Giáo án chuẩn Tuần 23 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH

A/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

B/ Chuẩn bị : Bảng phụ

C/ Các hoạt động dạy học:

I/Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .

II/ Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 23 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ: Trật tự – Anh ninh. Từ những từ ngữ được mở rộng, các em có thể vận dụng trong học tập và trong giao tiếp khi nói về chủ đề này.
- HS lắng nghe.
2.Nhận xét
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc:
 • Mỗi em đọc lại toàn bộ BT1
 • Khoanh tròn lên chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Ý đúng: Ý c: Trật tự có nghĩa là: Tình trạng, ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (12’)
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn.
- GV giao việc:
- Các em đọc lại đoạn văn.
- Tìm những đoạn văn những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn an toàn giao thông có trong đoạn văn là:
 • cảnh sát giao thông.
 • tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
 • vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém án toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 11’
GV chốt lại kết quả đúng:
 • Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự an ninh là : cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, hu-li-gân.
 • Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh là: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm làm bài theo phiếu (theo bảng nhóm).
- Đại diện các nhóm lên dán bài lên bảng lớp + trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các em vừa được mở rộng.
- Về nhà giải nghĩa 3 từ vừa tìm được ở BT3
- HS lắng nghe.
Chính tả (nhớ – viết)
TIẾT 23: CAO BẰNG
A/ Mục tiêu:
Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
Viết hoa đúng tên người tên địa lý Việt Nam. 
**Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng ; của Cửa gió Tùng Chinh
( BT3 ),từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước .
B/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
C/ Các hoạt động dạy học:
I-Kiểm tra bài cũ.
 -HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
II.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai.
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
?Bài gồm mấy khổ thơ?
?Trình bày các dòng thơ như thế nào?
?Những chữ nào phải viết hoa?
?Viết tên riêng như thế nào?
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS tự nhớ và viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+) Bài tập 2 (48):
- GV cho HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
+Ví dụ về lời giải:
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
+)Bài tập 3 (48):
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
? Em thấy vẻ đẹp của Cửa gió Tùng Chinh như thế nào? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước?
- 1HS nêu yêu cầu.
-HS lên thi tiếp sức.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Lời giải:
-Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
- HS trả lời 
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.CB bài sau: Núi non hùng vĩ.
Địa lí
TIẾT 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
A/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
-Sử dụng lược đồ nhận biết được vị trí địa lí,đặc đIểm lãnh thổ của liên bang Nga, Pháp. 
	-Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 -Bản đồ các nước châu Âu.
 -Một số ảnh về liên bang Nga, Pháp.
 C/ Các hoạt động dạy học:
 I/Kiểm tra bài cũ:
 ?Dựa vào bản đồ hãy xác định vị trí, giới hạn của châu Âu?
 ?Nêu đặc điểm của người dân châu Âu & hoạt động kinh tế của các nước châu Âu?
	II/Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2.HD học sinh tìm hiểu bài:
 a/ Liên bang Nga.
 1-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+Cột 1:Các yếu tố
+Cột 2:Đặc điểm , sản phẩm chính
-GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
 b/ Pháp. 
 2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.
 3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước 1:
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-GV bổ sung và kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng ,có ngành du lịch rất phát triển.
 4-Ghi nhớ: SGK
-HS làm việc theo nhóm nhỏ sử dụng tư liệu trong SGK để điền vào bảng.
-Đại diện nhóm trả lời
-HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp.
-So sánh Pháp với Liên Bang Nga.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
-Đại diện HS trình bày.
-2,3 em đọc ghi nhớ.
III/Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS học bài & CB bài sau:Ôn tập.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
Luyện từ và câu
TIẾT 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiêu: 
	-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
	-Biết tạo các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí của các vế câu.
B/ Các hoạt động dạy học:
 I-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trước.
 II- Dạy bài mới:
 1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tâp:
+)Bài tập 1:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
+)Bài tập 2:
-Cả lớp và GV nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2.
-1số học sinh trình bày.
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
Lời giải:
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
không chỉmà
không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c) không chỉmà
III-Củng cố dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.CB bài sau: Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh.
Toán ( TC)
Tiết 45: ÔN LUYỆN TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- Đọc viết so sánh chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Vận dụng được các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 1:
a) Em và bạn viết vào ô trống cho thích hợp
 b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 2:
Em và bạn viết vào ô trống cho thích hợp
b. Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 6: Viết dấu( ,=) thích hợp vào chỗ chấm:
321456788cm3......321,456789m3
68572/100m3......68,571m3
12894dm3....12894/100m3
a) Em và bạn cùng làm bài:
- Một hình thang có diện tích 7/8m2, tổng hai đáy là 7/4m. Tính chiều cao của hình thang đó.
 III. Vận dụng.
- HS làm bài 
Viết số
Đọc số
245cm3
Hai trăm bốn mươi lăm xăng -ti-mét khối
48,35dm3
Bốn mươi tám phẩy ba mươi lăm đề- xi- mét khối
3/5dm3
Ba phần năm đề- xi - mét khối
64cm3
Sáu mươi tư xăng- ti- mét khối
2010dm3
Hai nghìn không trăm mười đề xi mét khối.
5/9cm3
Năm phần chín xăng ti mét khối.
HS làm trong VBT.
Viết số
Đọc số
204m2
Hai trăm linh tư mét vuông
32/100m2
Ba mươi hai phần một trăm mét vuông
0,358m2
Không phẩy ba trăm năm mươi tám mét vuông.
9200m2
Chín nghìn hai trăm mét vuông
3/5m2
Ba phần năm mét vuông
6,08m2
Sáu phẩy không tám mét vuông.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm và làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Thể chất
TIẾT 45: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG 
TRÒ CHƠI: “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. 
- Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: Còi, dây, 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới.. 
27’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiện vụ giáo án
 €€€€€
 €€€€
 €GV
 I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật di chuyển tung và bắt bóng:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật theo nhóm
- HS tập cá nhân kĩ thuật phối hợp chạy mang vác
 5–>6 lần
3–>4 lần
1–>2 lần
- GV tập lại động tác mẫu để HS xem và tập theo 
* * –> * * 
* * <– * * 
* * –> * *
* * <– * *
 o GV
II- Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- GV hướng dẫn cách chơi và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi.
B- HĐ ứng dụng:
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục
Củng cố: Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì? (Di chuyển tung và bắt bóng)
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà./.
6 -> 8 lần
1–> 2 lần
- Cho HS thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được tập luyện.
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
 €€€€
 €GV
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Toán
Tiết .114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A.Mục tiêu
Giúp HS: - Hình thành biểu tượng của thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước .
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng trả lời:
-Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?Là những mặt nào?
-Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước ?là những kích thưỡc nào?
-Yêu cầu HS nhận xét 
-GV nhận xét 
-3 HS đúng tại chỗ trả lời 
-Hình hộp chữ nhật có 6 mặt:2 mặt đáy và 4 mặt xung quanh.
-Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước :chiều cao ,chiều rộng,chiều dài.
-Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh và 8 đỉnh.
-HS nhận xét.
 Giới thiệu bài: Chúng ta đã được làm quen với hình hộp chữ nhật,được biết các đơn vị đo thể tích.Giở học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
	Hoạt động 2: Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
a)Ví dụ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ ở trong SGK
- GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm,chiều rộng 16cm,chiều cao 10cm.
- Nêu vấn đề: Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng- ti- mét khối ,ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong hộp.
-Yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp(như mô hình).
- Gọi 1 HS lên đếm xem 1 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3.
- GV ghi theo kết quả đếm của HS:Mỗi lớp có :20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3)
? Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
- Gọi 1 HS khác lên đếm
? Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
GV ghi theo kết quả trả lời .
Cần 230 x 10 = 3200(hình lập phương)
- Kết luận:Vậy thể tích của hình chữ nhật đã cho là: 20 x 16 x 10 = 3200(1cm3) 
b) Quy tắc - GV ghi to lên bảng.
2 0 x 1 6 x 1 0 = 3 2 0 0 
c.dài x c.rộng x c.cao = thể tích
vừa giải thích: 20 là chiều dài; 16 là chiều rộng; 10 là chiều cao; 3200 là thể tích của hình.
- Yêu cầu: HS nhìn vào cách làm trên,nếu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật khi ta biết số đo 3 kích thước.
- GV chính xác hoá.
- Yêu cầu HS đọc quy tắc 
- GV ghi bảng: Goi V là thể tích của hình hộp chữ nhật,ta có:
 V = a x b x c 
(a,b,c là 3 kích thước(cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật).
-Yêu cầu HS ghi vào vở.
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm 
- HS quan sát chú ý nghe để nhận thức nhiệm vụ.
- HS chú ý quan sát mẫu mô hình.
- HS đếm và trả lời. 1 lớp gồm 16 hàng,mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3 (vừa đếm vừa chỉ cho các bạn nhìn).Vậy mỗi lớp có : 20 x 16 = 320(hình lập phương 1cm3)
- HS lên chỉ theo cột các hình lập phương trong mô hình đếm và trả lời:
- HS trả lời:
Cần 320 x 10 = 3200(hình lập phương)
- HS nhắc lại kết quả.
-Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
- HS ghi vở
V = a x b x c
V là thể tích của hình hộp chữ nhật;
a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo).
 	Hoạt động 3: Rèn kĩ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài.Tự làm bài vào vở.
- GV quan sát giúp HS còn yếu về môn toán tính toán chính xác.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,gọi 3 HS lên bảng làm bài.(Chú ý HS còn yếu hoắc trung bình để tạo cơ hội cho các em luyện tập và khẳng định mình).
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài
Gợi ý:
? Hình đã cho có phải là hình hộp chữ nhật hay hình lập phương không ?Đã có công thức để tính được thể tích hình này chưa?
? Có cách nào tách hình đã cho thanh hình hộp chữ nhật để sử dụng được công thức tính thể tích ?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm và tìm cách chia hình đã cho thành hình hộp chữ nhật và xác định kích thước hình mới.
- Yêu cầu HS trình bầy cách chia hình
- GV treo mô hình lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu các kích thước hình mới tạo thành? 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở (chon 1 trong 2 cách để làm).Về nhà làm cách còn lại.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV xác nhận sửa chữa(nếu cần).
- Yêu cầu HS nêu tính chất về thể tích một hình.
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá 
- Nước trong hình 1 có dạng hình gì trước và sau khi bỏ đá vào? Có kích thước bao nhiêu?
? Ta có tính được thể tích hòn đá không ? bằng cách nào?
-Gọi 1 HS lên bảng làm BT,cả lớp làm bài vào vở.
? Còn cách làm khác hay không ?
- Gợi ý:Mực nước đã dâng lên thêm mấy xăng-ti-mét?Vì đâu?
- Vậy thể tích đá chính bằng thể tích phần nào?
- Yêu cầu Hs về nhà làm bài.
- GV đánh giá.
Bài 1:-Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a,chiều rộng b,chiều cao c.
a) a= 5cm; b=4cm; c=9cm
b) a= 1,5m; b=1,1m; c=0,5m
c) a= 2 dm; b=1 cm; c= 3 dm
 3 3 4
Bài giải
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 
 5 x 4 x 9 = 180(cm3) 
Đáp số : 180(cm3)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 
 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3)
Đáp số : 0,825(m3) 
c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 
2 x 1 x 3 = 1 (dm3) 
3 3 4 10 Đáp số : 1 (dm3)
 10
- HS nhận xét 
- Thể tích của một hình bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó.
Bài 2:-Tính thể tích khối gỗ có hình dạng như hình bên:
+ Hình khối đã cho không phải là các hình khối đã học.
+ Chưa có sẵn công thức tính thể tích đối với hình này.
- HS thảo luận.
- Cách 1:
- Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là:
12cm, 8cm, 5cm.
- Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là:
15 – 8 = 7cm, 6cm, 5cm.
- Cách 2:
-Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là:
15cm, 6cm, 5cm.
- Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là:
8cm, 6cm, 5cm.
- Cách 1: Thể tích hình H1 là:
12 x 8 x 5 = 450(cm3)
Kích thước còn lại của hìng H2 là :
15 – 8 =7(cm)
Thể tích hình H2 là:
7 x 6 x 5 = 240(cm3)
Thể tích hình đã cho là:
450 + 240 = 690(cm3)
Đáp số : 690(cm3)
-HS nhận xét
- Thể tích một hinhd bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó.
Bài 3:- Tính thể tích hòn đã nằm trong bể nước.
- Mực nước sau khi bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
- Trước khi bỏ đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
- Trước khi bỏ đá vào, nước trong hình 1 là hình hộp chữ nhật có kích thước là:5cm, 10cm, 10cm.
- Sau khi bỏ đá vào thì nước và đá đã tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là : 
7cm, 10cm, 10cm.
Bài giải
Thể tích của khối nước lúc ban đầu là:
10 x 10 x 5 = 500(cm3)
Thể tích của khối nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700(cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200(cm3)
Đáp số : 200(cm3)
-Mực nước dân lên 2cm là do thể tích đá chiếm chỗ.
-Vậy thể tích đá có thể tính được bằng thể tích phần nước mới dâng lên cao.
Tập làm văn:
	Tiết 45:	LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu, yêu cầu
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài
Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. Các em dựa vào dàn ý đã cho, dựa vào những kiến thức đã ghi chép được để lập chương trình hoạt động sao cho tốt.
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 12’
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
HĐ2: HS lập chương trình hoạt động (22’)
- Cho HS lập chương trình hoạt động. GV phát phiếu cho một vài HS.
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn bổ sung thêm vào chương trình hoạt động của HS để hoàn thiện.
- GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất.
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 đề hoạt động trong SGK.
- Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động.
- HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chính lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
 Toán ( TC)
Tiết 46: ÔN LUYỆN TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- Đọc viết so sánh chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Vận dụng được các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 3:
a) Em và bạn viết số đo thích hợp vào ô trống:
 b) Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 4:
 a. Em và bạn viết vào ô trống cho thích hợp
b.Đổi lại, bạn đọc và em làm bài.
Bài 5. Giải bài toán: Bên trong lòng một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 7dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 4dm.Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1dm3?
 III. Vận dụng.
- HS làm bài 
Hình hộp chữ nhật
A
B
C
Chiều dài
7cm
3,2dm
2/3m
Chiều rộng
5cm
2,5dm
3/5m
Chiều cao
4cm
3,6dm
4/7m
Thể tích
140cm3
28,8m3
HS làm trong VBT.
Hình lập phương
A
B
C
Độ dài cạnh
1,5cm
3/5m
Diện tích một mặt
25dm2
Diện tích toàn phần
Thể tích
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm và làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD ÂM NHẠC
TIẾT 23: 
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
ÔN TẬP TĐN SỐ 6
I Yêu cầu 
 :-Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ bài hát.
 -Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Nhạc cụ quen dùng- Đàn giai điệu TĐN số 6
III. HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ của GV 
HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Chúc mừng
- HS hát bài Chúc mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+ HS chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, cả lớp gõ đệm với hai âm sắc nhịp nhàng trong suốt bài hát. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài hát.
+ HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2- 3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hàt từng câu kết hợp vận động.
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
Nội dung 2:Ôn tập : Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
}+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ ... thêu hoa
+ Lĩnh xướng: Rất trong ... ngân nga
+ Đồng ca: Một khoảng trời ... tre ngà
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3: Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ:
+ HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son.
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 6
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. đổi lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc