Giáo án 2 cột Tuần 23 - Lớp 5

 ĐẠO ĐỨC

 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Biết tổ quốc em là Tổ quốc Việt Nam;Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống Quốc tế

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,kinh tế,văn hoá vủa Tổ quốc Việt Nam.

- Yêu mến tự hào về Tổ quốc Việt Nam.

• GDMT:Bảo vệ ,giữ gìn môi trường cũng là một biểu hiện của TY tổ quốc.

II.Đồ dùng: Tranh ảnh sgk.

 III.Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột Tuần 23 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhảy. 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ PHẦN MỞ ĐẦU
- Nhận lớp 
- Khởi động
- Đứng vổ tay và hát
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
- Ôn BTD phát triển chung
 II/ PHẦN CƠ BẢN
a.Ôn di chuyển tung và bắt bóng :
 + Tung bóng bằng 1 tay,bắt bóng bằng 2 tay.
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
* Mỗi tổ chọn một bạn thi nhảy dây với tổ khác
c. Bật cao tại chỗ 
d.Trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”.
III/ PHẦN KẾT THÚC:
 -Thả lỏng
 - Cũng cố
 - Nhận xét
 - Dặn dò
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cán sự điều khiển
- CSL cho lớp hát
- Kiểm tra bài cũ: 1- 4 hs
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung.
- CSL hô cả lớp thực hiện
- GV laøm maåu höôùng cho HS moät vaøi laàn sau ñoù cho một vài em thực hiện tốt lên làm mẩu vaø chia toå ra cho tổ tröôûng ñieàu khieån toå mình taäp luyeän.
- GV ñi quan saùt nhaéc nhôû söûa sai chung cho töøng nhoùm taäp luyeän.
- GV laøm maåu höôùng moâ phoûng laïi ñoäng taùc: So daây, chao daây, quay daây cho HS moät vaøi laàn sau ñoù cho một vài em thực hiện tốt lên làm mẩu vaø chia toå ra thöïc hieän tổ tröôûng ñieàu khieån toå mình taäp luyeän.
- GV ñi quan saùt nhaéc nhôû söûa sai chung cho töøng nhoùm taäp luyeän.
- Cho mổi tổ đại diện 1 em thi trình diển HS nhận xét GV nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt và nhắc nhở HS tập chưa tích cực cố gắng ở giờ tập sau.
- GV laøm maåu höôùng moâ phoûng laïi ñoäng taùc: TTCB, tạo đà, bật nhảy cho HS moät vaøi laàn sau ñoù cho một vài em thực hiện tốt lên làm mẩu vaø chia toå ra thöïc hieän tổ tröôûng ñieàu khieån toå mình taäp luyeän. GV ñi quan saùt nhaéc nhôû söûa sai chung cho töøng nhoùm taäp luyeän.
- GV nêu tên troø chơi vaø cách chơi cho HS nắm, hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi.
- GV cho HS chôi thöû moät vaøi laàn xen keû GV nhaän xeùt vaø söûa sai chung cho HS.
- GV cho HS chôi GV quan sát nhắc HS chôi tích cöïc.
- Cán sự lớp điều khiển lớp cùng thả lỏng.
- HS và GV củng cố lại bài học.
- GV nhận xét đánh giaù giôø hoïc.
- GV ra bài tập về nhà.
TOÁN 
 MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Biết tên gọi,độ lớn,kí hiệu của đơn vị đo thể tích mét khối.
2. Biết mối quan hệ giữa mét khối với các đơn vị đề-xi-mét khối-xăng-ti-mét khối
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bộ đồ dùng học toán.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :-Cho làm bài tập 2b tiết trước vào bảng con.
+GV nhận xét,chữa bài.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về mét khối:
-GV cho HS quan sát mô hình ,hình lập phương có cạnh 1m,giới thiệu về mét khối(sgk)
-Cho HS quan sát hình vẽ,nhận xét về mối quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối,xăng-ti-met khối.
Kết luận: + Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh 1m.;
 + 1m3=1000dm3= 1000000cm3=
- Cho HS đọc bảng quan hệ giữa mét khối với các đơn vị khác trong sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Đọc,viết số kèm đơn vị đo là mét khối.
a)GV viết các số lên bảng,Lần lượt gọi HS đọc,nhận xét.
b)GV đọc từng số ,HS viết vào bảng con,nhận xét
Bài 2:Tổ chức cho HS làm 2 số của ý a,2 số ý b vào bảng con,nhận xét.Các ý còn lại cho HS làm vào vở,chấm chữa bài.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Lời giải :
a)5,216m3=5216dm3; 13,8m3= 13800dm3; 0,22m3 = 220dm3; 
b) 1,969m3 = 1969000cm3 ; 19,54m3 = 19540000cm3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRẬT TỰ- AN NINH
 LỊCH SỬ	
 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Biết những đóng góp của nhà mày cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- GD hiểu thêm về tình hữu nghị Xô-Việt.
II.Đồ dùng - Phiếu học tập
 -Tranh ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: +Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
-Nhận xét .
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng thảo luận nhóm với phiếu học tập.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trong PHT:
+Tại sao Đảng và chính phủ quyết định xây dựng nhà Máy cơ khí Hà Nội?
+Nhà máy cơ khí Hà Nội có tác động như thế nào đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,nhận xét,bổ sung.
Kết luận:+Để góp phần tảng bị máy móc phục vụ cho sản xuất ở Miền Bắc làm hậu phương vững chắc cho Miền Nam,Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng NMCKHN.Sự ra đời của NMCKHN đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh sgk và tranh ảnh sưu tầm.
+Yêu cầu HS đọc sgk kể một số sản phẩm của NMCKHN
+GV cho HS tranh ảnh tư liệu giới thiệu về NMCKHN.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
-HS đọc sgk,dựa vào bản đồ và tranh ảnh để trình bày.
TẬP ĐỌC
 CHÚ ĐI TUẦN
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ,học thuộc những câu thơ, khổ thơ yêu thích.
-Hiểu: sự hi sinh thầm lặng,bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
-GD yêu,quý trọng các chú công an.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Phân xử tài tình.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .
 NX,đánh giá.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp các khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :lạnh lùng,lưu luyến
 -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng,trìu mến,thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh Miền Nam.
2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,3 trong sgk 
Hỗ trợ :Các chiến sĩ công an thương rất thương yêu các cháu HS,sãn sàng chịu đựng gian khổ,khó khăn giúp cho cuộc sống các cháu bình yên để các cháu có một tương lai tốt đẹp.
Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD. Nhận xét.
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS Chuẩnbị bài:Luật tục xưa của người Ê-đê.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
-HS nhắc lại nội dung bài.
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) 
 CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
HS nhớ -viết đúng,trình bày đúng 4 khổ đầu trong bài thơ Cao Bằng
 -Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam.
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp khổ thơ 5 chữ.
 3. GDMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ,
Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con.
 III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ Hồ Gươm,Tháp Bút
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Tìm những chi tiết nói lên vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng?
Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Cao Bằng,Đèo Gió,Đèo Giàng,Cao Bắc,),Những từ nhữ dễ lẫn:(vượt,suối khuất rì rào,..)
-Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2 ( tr 48sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Mốt HS làm bảng nhóm,Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.
Lời giải:Các từ cần điền: Côn Đảo,Võ Thị Sáu;Điện Biên Phủ,Bế Văn Đàn;Công Lý,Nguyễn Văn Trỗi.
Bài3(trang48sgk):HS đọc bài,Gạch chân dưới những từ cần viết hoa trên bảng phụ.Lần lượt viết các từ đó vào bảng con,một HS viết lại trên bảng phụ:
Lời giải:Các từ cần viết hoa trong bài thơ là:Hai Ngàn,Ngã Ba,PùMo,Pù Xa,..
Hoạt động cuối:
GDMT:Em có nhận xét gì về cảnh vật thiên nhiên ở hai bài thơ:Cao Bằng và Cửa ngõ Tùng Chinh?,Em có thể làm gì để môi trường thiên nhiên quê em đẹp như vậy? 
Dăn HS luyện viết ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nhớ-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
HS bài tập:
-HS làm vở và bảng nhóm.
-HS viết bảng con.
-HS liên hệ bản thân.
-Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: HS
1. Biết đọc viết các đơn vị đo :mét khối,đề-xi-mét khối;xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
2.Biết đổi các đơn vị đo thể tích,so sánh các số đo thể tích đã học.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng con
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, dòng 1,2,3
+Lần lượt đọc các số dnàg 1,2,3 ý b cho HS viết vào bảng con,nhận xét.
Lời giải:
a)Đọc;Năm mét khối,hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối; hai nghìn không trăm linh năm đề -xi-mét khối.
b)Viết: 1952dm3;2015 m3; dm3
Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận điền vào sgk,gọi một số HS trả lời và giải thích.Nhận xét,bổ sung.
Lời giải: 
 Các ý a,b,c điền Đ; ý d điền S.
Bài 3:Tổ chức cho HS làm ý a,b vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài.
Lời gải:
a)913,232413m3 = 913232413cm3
b) m3= 12,345m3
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại vào vở..
Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc viết các số đo thể tích.
-HS thảo luận,trả lời.
-HS làm vở,chữa bài.
 KHOA HỌC
 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiết 1)
 I.Mục tiêu:
1. Biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
2.Thực hành lắp mạch điện đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
GD MT:Tận dụng những vật liệu phế thải để lắp mạch điện để bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng:-Hình trang 94 sgk - 1 cục pin,dây đồng có vỏ bọc nhựa,một bóng đèn . 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
 -Kể tên một số vật dụng sử dụng năng lượng điện?
GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Tổ chức cho HS lắp mạch điện đơn giản bằng hoạt động thực hành theo nhóm.
+ Hướng dẫn HS theo mục Thực hành trong sgk trang 94.
+Yêu cầu HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách vẽ vào giấp.
+Gọi Đại diện từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động3: Thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn:
 Chia nhóm thảo luận và làm thí ngiệm.
+Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
+ Quan sát hình 5 sgk và dựđoán mạch điện của hình nào thì đèn sáng.
+Lắp lại mạch điện để kiểm tra.
-Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung
Kết luận:Mục Bạn cần biết trang 94,95 sgk
GDMT: Khi lắp mạch điện nên tận dụng đồ phế liệu để tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS thực hành theo nhóm.Trình bày trước lớp.
Ư 
HS thảo luận nhóm,làm thí nghiệm .trình bày trước lớp.
-HS liên hệ .
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
I. Mục tiêu: giúp HS
1.Củng cố về cách lập chương trình cho một hoạt động.
2. Vận dụng lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự,an ninh.
 * GDKNS: Kỹ năng hợp tác
II.Đồ dùng: -Bảng phụ. -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : +Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ về văn kể chuyện.
 +Nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề:
-Gọi HS đọc các đề bài trong sgk.
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
+Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đọi của trường tổ chức.khi lập cần twongr tượng mình là một liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+Khi chọn hoạt động để lập cần chọn những hoạt động em đã tham gia.
-Yêu cầu HS suy nghĩ chọn 1 trong 5 đề trong sgk.
-Gọi HS nối tiếp nêu hoạt động mình chọn để lập chương trình.
Hoạt động3:Tổ chứcc ho HS lập chương trình hoạt động:
-Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk
-GV treo bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của lập chương trình hoạt động,gọi HS đọc lại.
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.một số HS làm vào bảng phụ.
-Gọi Hs trình bày,Lớp nhận xét,bổ sung.
-Gv nhận xét,bổ sung.Tuyên dương những HS có bài làm tốt
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Một số HS nêu.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề trong sgk.
-Nêu đề mình chọn.
-HS đọc gọi ý trong sgk.
-Đọc lại cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt đọng
-làm bài vào vở và bảng phụ
-Đọc bài,nhận xét,bổ sung.
-Nhác lại câu stạo của lập chương trình hoạt động.
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
Thể dục
 NHẢY DÂY 
 TRÒ CHƠI: “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
 I/ MỤC TIÊU:
-Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng.
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:- Địa điểm : Trên sân trường . 
- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, bóng, dây nhảy. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ PHẦN MỞ ĐẦU
- Nhận lớp 
- Khởi động
- Đứng vổ tay và hát
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
- Ôn BTD phát triển chung
 II/ PHẦN CƠ BẢN
a. Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
d.Trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”
III/ PHẦN KẾT THÚC:
 -Thả lỏng
 - Cũng cố
 - Nhận xét
 - Dặn dò
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cán sự điều khiển
- CSL cho lớp hát
- Kiểm tra bài cũ: 1- 4 hs
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung.
- CSL hô cả lớp thực hiện
* Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
* Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-4 HS.
* Cách đánh giá:
+ Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kỹ thuật động tác,thành tích đạt tối thiểu 12 lần (nữ),10 lần (nam).
+ Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kỹ thuật động tác,thành tích đạt 6-11 lần (nữ),4-9 lần (nam).
+ Chưa hoàn thành: Thành tích đạt dưới 6 lần (nữ),dưới 4 lần (nam).
*Những em nào chưa HT có thể KT ở giờ học sau. 
- GV nêu tên troø chơi vaø cách chơi cho HS nắm, hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi.
- GV cho HS chôi thöû moät vaøi laàn xen keû GV nhaän xeùt vaø söûa sai chung cho HS.
- GV cho HS chôi GV quan sát nhắc HS chôi tích cöïc.
- Cán sự lớp điều khiển lớp cùng thả lỏng.
- HS và GV củng cố lại bài học.
- GV nhận xét đánh giaù.
- GV ra bài tập về nhà
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: HS
1 . Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 2. Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bộ đồ dùng Dạy –Học toán.+Bảng phụ.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+Gới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
+GV ghi VD (sgk) lên bảng
+Cho HS dùng mô hình trong sgk để tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật trong VD sgk.
+Yêu cầu HS nêu nhận xét.
+ GV chốt ý rút ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Kết luận(sgk)
Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập.
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.
Lời giải: 
 a) V = 5 x 4 x9 =180 cm3
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 m3
c) x x = dm3
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm2 ,3 sgk
Nhận xét tiết học.
Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS quan sát mô hình.
-HS làm ví dụ trong sgk
-HS nhắc lại quy tắc và công thức tính trong sgk.
-HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
-HS nhắc lại QT tính thể tích hình hộp chữ nhật.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2. Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện;Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép.
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: -Bảng phụ- Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ : Gọi một số HS giải nghĩa của từ Trật tự?.
 -GV nhận xét .
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
a) Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái / mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 VN 
Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm.Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung.
Lời giải:a)Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh .
b)Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c)Ngày nay,trên đất nước ta,không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự,an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình.
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-HS làm bảng nhóm.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
KỸ THUẬT 
LẮP XE CẨU(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Lắp ghép hoàn chỉnh mô hình xe cẩu theo quy trình đẹp,chắc chắn,sử dụng được.
2 .Trình bày sản phẩm,nhận xét đúng sản phẩm của bạn.
3. GD tính cẩn thận,làm việc khoa học.
II.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép ;tranh quy trình lắp xe cẩu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 +Nêu quy trình lắp xe cẩu?
 GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS thực hành lắp xe cẩu
+Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cẩu.
+GV treo quy trình lắp xe cẩu lên bảng
+Yêu cầu HS thực hành lắp xe cẩu theo nhóm.
+GV theo dõi giúp đỡ nhóm chưa làm được.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS trưng bày và nhận xet sản phẩm.
+GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
+GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng:
-Xe lắp chắc chắn,không xộc xệch.
-Xe chuyển động được.
-Khi quay tay quay ,dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng.
+Tổ chức cho HS tự đánh giá.
+Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
+GV nhận xét,đánh giá từng sản phẩm.
+Tuyên dương nhóm có sản phẩm đúng và lắp ráp nhanh
- Hướng dẫn cho HS tháo rời từng bộ phận và xếp vào hộp.
- Nhắc nhở HS xếp đúng theo trình tự vào hộp.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.Nhắc lại quy trình lắp ghép .
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
 -HS thực hành lắp ghép 
-HS trình bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá sản phẩm
Nhận xét đánh giá sản phẩm củ ban.
-Tháo rời,cất đồ lắp ghép vào hộp.
-Đọc ghi nhớ sgk.(sgk)
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu: Giúp HS
1 .Kể lại một câu chuyện về những người bảo vệ trật tự an ninh;sắp xếp chi tiết họp lí,kể tự nhiên.
2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
3.GD tính mạnh dạn ,tự tin trong giao tiếp.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện “ Ông Nguyễn Khoa Đăng” GV nhận xét.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk:Kể lại mốt câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự,an ninh.
+GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề.
+Giải nghĩa cụm từ:an ninh,trật tự:là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm,quấy rối để giữ yên ổn về chính trị,xã hội;giữ tình trạng ổn đinh,có tổ chức,có kỉ luật.
+Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk.
+Gọi một số HS giới thiệu truyện sẽ kể trước lớp.GV khuyến khích HS tìm truyện ngoài sgk.
+GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể.
 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
+Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm.
+Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn kể.
+GV nhận xét,ghi điểm từng HS.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể đúng,hay và hiểu truyện nhất.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết sau.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS đọc đề bài.Đọc các gợi ý trong sgk.
+HS gới thiệu truyện sẽ kể trước lớp.
.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bạn kể.
Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN( trả bài kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
1.Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài văn của mình.
2. Viết lại được đoạn văn cho hay hơn.
3.GD biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại bài lập chương trình hoạt động.
 + GV nhận xét.
2. Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc