Giáo án chuẩn Tuần 22 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

A/Mục tiêu:Học sinh biết :

- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung của bài: Bố con ụng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

*Giáo dục ý thức XD, bảo vệ Tổ quốc,giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

B/ Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ

C/Các hoạt động dạy học:

 I/Kiểm tra bài cũ:

HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.

 II/ Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 22 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa ông Nguyễn Khoa Đăng
 2- Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chứ nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2- 3 HS
- GV nhận xét 
- 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình lịch sử – văn hoá.
 Bài mới
1.Giới thiệu bài
1’ 
Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về ông quan thời chúa Nguyễn. Đây là một ông quan văn võ toàn tài. Ông rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Ông là ai? Các em hãy lắng nghe cô kể về ông.
2.GVKC
HĐ1: GV kể chuyện lần 1
- GV kể.
- GV viết lên bảng những từ ngữ sau và giải nghĩa cho HS hiểu.
Truông: vùng đất hoang rộng, có nhiều cây cỏ.
 Sảo huyệt: ở của bọn trộm cướp, tội phạm.
 Phục binh: quân lính lấp, rình ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn công.
HĐ2: GV kể chuyện lần thứ 2 (kết hợp chỉ tranh)
GV lần lượt treo tranh , vừa kể vừa chỉ tranh.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và nghe giáo viên kể.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ1: Cho HS kể chuyện trong nhóm
HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét + chốt lại: Ông Nguyễn Khoa Đăng rất thông minh trong việc xử án vụ người bán dầu mất tiền. Ông đã cho bỏ tiền vào nước. Nếu đúng tiền của anh hàng dầu thì nhất định váng dầu sẽ nổi lên trong nước vì tay anh bán dầu có dính dầu, cầm vào tiền nên tiền cũng dính dầu. Ông cũng rất tài tình mưu trí trong việc trừng trị bọn cướp
- HS chia nhóm 2 (hoặc 4)
Nếu nhóm 2, mỗi em kể theo 2 tranh. Nếu nhóm 4, mỗi em kể dựa vào 1 tranh.
Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + trả lời câu hỏi 3.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
? Câu chuyện nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 23
- Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
Toán
TIẾT 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ 
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
A/ Mục tiêu: Học sinh biết: 
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
B/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
II-Nội dung:
	1-Kiến thức:
-GV cho HS QS mô hình trực quan về hỡnh lập phương:
+Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
+Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?
-GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.
+Quy tắc: (SGK – 111)
+Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?
+Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
+Ví dụ:
-GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính.
-Đều là hình vuông bằng nhau.
-Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
-Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
-HS tự tính. Sxq và Stp của HLP:
-Sxq của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 4 = 100 (cm2)
-Stp của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
2-Luyện tập:
+Bài tập 1 (111): 
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 2 (111): 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở + BL.
+Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
-HS làm vào PBT :
+Bài giải:
Diện tích bìa dùng để làm hộp là:
 (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Luyện từ và câu
TIẾT 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiêu: Học sinh:
	-Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (B T3).
B/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3 tiết trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
+)Bài tập 2:
-GV nhận xét.
+)VD về lời giải:
a)Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT-KQ)
b)Hễthì(GT-KQ)
c)Nếu (giá)thì(GT-KQ) 
+)Bài tập 3: 
-Chữa bài.
+)Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
-
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Lớp NX
-HS làm vào vở.
- 1số HS trình bày.
3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS CB bài sau:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 22: HÀ NỘI
A/ Mục tiêu: học sinh:
- Nghe và viết đúng chính tả; trỡnh bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, từ 3 khổ thơ.
- Tìm dược danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yeu cầu của BT3.
	 *GD ý thức giữ gìn & bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô Hà Nội.
B/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Bảng phụ, bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học:
I/.Kiểm tra bài cũ:
 -HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ,
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
*Hà Nội đẹp như vậy chúng ta cần làm gì để Hà Nội mãi đẹp & ngày càng đẹp hơn?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- Đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nx.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội 
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+) Bài tập 2:
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+) Bài tập 3:
- GV nhận xét. 
- 1HS nêu yêu cầu.
-Làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến
+)Lời giải:
 Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm theo nhóm 
-1 số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
3-Củng cố dặn dò:
 -NX tiết học .Nhắc HS nhớ quy tắc niết hoa tên người, tên địa lí VN. CB bài sau:Nhớ viết bài Cao Bằng.
Địa lí
TIẾT 22: CHÂU ÂU
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.
-Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
	-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
***Nâng cao ý thức BV tài nguyên thiên nhiên,BVMT, chống ô nhiễm.BV cuộc sống con người trên hành tinh.
 B/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu.
	 -Bản đồ các nước châu Âu.
 C/ Các hoạt động dạy học:
	I/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 II/Bài mới:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu Á?
-GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á ; có ba phía giáp biển và đại dương.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
-GV nhận xét& KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
 c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu:
3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: 
+Cho biết dân số châu Âu? 
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu Á.
+Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu Á?
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-Bước 3: HS quan sát hình 4:
+Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
-GV bổ sung & KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền ktế phát triển.
***Với 1châu lục lớn, dân số đông,khai thác, sử dụng tài nguyên nhiều làm thế nào để BV, giữ gìn MT luôn xanh-sạch-đẹp, bảo vệ sức khoẻ con người?
-Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu Á...
-Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu Á.
-1số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.
-Cả lớp nhận xét.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.Dặn HS học bài & CB bài sau: Một số nước châu Âu.
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017
Luyện từ và câu
TIẾT 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiêu: Học sinh :
	-Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện.
B/ Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy học:
 I-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
 II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 4. Luyện tâp:
Bài tập 1:
-Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
-Chữa bài.
+)VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài tập 3: 
-Cả lớp và GV nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2.
-1số học sinh trình bày.
+)VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu HT, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ 
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở.
-1số HS trình bày.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện một số nhóm HS trình bày
+)Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. 
3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS học bài & CB bài sau Mở rộng vốn từ : Trật tự an ninh
Toán (TC)
Tiết 43: ÔN LUYỆN TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
a) Các vật có dạng hình hộp chữ nhật là..................................................
b) Các vật có dạng hình lập phương là..........................................................
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 1:
a) Em và bạn cùng làm bài:
 Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 24,5cm; chiều rộng 1,5dm; chiều cao 25cm.
 b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 2:
a) Em và bạn cùng làm bài:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,2dm.
b) Em và bạn cùng đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài 3:a. Em và bạn viết số đo thích hợp vào ô trống.
Hình hộp chữ nhật
A
B
C
Chiều dài
4cm
1/3m
0,6dm
Chiều rộng 
3cm
1/4m
0,8dm
Chiều cao
2cm
1.3m
2dm
Chu vi mặt đáy
Diện tích xung quanh 
Diện tích toàn phần
 Bài 5`: Giải bài toán:
Một cái hộp bằng gỗ hình lập phương cạnh 4 dm có nắp. Ở giữa nắp hộp người ta khoét một lỗ hình tròn đường kính 2dm. Người ta quét sơn mặt ngoài của hộp. Hỏi diện tích cần quét sơn là bao nhiêu mét vuông?
III. Vận dụng.
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Thể chất
TIẾT 43: TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI; 
DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG -TRÒ CHƠI
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. 
- Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. 
- Trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: Còi, dây, 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới..
27-29’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiện vụ giáo án
 €€€€€
 €€€€
 €GV
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật (theo nhóm).
- Gọi vài HS tập cá nhân kĩ thuật .
15-18’
 5–>6 lần
3–>4 lần
1 -> 2 lần
- GV quan sát và nhận xét, đồng thời trực tiếp giúp HS sửa sai từng kĩ thuật khi các em tập sai kĩ thuật động tác 
€€€€€
€€€€
€GV
 2- Ôn luyện kĩ thuật di chuyển tung và bắt bóng:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật theo nhóm
- HS tập cá nhân kĩ thuật phối hợp chạy mang vác
 5–>6 lần
3–>4 lần
1–>2 lần
- GV tập lại động tác mẫu để HS xem và tập theo 
* * –> * * 
* * <– * * 
* * –> * *
* * <– * *
 o GV
II- Trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- GV hướng dẫn cách chơi và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi.
B. HĐ ứng dụng
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục
Củng cố: Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì? (tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người và di chuyển tung và bắt bóng)
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà./.
6 -> 8 lần
1–> 2 lần
- Cho HS thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được tập luyện.
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
€€€€€
€€€€
 €GV
Thứ năm , ngày 16 tháng 2 năm 2017
Toán:
Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Hệ thống và củng cố các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs giải bài tập sau: Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 54cm2, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 216cm2. Hỏi cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất.
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo.
Bài 1/113:- GV gọi Hs đọc đề.
- GV yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân.
Bài 2/113:- GV gọi Hs đọc đề.
-GV gợi mở để Hs nhận ra hình hộp chữ nhật thứ ba là hình lập phương và nêu được nhận xét về hình lập phương (như SGK). 
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chữa bài, nhận xét.
HĐ 3: Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 3/114:- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4.
-Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm, có giải thích kết quả tìm được.
-GV đánh giá bài làm của Hs .
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-1Hs đọc đề.
-Hs nêu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-1Hs đọc đề.
-Trả lời. 
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm 4.
-Thi và nêu kết quả. Giải thích kết quả.
-Nhận xét.
-Trả lời.
Tập làm văn:
	Tiết 43:	ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện)
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét
- 4, 5 HS nộp vở để GV chấm.
2. Bài mới
a. GTB 
 Các em đã được học về văn kể chuyện. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn lại những kiến thức đã học thông qua những bài tập thực hành.
b. Bài ôn tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng).
- Đại diện các nhóm sẽ trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
Bảng phụ
1- Kể chuyện là gì?
2- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
3- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Là một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một điều có ý nghĩa.
- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất?
- GV giao việc:
 Các em đọc lại câu chuyện.
 Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
1/ Câu chuyện có mấy nhân vật?
 a. Hai b. Ba c. Bốn
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét.
2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời nói b. Hành động c. Cả lời
3/ ý nghĩa của câu chuyện trên là gì
 a. Khen gợi Sóc thông minh và có tài trồng
 cây, gieo hạt.
 b. Khuyên người ta tiết kiệm.
 c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; đọc trước các đề văn ở tiết Tập làm văn tiếp theo.
Toán (TC)
Tiết 44: ÔN LUYỆN TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết thế nào là thể tích của một hình; so sánh được thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 4:
a) Em và bạn QS hình rồi viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
 b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 6: Viết vào chỗ chấm:
Cho hình lập phương P ó cạnh 4 dm và hình lập phương Q có cạnh 8dm như hình vẽ: 
a. Diện tích xung quanh của hình lập phương Q gấp ... lần diện tích xung quanh của hình lập phương P.
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương Q gấp ... lần diện tích TP của hình lập phương P.
a) Em và bạn cùng làm bài:
- Một hình thang có diện tích 7/8m2, tổng hai đáy là 7/4m. Tính chiều cao của hình thang đó.
 Bài 7`: Giải bài toán:
Một hình lập phương có cạnh dài 3cm nếu gấp cạnh của HLP lên 2 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần? Vì sao?
III. Vận dụng.
- HS làm bài 
+ Hình C gồm 8 hình lập phương nhỏ.
+ Hình D gồm 12 hình lập phương nhỏ.
+ Hình D có thể tích lớn hơn hình C
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm và làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Thể chất
TIẾT 44: NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU, 
BẬT CAO, TẬP PHỐI HỢP CHẠY – NHẢY – MANG VÁC - TRÒ CHƠI
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác bật cao. 
- Thực hiện tập phối hợp chạy – mang vác. 
- Trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: Còi, dây, bóng
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới..
30’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án
€€€€€
€€€€
€GV
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật nhảy dây 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chân trước, chân sau (theo nhóm)
- HS tập cá nhân kĩ thuật động tác nhảy dây
25-27’
5–>6 lần
3–>4 lần
1–>2 lần
- GV quan sát và nhận xét, đồng thời trực tiếp giúp HS sửa sai từng kĩ thuật khi các em tập sai kĩ thuật động tác 
€€€€€
€€€€
 €GV
 2- Ôn kĩ thuật bật cao và tập phối hợp chạy – nhảy – mang vác. 
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật 
- Từng nhóm (tổ) tập lại kĩ thuật 
- HS tập cá nhân kĩ thuật di chuyển tung và bắt bóng
5–>6 lần
3–>4 lần
1–>2 lần
- GV tập lại động tác mẫu để các em tập theo kĩ thuật đã được ôn 
€€€€€
€€€€
 €GV
B. HĐ ứng dụng
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục.
Củng cố: Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì? (nhảy dây kiểu chân trước, chân sau và kĩ thuật bật cao, phối hợp chạy – nhảy – mang vác).
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà./.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc