Giáo án chuẩn Tuần 21 - Lớp 5

Tập đọc

 TIẾT 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN

A/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi của đất nước.

B/ Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ.

 - Bảng phụ

C/ Các hoạt động dạy học:

I/Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

II/Dạy bài mới:

 1/Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 21 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án
TIẾT 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
(Tiếp theo)
A/ Mục tiêu:Học sinh: 
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
II-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2-Kiến thức:
-GV vẽ hình lên bảng.
-Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
-GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
-Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
-Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
-Thành hình thang ABCD và hình tam giác ADE.
-HS xác định các kích thước theo bảng số liệu 
-HS tính.
3-Luyện tập:
+Bài tập 1 (105): 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cả lớp và GV nhận xét.
**Bài tập 2 (106)(Nếu còn thời gian) 
-Cả lớp và GV nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
+Bài giải:
 a) Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích HCN AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào nháp +1em làm BL
-HS đổi nháp, chấm chéo.
+Bài giải:
Diện tích hình tam giác vuông AMC là:
 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích hình thang vuông MBCN là:
 (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
 Diện tích hình tam giác vuông CND là:
 38 x 25 : 2 = 475 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2)
 Đáp số : 1829,36 m2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
TIẾT 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
A/ Mục tiêu:Học sinh:
- Làm dược BT2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
B/ Đồ dùng dạy học:
 	-Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.
-Bảng nhóm, bút dạ
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I/Kiểm tra bài cũ: 
 HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước.
II/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (18):
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
 +Lời giải :nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân.
+)Bài tập 2(18):
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng 
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
+Lời giải :1a – 2b
 2a – 3b
 3a – 1b
+)Bài tập 3 (18):
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV nhận xét, bổ xung.
-1 HS đọc yêu cầu. 
-HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
-HS làm vào bảng nhóm trình bày.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân. 
- 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
-1 HS nêu yêu cầu.
-2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
-HS làm vào vở.
-1số HS trình bày đoạn văn của mình. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
VD về một đoạn văn:
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.CB bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.Làm đúng các bài tập chính tả: BT 2(a); BT 3(a).
B/ Đồ dùng daỵ học:
-Phiếu học tập cho bài tập 2a.
-Bảng phụ, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
 HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn văn kể điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là người anh hùng thiên cổ.
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+) Bài tập 2(a):
+) Bài tập 3(a):
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-1HS nêu yêu cầu.
-Làm bài cá nhân.
-Chữa bài trên bảng phụ. 
+Lời giải:
- dành dụm, để dành.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
- 1-2 HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh..
+)Lời giải:
Các từ cần điền lần lượt là: 
a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. 
3-Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017
Luyện từ và câu
 TIẾT 42: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiêu: Học sinh:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả.
- **Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế cõu(BT1, mục III); Thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); 
- chọn được quan hệ từ thích hợp(BT3);
- Biết thêm vế cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).	
B/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3 tiết trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 4. Luyện tâp:
**Bài tập 1:
-GV nhận xét chốt lời giải đúng:
**Bài tập 2:
-GV nhận xét.
+)Bài tập 3: 
+)Bài tập 4
1 HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2.
-1 số học sinh trình bày.
-Lớp nhận xét
+VD về lời giải:
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
 Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
-Đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Lớp và nhận xét.
+VD về lời giải:
a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
-HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
+Lời giải:
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
-Cho HS làm vào vở rồi chữa bài. 
3-Củng cố dặn dò: 
? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Ta vừa luyện tập cách nào?
Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Toán (TC)
Tiết 41: ÔN LUYỆN TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận biết được đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Tính được diện tích một số hình đã hocjvaf giải được bài toán liên quan đến tính diện tích.
- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
a)Biểu đồ cho biết điề gì?
b) Có bao nhiêu phần trăm khách du lịch người Pháp.
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 1:
a) Em và bạn cùng tính diện tích mảnh vườn có kíh thước như hình vẽ bên:
 b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 2:
a) Em và bạn cùng làm bài:
- Một hình thang có diện tích 7/8m2, tổng hai đáy là 7/4m. Tính chiều cao của hình thang đó.
b) Em và bạn cùng đổi vở chữa bài cho nhau.
 Bài 5`: Giải bài toán:
Cho hình tam giác có diện tích 3/8m2 và chiều cao là 2/3m. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó.
III. Vận dụng.
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
Bài giải
Chiều cao của hình thang đó là
7/8 x 2 : 7/4 = 1(m)
Đáp số 1m
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
TIẾT 41: - TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI 
 TRÒ CHƠI: “BÓNG CHUYỀN SÁU”
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người ( có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay). 
- Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu “. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: Còi, dây, bóng, niệm
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới..
27’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
€€€€€
GV
 I/. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người :
- Toàn lớp luyện tập các kĩ thuật động tác. 
- Từng nhóm tập luyện lại các kĩ thuật động tác .
- Gọi vài HS tập lại các kĩ thuật động tác. 
25-27’
5 -> 6 lần
4 -> 5 lần
1 -> 2 lần
- GV quan sát và trực tiếp giúp HS sửa sai kĩ thuật để các em tập lại đúng chính xác. 
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
(Tung và bắt bóng)
o GV 
II- Trò chơi: “Bóng chuyền sáu”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi
* *
* *
* *
* *
B. HĐ ứng dụng:
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.
Hôm nay các em ôn luyện và học mới những nội dung gì? (Tung bóng và bắt; Nhảy dây; bật cao). 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1 -> 2 lần
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
 Toán:
	Tiết 104:	HÌNH HỘP CHỮ NHẬT– HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu 
Giúp HS: - Hình thanh được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.Phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- Chỉ ra các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ,vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học – chủ yếu 
Hoạt động 1: Hình thành một số đặc diểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và mộ số đặc điểm của chúng 
a) Hình hộp chữ nhật
- Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật ,vú dụ : bao diêm,viên gạch ...
-Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong đồ dùng dậy học )và yêu cầu HS quan sát .Gv chỉ vào hình và giới thiệu :Đây là hình hộp chữ nhật .Tiếp theo chỉ vào 1 mặt ,1 đỉnh ,1 cạnh giới thiệu tương tự .
? Các mặt đều là hình gì ?
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật .
- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu :Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy;mặt 3,4,5,6 là các mặt bên.
? Hãy so sánh các mặt đối diện ?
- Gới thiệu :Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau.
-GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và có kích thước (*như SGK trang 107).
? Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ?
-Giới thiệu:Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 
Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao .
-GV lết luận :Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật .Các mặt đối diện bằng nhau ;có 3 kích thước là chiều dài,chiều rộng và chiều cao.Có 8 đỉnh và 12 cạnh .
-Gọi 1 HS nhắc lại 
-Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật .
 b)Hình lập phương
- GV đưa ra mô hình hình lập phương
- Giới thiệu:Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc ,hộp phấn trắng (100 viên ) có dạng hình lập phương .
? hình lập phương gồm có mấy mặt ?Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?
- Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS làm theo các cặp )quan sát ,đokiểm tra chiều dài các cạnh(khai triển hộp làm bằng bìa ).
- Yêu cầu Hs trìnhd bầy kết quả đo.
? Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ?
? Ai có thể nêu đặc điểm của hình lập phương?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi ra giấy điúm giống và khác nhau của 2 hình :hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- HS lắng nghe ,quan sát 
- HS quan sát 
Trả lời :- 6 mặt. Hình chữ nhật .
-HS quan sát.
- HS lên chỉ 
-HS thao tác 
-HS lắng nghe
-Mặt 1 bằng mặt 2;mặt 4 bằng mặt 6 ;mặt 3 bàng mặt 5.
-HS quan sát
- 8 đỉnh; nêu tên các đỉnh: A, B, C, D, M, N, P, Q.
- Nêu tên 12 cạnh: AB, BC, AM, MN, NP, PQ, QM
-HS lắng nghe
- HS nhắc lại 
- HS nêu
-HS quan sát
- Trả lời:6 mặt;8 đỉnh và 12 cạnh
- HS thao tác
- Các cạnh đều bằng nhau 
- Đều là hình vuông bằng nhau 
- Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau
-Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh,các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
- HS thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình 
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ 
-Chữa bài:
+Gọi HS trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài .
+GV nhận xét ,đánh giá
? Từ BT này ,em rút ra lết luận gì?
Bài 2: a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Chữa bài:
+Gọi HS trả lời miệng câu a
+ HS khác nhận xét bổ sung,GV nhận xét ,
đánh giá.
b)Gọi 1 HS đọc phần b .HS tự làm bài vào vở
-GV goi HS chữa bài
- GV nhận xét ,đánh giá.
- Hỏi : Em đã áp dụng công thức nào trong phần b ?
- Hỏi :Từ kết qủ tính trên có thể biết diện tích hình CDPQ, ADQM, ABCD hay không ? Bằng bao nhiêu?
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS quan sát ,nhân xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
-Yêu cầu HS giải thích kết quả(nêu đặc điểm cảu mỗi hình đã xác định )
- Hỏi :Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
Bài 1: - HS đọc 
-HS làm bài 
- HS đọc KQ ghi bài 1 
-Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt ,12 cạnh và 8 đỉnh .Số mặt ,số cạnh và số đỉnh giống nhau .
Bài 2: a) 1HS đọc
- HS làm bài 
-HS chữa bài 
b) HS đọc yêu cầu và làm bài 
Bài giải
Diện tích mặt đáy MNPQ là :
6 x 3 = 18(cm2)
Diện tích mặt mặt bên ABNM là :
6 x 6 =24(cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là :
3 x 4 = 12(cm2)
Đáp số : 18(cm2) 24(cm2) 12(cm2)
-Công thức tính diên tích hình chữ nhật .
-Biết được là: 18(cm2),24(cm2),12(cm2)
Vì các cặp đối diện có diện tích bằng nhau nên S CDPQ = S ABMN
S ADQM = SBCPN ; S ABCD=SMNPQ
Bài 3: - 1HS đọc
- Hình A là hình hộp chữ nhật
- Hình Blà hình lập phương 
-- Hình Acó 6 mặt đều là hình chữ nhật,8 đỉnh ,12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau .
-Hình B có 6 mặt đều là hình vuông; 8 đỉnh ,12 cạnh;các số đobằng nhau.
- Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt,8 đỉnh ,12 cạnh
Hướng dẫn thực hiện :
Chưa yêu cầu HS đại trà biết được quan hệ hình hộp chữ nhật và hình lập phương .Tuy nhiên ,nếu HS khá giởi phát hiện được hình lập phương có đủ các đặc điểm của hình hộp chữ nhật và coi hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 3 kích thước bằng nhâu thì chúng ta cũng xác định và khích lệ HS .
Tập làm văn:
Tiết 41:	LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu, yêu cầu
Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể
II. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét.
HS1 nói lại tác dụng của việc lập chươngtrình hoạt động.
HS2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
 Trong tiết Tập làm văn trước các em đã được luyện tập chương trình hoạt động. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em tiếp tục được luyện tập lập chương trình hoạt động cho những hoạt động khác mà trong cuộc sống các em thường gặp.
- HS lắng nghe
2
HDHS lập chương trình hoạt động
30’
HĐ1: Hưỡng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (10’)
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:
 • Các em đọc lại 5 đề bài đã cho
 • Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.
 • Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- Cho HS nêu đề mình chọn.
- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
HĐ2: Cho HS lập chương trình hoạt động (20’)
- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.
 Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể không? Chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không?
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề.
- HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát.
- HS còn lại làm vào nháp.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý nội dung bài làm trên bảng.
3
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở
Toán (TC)
Tiết 42: ÔN LUYỆN TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận biết được đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Tính được diện tích một số hình đã hocjvaf giải được bài toán liên quan đến tính diện tích.
- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
a)Biểu đồ cho biết điề gì?
b) Có bao nhiêu phần trăm khách du lịch người Pháp.
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 3 a. Em đọc, bạn làm bài:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 2:
a) Em và bạn cùng làm bài:
- Một hình thang có diện tích 7/8m2, tổng hai đáy là 7/4m. Tính chiều cao của hình thang đó.
b) Đổi lại, bạn đọc và em làm bài.
c) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
 Bài 4`: a. Em và bạn cùng làm bài:
 Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 5cm.
Bài 6; Giải bài toán:
III. Vận dụng.
HS làm trong VBT.
Đ
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh 
S
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật bằng nhau
Đ
- Hình lập phương có 6 mặt là các hình lập phương bằng nhau 
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
( 7 + 4) x 2 x 5 = 110 (cm2)
Diện tích toàn phần của HHCN là
7 x 4 x 2 + 110 = 166 ( cm2)
Đáp số: 110cm2; 166cm2.
- HS làm bài:
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là
2,4 x 0,8 = 1,92 (m2)
Diện tích hình thoi là
2,4 x 0,8 : 2 = 0,96 ( m2)
Diện tích phần cửa chưa sơn là
1,92- 0,96 = 0,96 ( m2)
Đáp số 0,96 m2
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
Tiếng việt ( TC)
Tiết 40: ÔN LUYỆN TUẦN 21
A.yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
- Viết được mở bài và kết bài cho bài văn tả người theo các cách khác nhau.
B.Đồ dùng dạy học:
- VBT
C. Các hoạt động dạy học:	
I- Khởi động
II- Bài ôn luyện
5. Em và bạn cùng đánh dấu(/) để tách bộ phận chủ ngữ với bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát/ mọc chen nhau.
b) Hoa lá, quả chín và những vạt nấm /đua nhau tỏa mùi thơm.
c) Tiếng mưa/ êm, sợi mưa/ đều như dệt.
6. Em và bạn dùng dấu (//) để tách các vế câu trong câu ghép dưới đây. Khoanh tròn vào những từ, cặp từ nối các vế câu.
a) Trời mưa tầm tã //nhưng học sinh lớp 5A vấn đi học đông đủ.
b) Chúng ta cần chọn thóc giống từ trước khi thu hoạch //và mọi người cần chú ý bảo quản cẩn thận để lúa mùa sau có năng suất cao.
c) Ông tôi không chỉ là người ông hiền từ, tốt bụng// mà ông còn là một người rất nghị lực và mạnh mẽ.
III. Vận dụng:
Hãy viết đoạn mở bài( theo kiểu gián tiếp), kết bài( theo kiểu mở rộng) cho đoạn truyện trích trong Những truyện kể về Bác dưới đây để tạo thành bài văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học 
- Làm bài trong VBT.
- Làm bài trong VBT
- Làm bài trong VBT
TIẾT 42: NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU , BẬT CAO
 TRÒ CHƠI: “TRỒNG NU, TRỒNG HOA” 
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
- Trò chơi: “ Trồng nu, trồng hoa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: Còi, dây, bóng, niệm
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới.
28’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
€€€€€
 €GV
 I/. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
a- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 
Khi nhảy các em chỉ cho 1 chân chạm đất, chân kia đưa duỗi ra trước hoặc co (khi mỏi đổi chân kia chạm đất)
- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật nhảy (không dây)
- Từng nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc