đđ hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ:
 - Những đặc điểm chỉ nam có:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- HS giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, tuyên dương .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm:
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đ/ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- Mỗi nhóm 2 câu hỏi.
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Từng nhóm báo cáo kết quả. 
GDKNS: Hãy nêu những suy nghĩ của mình về quan niệm nam, nữ trong trong XH. 
3. Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
Tiết 5: Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
 - Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 - Bộ dụng cụ cắt- khâu -thêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Giáo viên kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
 - Giáo viên đưa ra một số mẫu .
- Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ?
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1a SGK. 
- Quan sát hình 1b , em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy hai lỗ. 
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
- GV gọi HS đọc mục II SGK và nêu quy trình thực hiện. 
 - Gọi 1 HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 SGK. 
 Nêu vạch dấu các điểm đính khuy?
 - GV nhận xét.
 - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.
 - GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước một.
 Trước khi đính khuy vào các điểm vạch dấu chúng ta cần những dụng cụ nào ?
 - GV hướng dẫn cách đặt khuy.
 - Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK
- GV hướng dẫn lần thứ hai các bước đính khuy 
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ 
- GV tổ chức cho HS làm thử .
- GV theo dõi và uốn nắn giúp HS.
4. Củng cố 
- Nêu quy trình thực hiện đính khuy hai lỗ
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành. 
- Hoc sinh để sách vở và dụng cụ học tập lên bàn.
- HS lắng nghe.
- Học sinh quan sát mẫu.
 - Khuy hai lỗ có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
- HS quan sát mẫu kết hợp hình 1a SGK. 
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. 
 - Quy trình : 
1- Vạch dấu các điểm đính khuy. 
2- Đính khuy vào các điểm vạch dấu. 
 a- Chuẩn bị đính khuy. 
 b- Đính khuy. 
 c- Quấn chỉ quanh chân khuy. 
 d- Kết thúc đính khuy.
 - HS nêu ở SGK
- Vải khuy hai lỗ, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước kẻ, kéo, khung thêu.
- HS đọc mục 2b , quan sát SGK và nêu cách đính khuy 2 lỗ
- Một vài HS lên bảng thao tác.
- HS quan sát.
 - HS nêu ở mục 2c và 2d
- Hai HS lên bảng thực hiện 
- HS nêu lại quy trình.
Tiết 6: Âm nhạc
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
.I. MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 4.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Phương pháp đàm thoại. 
 - Phương pháp trình bày.
III. CHUẨN BỊ : Chép lời ca của nhưng bài hát được ôn tập. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Giáo viên kiểm tra sách, vở và dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
1. Quốc ca Việt Nam 
- GV hỏi: Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ? 
- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam. 
2. Em yêu hoà bình
GV hỏi: Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
- GV hướng dẫn: 
- GV hướng dẫn: 
- GV điều khiển: Từng tổ trình bày bài Em yêu hoà bình, GV đánh giá. 
3. Chúc mừng
- GV hỏi: Bài Chúc mừng là nhạc nước nào ? 
- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
- GV: Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, một nửa kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai phách nhẹ gõ tay trái. 
- GV đánh giá. 
4. Thiếu nhi thế giới liên hoan:
- Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan? 
- GV giới thiệu lời ca của bài hát. 
- GV: Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca.
 4. Củng cố dặn dò:
 - GV tổng kết phần trình bày 3 bài .
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách. 
- Nhận xét dặn dò. 
- Ôn tập một số bài hát đã học.
- Nhạc sĩ Văn Cao.
- HS hát Quốc ca.
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. 
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Các tổ thực hiện.
- Đây là bài hát Nga, lời Việt Hoàng Lân. 
- Cả lớp hát.
- Từng tổ trình bày bài Chúc mừng.
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 
- Từng tổ trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Tiết 7: Toán
ÔN TẬP: PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố khái niệm về phân số, tính chất của phân số.
 - Áp dụng kiến thức để thực hành làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, ổn định tổ chưc:
B,Ôn tập:
1, Ôn tập khái niệm về phân số
- Trong một phân số mẫu số chỉ gì? Tử số chỉ gì?
- Cách đọc viết phân số ?
- Có những điểm chú ý gì ?
2, Thực hành:
 a, Bài 1: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
 b, Bài 2: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là một
3, Ôn tập tính chất của phân số.
 ? Trình bày tính chất của phân số? ứng dụng tính chất của phân số.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các cặp phân số sau một cách hợp lý nhất:
C, Củng cố, dặn dò: Chuấn bị bài sau.
- MS chỉ số phần chia đều. TS chỉ số phần lấy đi.
- HS trình bày.
 8 : 15 =. 45 : 100 =. 
 7 : 3 =. 11 :26 =. 
 7; 26; 42; 500; 300
- HS trình bày.
 và và và và 
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. BT cần làm: bài 1 ; bài 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- Học sinh làm bài tập 2 SGK.
- HS làm bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- Hs nhắc lại .
a. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* So sánh hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
 7 7
- Học sinh làm bài.
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại .
* So sánh hai phân số khác mẫu 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
 4 7
- Học sinh làm bài .
- Học sinh nêu cách làm. 
- KL: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Học sinh nhắc lại 
b. Bài tập:
Ÿ Bài 1 :
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh. 
- Học sinh làm bài 1.
Chú ý và 
- Học sinh sửa bài.
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3
- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- 1 hs 
- Học sinh làm bài 2 vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Học sinh sửa bài .
Ÿ Giáo viên nhận xét :
- Cả lớp nhận xét .
3. Củng cố : 
- Nêu cách so sánh hai phân số
- 2 học sinh nhắc lại .
4. Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
 - HS năng khiếu kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
2. Bài mới: 
a. Tìm hiểu chuyện 
- GV kể chuyện 2 lần 
 + Lần 1: treo tranh giảng từ.
 + Lần 2: chỉ tranh. 
Chú ý nghe, quan sát tranh.
b. Hướng dẫn học sinh kể 
- Yêu cầu 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh.
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
 - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Yêu cầu 2 
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh nhận xét.
- Học sinh kể câu chuyện .
- GV nhận xét. 
c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm. 
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại: 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
3.Củng cố: 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- HS nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
4. Dặn dò:
 - Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
 - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - HS năng khiếu đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
 * GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
2 HS đọc bài thư gửi các hs.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
 - Hs nhắc lại 
a. Hướng dẫn đọc:
 - Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu hs đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
 + Đọc lần 1: sửa sai.
 + Đọc lần 2: giảng từ khó.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài 1lần. 
 - 1 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp 2 lần .
 - Hs đọc theo cặp, đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: 
- Giáo viên yêu cầu hs đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1 
 - Học sinh đọc thầm lại bài .
 - Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung.
 - GV nêu câu hỏi 2.
 - Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến.
- GV nêu câu hỏi 3 yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. 
GV chốt lại + GDBVMT
 - Hs thảo luận trong 2 phút.
 - Đại diện nhóm nêu ý kiến.
 - Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nêu câu hỏi 4 .
 - HS nhẩm lại bài và nêu ý kiến.
- Giáo viên nói đó chính là nội dung bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
 - Vài hs nhắc lại 
c. Đọc diễn cảm:
- Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu bảng phụ.
 - 4 hs đọc nối tiếp.
 - HS cả lớp nhận xét giọng đọc.
- Cho HS đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 - Học sinh đọc cá nhân.
 - Thi đọc
 - Bình chọn giọng đọc hay. 
3. Củng cố : chuẩn bị bài sau.
 - HS nhắc lại nội dung chính
Tiết 4: Khoa học
SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. 
 GDKNS: KN Phân tích và đối chiếu.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. 
- Nêu yêu cầu môn học các kí hiệu SGK.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
Trò chơi 
- GV yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Đại diện nhóm trình bày
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
Động não
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc, trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến.
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
- HS nêu ý kiến. (hs khá,giỏi)
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
 -HS nêu ý kiến. (hs khá,gỏi)
GDKNS: Em có đặc điểm gì giống với bố, mẹ mình?
- HS nêu
3. Củng cố: 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
4. Dặn dò: Chuẩn bị: Nam hay nữ ?
 - Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
 - BT cần làm : bài 1; 2; 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: Tính chất cơ bản phân số.
- 2 học sinh.
- GV kiểm tra lý thuyết: So sánh phân số.
- Học sinh trình bày, nhận xét.
Ÿ Giáo viên nhận xét:
2. Bài mới: 
Bài 1:
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét.
 - Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
- Lần lượt HS rút ra nhận xét. 
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1 
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- 2 HS
- Yêu cầu HS làm bài.
- Học sinh thi đua giải nhanh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
- Cá nhân trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Giáo viên nhận xét
.Bài 3: Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs làm bài vào vở.
Bài 4: (nếu còn thời gian) Gọi 1 hs đọc bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs làm bài bảng phụ.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs lên bảng làm bài.
4. Củng cố-Dặn dò:
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tiết 2: Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: MB, TB, KL ( ND ghi nhớ ). 
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức BVMT. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: Nhắc lại cấu tạo bài văn miªu t¶.
- 2 hs nhắc lại.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài -Ghi bảng 
- Hs nhắc lại ..
2.1. Nhận xét:
- Hoạt động lớp, cá nhân.
 Ÿ Bài 1: 
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đọc nội dung văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” .
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương, 
- HS đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài. 
- Nhóm 2
- Phân đoạn - Nêu ND từng đoạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Giáo viên chốt lại.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc bài.
- làm bài nhóm 4.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Lớp nhận xét.
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả 
- Khác: + Tả cảnh theo thời gian.
 + Tả từng bộ phận của cảnh.
- HS chú ý lắng nghe.
Ÿ GV nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
 Y/c hs đọc bài tập
 + Chia mấy đoạn?
 + Ý của từng đoạn?
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- 6 đoạn.
- Hs nêu.
3. Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
 - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3. 
 - HS năng khiếu đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd.
Ÿ Giáo viên nhận xét .
- Nhận xét. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- Hs nhắc lại .
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Ÿ Bài 1:
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.
- Học theo nhóm bàn
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ).
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân .
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.
VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh:
- Học sinh nhận xét từng câu. 
Ÿ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu học tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ "Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP: PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố cho HS về khái niệm P/S; 
 - Kĩ năng đọc, viết thương dưới dạng phân số; viết số tự nhên và số 1 dưới dạng phân số. 
II. CHUẨN BỊ: HS mang vở BT toán 5 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1: Củng cố kiến thức .
- Y/C HS nhắc lại cách viết thương dưới dạng P/S và cách viết số 1 dưới dạng P/S
- HS thực hành đọc, viết các P/S sau
2. HĐ2 : Luyện tập thực hành
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2, 3, 4( Vở BT toán 5 tập 1)
Bài 1: Củng cố cách đọc viết phân số và cấu tạo của phân số
- Gọi HS lên bảng trình bày bài
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 2: Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
- Yêu cầu HS nêu miệng bài tập.
- Lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Củng cố cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1
- HS nêu yêu cầu rồi lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Bài 4: Củng cố cho HS cách viết số 1 dưới dạng phân số.
- HS nêu yêu cầu rồi lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Bài 5: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân và sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần: 
3. Tổng kết nhận xét tiết học: 
+ Đọc : 
+ Viết : bốn phần bảy; mười phần một trăm hai mốt; bảy phần mười hai.
Bài 1
Viết
Đọc
Tử số
Mẫu số
Bốn phần mười một
4
11
Sáu mươi ba phần một trăm hai mươi mốt
63
121
Tám mươi phần một trăm
83
100
Chín mươi sáu phần một trăm
96
100
 Bài 2: 
.
 Bài 3 : 
 Bài 4: a. 1= ; 
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Lịch sử
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được thời kì đầu TD Pháp xâm lược, trương định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 + Trương Định về quê ở “Bình Sơn – Quãng Ngãi” chiêu mộ nghĩa binh đánh Phápngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(năm 1859).
 + Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và ra lệnh cho Trương định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
 + Trương định không tuân theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết một số đường phố, trường học. mang tên Trương Định. 
II. CHUẨN BỊ: Hình trong SGK . Bản đồ hành chính Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- GV chỉ bản đồ và giảng giải.
- GV kết luận: Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
 Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 5 1718_12232174.doc