Giáo án chuẩn Tuần 19 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I/ Mục tiêu:

-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

-Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.

-Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

** Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch, thể hiện được tính cách nhân vật .

-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt , trăn trở của người thanh niên Nguyễn Tất Thành tìm con đường cứu nước, cứu dân.

II/ Chuẩn bị :

 Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

1-KTBC: KT sách vở ,đồ dùng học tập kì 2 của hs.

 GV nx .

 2. Bài mới : GV Giới thiệu k/quát nd chương trình phân môn tập đọc HK 2 .

 GV y/c hs mở mục sách đọc tên các chủ điểm trong sách

 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 19 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on khỉ cũng
2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 
3. Con chó chạy sải thì con khỉ 
4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng 
b) Yêu cầu 2:
 -Câu đơn: câu 1
 -Câu ghép: câu 2,3,4
c) Yêu cầu 3:
 Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
- 2 hs nêu
- 3hs đọc .
Lời giải:
 Vế 1
 Vế 2
Trời / xanh thẳm
biển cũng thẳm xanh,
Trời / rải mây trắng nhạt.
biển / mơ màng dịu hơi sương
Trời / âm u mây
biển / xám xịt, nặng nề.
Trời / ầm ầm 
biển / đục ngầu, giận giữ
Biển / nhiều khi 
ai / cũng thấy như thế.
Lời giải:
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác.
lời giải:
-Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
-Mặt trời mọc, sương tan dần.
3-Củng cố dặn dò: 
 ** Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ ?
 Vn học bài – CB bài sau :Cách nối các vế câu ghép .
 - GV nhận xét giờ học.
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 19 : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết ,trình bày đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực dưới hình thức văn xuôi . 
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc tiếng có chứa âm o/ ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.	
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.GV nx 
2.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- 1 hs đọc bài viết.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nx.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Bị giặc bắt và đưa ra hành hình ông khảng khái trả lời : ‘‘Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây’’.
- HS viết bảng con.
-HS nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi chéo vở để soát lỗi 
 - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 4 – 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4 phần b). 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
HS theo dõi .
-Các N thi tiếp sức .
Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt
Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
ra, giải, già, dành
hồng, ngọc, trong, trong, rộng
3-Củng cố dặn dò:
 - ND bài viết nói lên điều gì ?
 - GV nhận xét giờ học.
 -Về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 CB bài sau : Cánh cam lạc mẹ .
______________________________
 Địa lí
TIẾT 19: CHÂU Á
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	-Nhớ tên các châu lục, đại dương trên thế giới .
	-Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
	-Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
	-Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn ; sông lớn của châu Á bản đồ TG.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Quả địa cầu.
	-Bản đồ tự nhiên châu Á
	-Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:	
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 -Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai)
-Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất?
+Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu A tiếp giáp?
-Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu A nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương.
 -Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
+Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á 
diện tích của các châu lục khác?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 -Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3.
-B2: Cho HS trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau.
-B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
-B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Á?
-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân và cả lớp)
-Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy.
-Mời một số HS đọc. HS khác nhận xét.
-GV nhận xét. Kết luận 
-HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương.
-Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày 
- HS nhắc lại 
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
- 2 hs đọc bài học .
	3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 - VN học bài – CB bài sau : Châu Á ( tiết 2)
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017
Luyện từ và câu
TIẾT 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu: 
-Nắm được hai cách nối trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT 1 –III ) Viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT 2 .
-Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 -Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
 - GV nx
2- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 .Phần nhận xét:
Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại các câu văn, đoạn văn. 
-Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
-Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
 .Ghi nhớ:
**Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 . Luyện tâp:
Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất.
- 2 hs đọc .
 - Lớp đọc thầm .
Lời giải:
-Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
-Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
-Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu.
-Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu.
- 4 hs lên bảng .
- Có 2 cách
- 2 hs đọc
Lời giải:
-Đoạn a có một câu ghép, với 4 vế câu: 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
-Đoạn b có một câu ghép, với 3 vế câu: 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
-Đoạn c có một câu ghép, với 3 vế câu: vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế câu có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
- 1 HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài vào vở.
-HS trình bày.
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN học bài – CB bài sau : Mở rộng vốn từ : Công dân .
Toán (TC)
Tiết 37: ÔN LUYỆN TUẦN 19
I. Mục tiêu:
- Biết đường kính, bán kính, tâm của hình tròn ; vẽ và tính được chu vi của hình tròn.
- Tính được diện tích cuả hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 1: 
a) Em và bạn cùng đọc đề bài rồi làm bài:
Diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 9dm và 7dm, chiều cao 6dm là:
..............................................................
b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau:
c) Em và bạn nói cho nhau nghe cách tính diện tích hình thang.
Bài tập 2:
a) Em và bạn tính diện tích hình thang rồi điền vào chỗ trống.
Kích thước
Hình thang A
Hình thang B
Đáy lớn
11dm
6,2m
Đáy nhỏ
7dm
1,4m
Chiều cao
6dm
0,5m
Diện tích
..........
............
Bài tập 3:
a. Em và bạn cùng làm bài:
Cho hình vẽ bên. Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCE bao nhiêu đề xi mét vuông.
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
 1,8dm
	1,3dm 1,4dm
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS làm vở.
HĐGD thể chất
TIẾT 37: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI;
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi: “Đua Ngựa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
	- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
	- Phương tiện: Còi, vòng trò chơi. 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới.
26-28’
- Nghe báo cáo sĩ số và phổ biến nhiệm vụ giáo án
€€€€€
€€€€
€€€€€
€GV
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp:
15-18’
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Từng hàng tập luyện kĩ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp theo nhóm. 
- Gọi vài HS tập lại các kĩ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
5 -> 6 lần
1 -> 2 lần
- GV quan sát và trực tiếp sửa sai từng kĩ thuật động tác 
vòng phải,vòng trái
II- Trò chơi “Đua Ngựa”
Hướng dẫn kĩ thuật chơi.
Cho HS chơi thử.
Tiến hành trò chơi. 
7-9’
1 lần
-Hướng dẫn cách thức, quy luật chơi cho HS nắm và biết chơi, để khi chơi các em ít phạm luật.
B. HĐ ứng dụng:
3-4’
Hồi tĩnh: Tập đ.tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục. 
Củng cố: Vừa rồi các em ôn nội dung gì? (Đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp)
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1 -> 2 lần
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực. 
- Cho hs nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
€€€€ 
€€€€€
 €GV
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Toán:
Tiết 94: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
A. Mục tiêu 
Giúp HS :
- Củng cố biểu tượng về hình tròn
- Nhận biết được về hình tròn,đường trònvà các yêu ttó của hình tròn như tâm,bán kính, đường kính.
- Thực hành vẽ hình tròn bằng compa
- Rèn luyện tính cẩn thận 
B. Các hoạt động dạy học – chủ yếu 
Hoạt động 1: Ôn tập và củng cố biểu tượng về hình tròn,làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình.
a) Gọi 1 Hs lên bảng làm BT1.
Bài 1: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O; 
Bán kính 10cm (dưới lớp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm)
? Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính?
- GV vừa vẽ trên bảng vừa nhắc lại 4 thao tác :
+ Xác định O(tâm)
+ Mở compa(bằng bán kính đã cho)
- Cố định đầu đinh
+ Quay đầu chì
- Giới thiệu: Khi đầu chỉ quay một vòng xung quanh O vạch trên giấy một đường tròn .Yêu cầu Hs nhắc lại .
- Gv lưu ý HS phân biệt đường tròn với hình tròn :”Đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn”
b) Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ.
- Dưới lớp làm tiếp vào nháp (đã vẽ hình tròn)
? Ai vẽ khác ? Gọi 1 HS khác vẽ tiếp bán kính và đường kính 
? đường kính vẽ được như thế nào?
- Hãy so sánh các bán kính (OA và OB)
- Hãy so sánh đường kính và bán kính hình tròn 
? Cách vẽ bán kính và đường kính:
+ Nối tâm O với 1 điểm A trên đường tròn + Đoạn thẳng OA là bán kính hình tròn 
+ Đoạn nối 2 điểm MN trên đường tròn và đí qua tâm O klà đường kính của hình tròn 
+ Mọi bán kính đều bằng nhau (trong một hình tròn )
+ đường kính trong một hình tròn dài gấp đôi bán kính 
- Yêu cầu HS nhắc lại.
HS làm bài trên bảng 
Bài 1:- HS dưới lớp làm bài ra nháp 
+ Xác định tâm O
+ Mở compa sao cho khoảng cách giữa đầu đinh và đầu chì bằng độ dài bán kính đã cho
+ Đặt đầu đinh cố định tại tâm O
+ Quay đầu chì một vòng xung quanh O.Ta vẽ được một hình tròn tâm O bán kính đã cho
- HS nhắc lại 
oo
oo
Hình tròn
(toàn bộ )
Đường tròn
 (đường viên xung quanh)
 oo
oo
 A 
 B
-Một vài HS lên vẽ 
- ở dưới lớp HS vẽ vào nháp 
-Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn.Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn 
-Đoạn thẳng MN (CD) nối hai điểm MN trên đường tròn và đi qua tâm O là đường kính 
-Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau
- đường kính dài gấp 2 lần bán kính 
HS nhẩm lại ,ghi nhớ 
 Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn
 Bài 1:- Gọi một Hs đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Chữa bài :
+ Yêu cầu Hs xác định khẩu độ compa ở ý (a)? Vẽ chính xác .
? Khẩu độ compa ở ý (b) là bao nhiêu?
? Tại sao không phải là 5cm?
GV theo dõi một số HS chưa cận thận để yêu cầu vẽ đungs số đo .
-Nhận xét ,kiểm tra bài của HS 
? Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ,ta phải lưu ý điều gì ?
Yêu cầu Hs nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính 
Bài 2 :- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu của các hình vẽ cần vẽ 
? Vẽ hình tròn khi đã biễt tâm cần lưu ý điều gì?
-hỏi :Khẩu độ compa bằn bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS làm vào vở 
-nhận xét một số bài của HS
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
? Hình vẽ gồm những hình gì?
? Có nhận xét gì về các tâm của hình tròn lớn và hai nửa hình tròn?
+So sánh bán kính của hình tròn lớn với bán kính của hình tròn nhỏ?
- Ta nên bắt đầu vẽ hình ròn nào trước 
- Yêu cầu HS vẽ vào vở 
- Nhận xét một vài bài của HS 
-Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS 
 Bài 1 - Vẽ hình tròn 
.
.
- HS làm bài
 .
+ 3cm
+ 2,5cm (đường kính chia 2)
+Vì khẩu độ compa là bán kính hình tròn ,đề bài cho đường kính bằng 5 cm .Vậy bán kính là 2,5cm.
- Đề bài có kích thước là bàn kính hay đường kính 
-HS nêu lại 4 thao tác như trên 
Bài 2 :Cho đoạn thẳng AB =4cm.Hãy vẽ hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính là 2 cm
- Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm
- Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm 
- 2cm
- HS làm bài 
 2cm
 A
2cm
 B 
Bài 3:
-Vẽ theo mẫu 
- Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ 
- Độ dài bán kính hình tròn lớn ứng với cạnh của 4 ô vuông còn độ dài bán kính hình tròn nhỏ ứng với cạnh của 2 ô vuông 
- Vẽ hình tròn lớn trước ,rồi vẽ hai nửa hìng tròn sau.
- HS làm bài
Hướng dẫn thực hiện 
Chú ý răng HS đã làm quen biểu tượng hình tròn từ lớp 1 ;ở lớp 3 Hs đã được biét các yếu tố tâm ,đường kính ,bán kính và đã biết quan hệ đường kính dài gấp 2 lần bán kính ,đã biết sử dụng compa vẽ hình tròn .Vì vậy bài này chủ yếu ôn klại và chính xác hoá các thao tác vẽ ;các quan hệ và phận biệt đường tròn với hình tròn .GV cần gợi để HS nhớ lại ;tự thực hành cho tốt .GV chốt các thao tác vẽ rõ ràng dứt khoát giúp HS vẽ hình đẹp ,đúng các số đo (không nên giảng giải hoặc làm mẫu trước )
Yêu cầu HS về nhà vẽ một hình tròn bán kính 2cm lên bìa cứng ;cắt và mang tới lớp hình tròn đó vào giờ sau.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2- Viết được đoạn mở bài cho bài văn người theo hai kiểm trực tiếp và gián tiếp
II Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1
Giới thiệu bài
Cuối học kỳ I các em đã được làm quen với kiểu bài văn tả người. Trong tiết tập làm văn đầu tiên của học kỳ II này, chúng ta tiếp tục luyện tập -Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Các em sẽ luyện viết đoạn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. (GV đưa bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài lên)
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe
2.Luyện tập
HĐ1: Cho HS làm BT1 (6’-7’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b
- GV giao việc:
• Các em đọc kỹ đoạn a, b
• Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình.
• Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
HĐ2: Cho HS làm bài BT2 (26’-27’)
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
- GV giao việc:
• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
• Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS
- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)
- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.
Ví dụ: Tả chú bé chăn trâu nhà ở gần ông bà nội (Mở bài theo kiểu gián tiếp)
 Trong những ngày hè vừa qua em được ba má cho về thăm ông bà nội. Quê nội em đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, có hàng dừa nghiêng mình soi bóng xuống dòng sông xanh mát. Em gặp những con người nhân hậu, thuần phác, siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh anh bạn Tiên – nhà cạnh nội em- đang chăn trâu trên bờ đê.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- Một số HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài tập vào giấy
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Một số HS đọc đoạn mở bài
- Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò 
- GV: Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết đoạn mở bài hay.
- Yêu cầu những HS viết đoạn mở bài chưa đạt về viết lại.
- Dặn HS về nhà xem trước bài trong SGK tiết Tập làm văn tiếp theo
- Một số HS nhắc lại
Toán (TC)
Tiết 38: ÔN LUYỆN TUẦN 19
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi: “Đua Ngựa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 4:
a) Em và bạn vẽ hình tròn có:
- Bán kính 1,5cm
- Đường kính 4cm
 b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
.............................................................
Bài tập 6:
 Một mảnh vườn hình thang có đáy bé 20m, đáy lớn 30m. Chiều cao kém đáy lớn 10m. Biết cứ 100m2 thu hoạch được 52,5 kg rau. Tính số kg rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó.
Bài 7: Giải bài toán:
Trên một thửa ruộng hình thang( như hình vẽ) người ta trồng rau xà lách hết 20% diện tích. Tính số kg rau xà lách thu hoạch được, biết mỗi mét vuông thu hoạch được 5,5 kg xà lách.
Bài 8: Tính chu vi hình tròn có:
a. Đường kính d= 0,6dm
b. Đường kính d= 5,4cm.
III. Vận dụng.
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
Tiếng việt ( TC)
Tiết 38: 
A.yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
- Viết được mở bài và kết bài cho bài văn tả người theo các cách khác nhau.
B.Đồ dùng dạy học:
- VBT
C. Các hoạt động dạy học:	
I- Khởi động
II- Bài ôn luyện
5. Em và bạn cùng đánh dấu(/) để tách bộ phận chủ ngữ với bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát/ mọc chen nhau.
b) Hoa lá, quả chín và những vạt nấm /đua nhau tỏa mùi thơm.
c) Tiếng mưa/ êm, sợi mưa/ đều như dệt.
6. Em và bạn dùng dấu (//) để tách các vế câu trong câu ghép dưới đây. Khoanh tròn vào những từ, cặp từ nối các vế câu.
a) Trời mưa tầm tã //nhưng học sinh lớp 5A vấn đi học đông đủ.
b) Chúng ta cần chọn thóc giống từ trước khi thu hoạch //và mọi người cần chú ý bảo quản cẩn thận để lúa mùa sau có năng suất cao.
c) Ông tôi không chỉ là người ông hiền từ, tốt bụng// mà ông còn là một người rất nghị lực và mạnh mẽ.
III. Vận dụng:
Hãy viết đoạn mở bài( theo kiểu gián tiếp), kết bài( theo kiểu mở rộng) cho đoạn truyện trích trong Những truyện kể về Bác dưới đây để tạo thành bài văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học 
- Làm bài trong VBT.
- Làm bài trong VBT
- Làm bài trong VBT
HĐGD Thể chất
TIẾT 38: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
 -TRÒ CHƠI: “BÓNG CHUYỀN SÁU” 
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách tung và bắt bóng bằng 2 tay; Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. 
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
- Trò chơi:“Bóng chuyền sáu”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: Còi, bóng, dây 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới.
26-28’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc