Tập đọc
TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
áp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (144): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở . - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. **Bài tập 3 (144):( Nếu còn thời gian) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét **Bài tập 4 (144):( Nếu còn thời gian) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ. Đáp số: 37,5 km/ giờ. *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. *Bài giải: 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút. Đáp số: 2 phút. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Kể chuyện TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). -Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV nhận xét theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục & Đào tạo. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -HS đọc lần lợt từng câu văn, làm vào vở. -GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm -HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh. -Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. *VD về lời giải: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời”. 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 Toán TIẾT 137: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II/ Đồ dùng dạy học. - Giấy viết nội dung BT 1a. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - 1 HS lên bảng chữa BT3 – T144. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. **Bài tập 3 (145):( Nếu còn thờigian) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét **Bài tập 4 (145):( Nếu còn thời gian) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. *Bài giải: C1: 15 km = 15 000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút). Đáp số: 750 m/phút. C2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút. Đáp số: 750 m/phút. *Bài giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là: 42 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 135 – 105 =30 (km). Đáp số: 30 km. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Luyện từ và câu TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương” ; tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). -Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV nhận xét theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. -HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh -GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT: +Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt). +Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.) +Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) -Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD: 1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo. 2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xa nếu tôi / có ngày trở về. +Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? +) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. +) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3). 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Chính tả TIẾT 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). 2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn). - Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho nhận xét theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục 7 Đào tạo. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: - Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Lời giải: a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2) b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị. - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. - chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh được điểm cao trong phần kiểm tra đọc. Địa lí TIẾT 28: CHÂU MĨ (tiếp theo) I:/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS: -Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. -Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. -Tranh ảnh minh hoạ trong SGKvề hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. c) Dân c châu Mĩ: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? +Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? +Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu? -Một số HS trả lời -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV – trang 141) d) Hoạt động kinh tế: 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7) -Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ? +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? +Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -Các nhóm trng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142). đ) Hoa Kì: 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) -GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới. -HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. -Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét -GV kết luận: (SGV – trang 142) +Đứng thứ 3 trên thế giới. +Từ các châu lục đến sinh sống. +Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông. -HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2015 Luyện từ và câu TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I/ Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè. Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về các cụ già. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Nghe-viết: - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét. - Nhận xét chung. 3-Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? +Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. +Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - HS theo dõi SGK. - Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. +Tả ngoại hình. +Tả tuổi của bà. +Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già. -HS viết đoạn văn vào vở -HS đọc. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn. Toán ( TC) Tiết 55: ÔN LUYỆN TUẦN 28 I. Mục tiêu: - Tính được vận tốc,quãng đường, thời gian của chuyển động đều. - Đọc, viết so sánh được các số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh được các phân số. II. Đồ dùng dạy- học - VBT III. Hoạt động dạy- học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Khởi động: II- Bài ôn luyện Bài 1 a. Em và bạn cùng làm bài: b. Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau. Bài 2 a. Em và bạn cung làm bài b. Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau. Bài 3: a. Em đọc bạn điền vào ô trống trong bảng cho thích hợp Số Đọc số Giá trị chữ số 5 trong số 90 725 895 706 5 632 800 436 052 971 Bài 5 Giải bài toán III. Vận dụng. - HS làm bài HS làm trong VBT. Bài giải Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ Vận tốc của ô tô là 105 : 2 = 52,5 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là 105 : 3,5 = 30 (km/giờ) Mối giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là 52,5 - 30 = 22,5 (km) Đáp số 22,5 km - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút- 7 giờ 30 phút= 3 giờ 45 phút Đổi 3 giờ 45 phút= 3,5 giờ Quãng đường AB là 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số 45 km HS làm bài KQ là 66 km 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. HĐGD thể chất TIẾT 55: THỂ THAO TỰ CHỌN (TÂNG CẦU ĐÙI, BẰNG MU BÀN CHÂN, PHÁT CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN) - TRÒ CHƠI: “ BỎ KHĂN” I- MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân( hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Trò chơi: “Bỏ khăn” . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . - Phương tiện: còi, cầu, bóng... III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. HĐ cơ bản và thực hành 1.Khởi động. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 2. Giới thiệu bài 3. Nêu mục tiêu bài học -Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học 4. Bài mới 30’ - Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án GV I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: * Ôn luyện kĩ thuật động tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân: - Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. - Từng nhóm thực hiện các đ.tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. - HS tập luyện cá nhân các đ.tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. 15-18 5 -> 6 lần 4 -> 5 lần 1 -> 2 lần - GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện và quan sát giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác. GV II- Trò chơi: “Bỏ khăn”. Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi 7-9’ 1 lần - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi B. HĐ ứng dụng: 3-4’ Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục - Củng cố: Hôm nay các em vừa ôn nội dung gì? (tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân). Nhận xét và dặn dò Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./. 6 -> 8 lần 1->2 lần - Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực - Cho HS trả lời những nội dung vừa được ôn luyện. - Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà. GV Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2017 Toán Tiết 139 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A.Mục tiêu Giúp HS:- Ôn tập củng cố cách đọc,viết ,so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết.cho 2;3;5;9. B.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1:Ôn tập khái niệm số tự nhiên, cách đọc,viết các số tự nhiên. Bài 1:a)Yêu cầu HS đọc đề bài,tự đọc nhẩm các số đã cho. - Gọi các em còn yếu đọc lần lượt các số. - Yêu cầu lớp nhận xét cách đọc. ? Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên ? (gọi HS trung bình ). - GV xác nhận cho ví dụ số 472036953 gồm 3 lớp đọc là:Bốn trăm bảy mươi hai triệu, không trăm ba mươi sáu nghìn ,chín trăm năm mươi ba. b) Bài yêu cầu gì? - Gọi Hs trả lời miệng (b). - Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết ? -GV chốt kiến thức: Số tự nhiên không có cấu tạo hàng và lớp. Để đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái ,mỗi lớp có 3 hàng : đọc từ phải sang trái,hết mỗi lớp kèm theo tên lớp .Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số. Bài 1:-HS đọc đề bài. - Đọc nhẩm các số đã cho. - HS cả lớp nghe và nhận xét. - Tách lợp trước khi đọc :mỗi lớp đọc như đọc số có 1;2;3 chữ số ,kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp. b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho. - Trong số 70815 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị ). - Trong số 975806 chữ số 5 chỉ 5 nghìn (vì chữ số 5 đứng ở hàng nghìn ). - Trong số 5723600 chữ số 5 chỉ 5 triệu (vì chữ số 5 đứng ở hàng triệu). - Cần xác định hành mà chữ số đó đang đứng - HS nghe ,hiểu. Hoạt động 2: Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự trong tập số tự nhiên Bài 2:- Yêu cầu HS còn yếu lên làm BT 2, ở dưới lớp làm vào vở. ? Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? ? Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? ? Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì ? Bài 3:-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,thảo luận về kết quả và cách làm. - GV quan sát cách làm của HS còn yếu để gợi ý (nếu cần). ? Muốn điền đúng dấu >;<;= ta phải làm gì ? ? Khi so sánh các số tự nhiên tựa vào quy tắc nào ? - Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm. - Gọi HS trong lớp nhận xét,chữa bài. - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài,tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - GV cần hỏi để củng cố khắc sâu nhận thức cho HS với câu hỏi: ? Các số đã cho ở cả 2 phần (a),(b) có đặc điểm gì ( về số chữ số ?) ? ? Hãy giải thích cách làm ? -GV chốt: Lần lượt so sánh các số để chọn ra số bé nhất trong các số đã cho ,ta xếp đứng đầu ,số bé nhất trong ba số còn lại xếp đứng thứ 2;số bé nhất trong hai số còn lại đứng thứ 3;và còn lại là số cuối cùng (lớn nhất). Bài 2:- HS tự làm bài vào vở. a) 998, 999, 1000 7999; 8000; 8001 66665; 66666; 66667 b) 98; 100; 102 ... c) 77; 79; 81 ... - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - Đều là số chẵn và hơn kém nhau 2 đơn vị. - Đều là số lẻ và hơn kém nhau 2 đơn vị. Bài 3:-HS tự làm bài,thảo luận các kết quả và cách làm. 1000 > 997 6987 <10087 7500 : 10 = 750 53796 < 53800 217690 > 217689 68400 = 684 x 100 - Phải so sánh các số tự nhiên đã cho. - Căn cứ vào số chữ số :Nếu số chữ số của hai số đã bằng nhau thì so sánh từ hàng cao nhất... - HS thực hiện yêu cầu. Bài 4: - HS đọc yêu cầu,tự làm bài vào vở. -Kết quả: a) 3999; 4856; 5468; b) 3762; 3726; 2763; 2736 - HS nhận xét. - Có số chữ số đều bằng nhau (4 chữ số). - Ta so sánh các chữ số hàng cao nhất ;tìm được chữ số 3 ở hàng cao nhất của số 3999 bé nhất .Ta chon số đó đứng đầu ,tiếp tục quan sát thấy trong 3 số còn lại có số 4856 có chữ số 4 nhỏ nhát ta xếp số đó ở vị trí số 2;tiếp tục ........ta có kết quả. - HS nghe giảng. Hoạt động 3: Ôn tập các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên Bài 5:- Yêu câug đọc đề bài,nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. -Yêu cầu tự làm bài. -GV gợi ý: ? Muốn số có 3 chữ số £ 43 chia hết cho e thì tổng các chữ số phải thoả mãn điều kiện gì ? ? có thể chọn giá trị nào cho £ ? -Tương tự hướng dẫn HS giải các phần còn lại. -Yêu cầu về nhà tự học ôn cách đọc ,viết , so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên. Bài 5:- HS sđọc đề và nhắc lại. - HS tự làm. - Tổng các chữ số (£ + 4 +3) phải chia hết cho 2,tức là(£ + 7) chia hết cho 3. - chọn £ = 2 : 5 : 8 - Vậy có thể điền vào ô trống một trong 3 chữ số 2; 5; 8 đều đuợc số thoả mãn yêu cầu: 243; 543; 843 Kết quả: b) 207; 297 c) 810 d) 465 Tập làm văn Kiểm tra định kì lần 3 Toán ( TC) Tiết 56: ÔN LUYỆN TUẦN 28 I. Mục tiêu: - Tính được vận tốc,quãng đường, thời gian của chuyển động đều. - Đọc, viết so sánh được các số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh được các phân số. II. Đồ dùng dạy- học - VBT III. Hoạt động dạy- học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Khởi động: II- Bài ôn luyện Bài 4 a. Em và bạn cùng làm bài Rút gọn các phân số: 6/ 12= 1/2 6/45=2/15 45/30=3/2 Quy đồng mẫu số các phân số: 3/7 và 4/5 7/12 và 17/ 36. b. Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau. Bài 6 Giải bài toán Bài 7 a. Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm. b.Viết các sô sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5876; 4999; 6587; 6578. III. Vận
Tài liệu đính kèm: