Giáo án chuẩn Tuần 31 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

A/ Mục tiêu:

1- Đọc diễn cảm toàn bài văn với nội dung và tính cách nhân vật .

2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

 Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)

*GDQP: GD lòng yêu nước noi gương chị Út trong câu chuyện trên.

B/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK – Giấy chép câu văn,đoạn văn đọc diễn cảm.

C/Các hoạt động dạy học:

I-Kiểm tra bài cũ:

 - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về ND bài.

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 31 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét đúng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết đề bài của TIẾT Kể chuyện.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét.
Kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 
 1. Giới thiệu bài 1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
9’ – 10’
Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS đọc gợi ý trong SGK
Nói về nhân vật trong truyện
Gạch gợi ý
2
Hướng dẫn HS kể chuyện 
20’ – 21’ 
HĐ 1: Cho HS kể trong nhóm:
Theo dõi, uốn nắn 
HĐ 2: HS thi kể chuyện:
Nhận xét + khen những HS kể hay 
Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa 
Lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò 2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau 
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Toán
TIẾT 152: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
HS vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.( BT 1,2)
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập HS thảo luận nhóm.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
Bài tập 1 (160): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS thảo luận nhóm.
- Đại diện N trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
**Bài tập 3 (161):( nếu còn thời gian )
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 19 8 3
 15 21 17
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
 c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
 d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45
 = 10
 *Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 3 1 17
 + = (số tiền lương)
 5 4 20
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 – = (số tiền lương)
 = = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) 15% số tiền lương
 b) 600 000 đồng.
3-Củng cố, dặn dò: 
? Cách cộng số thập phân ?
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
TIẾT 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
A/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu được ý nghĩa ba câu tục ngữ ( BT2) .
B/ Đồ dùng dạy học:
- Thẻ từ và thẻ ý nghĩa BT1. Phiếu BT2.
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: 
HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (120):
-GV chốt lại lời giải đúng.
+)Bài tập 2 (120):
-GV cho HS thảo luận nhóm 4. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS lên bảng sắp xếp lại nghĩa của từ cho đúng.
 -HS khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
a) + anh hùng à có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
+bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người
+đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
-1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
	III-Củng cố, dặn dò:
 ? Thi đọc thuộc các câu tục ngữ vừa học .
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
	- Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
( BT2,3a hoặc 3b)
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu BT2.
- 2 phiếu khổ to HS chơi TC.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
? Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+) Bài tập 2:
-GV nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
-GV cho HS thảo luận theo 3 N.
-Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+) Bài tập 3: 
( 3b – nếu còn thời gian )
-GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- GV phổ biến tên TC và luật chơi.
-Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS thảo luận - Đại diện N lên trình bày. 
+)Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
- Một HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo hình thức chơi TC .
+)Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
III-Củng cố dặn dò:
? Cách viết hoa tên danh hiệu ; huy chương ; kỉ niệm chương? 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Địa lí
TIẾT 31: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH YÊN BÁI
A/ Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này, HS biết:
 -Hình dạng, ranh giới của tỉmh Yên Bái, kể tên các huyện ,thị xã, thành phố trong tỉnh, biết được những đặc điểm cơ bản & những ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi, tài nguyên khoáng sản đến sự phát triển kinh tế của tỉnh.
 -Quan sát bản đồ, phân tích các bảng số liệu đơn giản để hình thành kiến thức, biết liên hệ thực tế.
 -Yêu mến quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. 
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tài liệu: Văn hoá địa phương Yên Bái
 - Bản đồ hành chính, bản đồ địa hình tỉnh Yên Bái.
C/ Các hoạt động dạy học:
	I-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 II-Bài mới:	
 1) Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, sự phân chia hành chính tỉnh Yên Bái:
 a/-Hoạt động 1: (Làm N2)
-Cho HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi: 
?Chỉ giới hạn của tỉnh Yên Bái & cho biết Yên Bái giáp với những tỉnh nào?
?Yên Bái có mấy huyện, thị xã, thành phố?Kể tên các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Yên Bái?
b/Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Gv NX bổ sung & liên hệ thực tế.
?Theo các em dặc điểm vị trí địa lí như vậy có ảnh hưởng NTN tới sự phát triển kinh tế của tỉnh ta?
 2) Đặc điểm tự nhiên: 
 a-Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 4)
-GV chia N& phát phiếu học tập.
 b-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
+)Địa hình & khoáng sản:
 -Địa hình:
?Chỉ các vùng có độ cao dưới 300m?
?Chỉ các vùng có độ cao từ 700m trở lên?
?NX đặc điểm chung của địa hình tỉnh YB?
-Khoáng sản:
?Hãy NX về tài nguyên khoáng sản của tỉnh ta?
+)Khí hậu và sông ngòi:
-Khí hậu:
?Dựa vào bảng số liệu T14, em hãy NX chung về nhiệt độ,lượng mưa của tỉnh ta?
?So sánh nhiệt độ, lượng mưa của TP YB & huyện Mù Cang Chải?
-Sông ngòi:
?Hãy kể tên các con sông chảy trên địa bàn YB?
?Sông ngòi ảnh hưởng NTN tới sự PT Ktế của tỉnh ta?
?Theo em những đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sự PT Ktế- xã hội của tỉnh ta?
-Gv NX, bổ sung.
- HS quan sát hình1, trả lời các câu hỏi: 
-Hs chỉ bản đồ& TLCH:
1.Yên Bái là cửa ngõ đi vào Tây Bắc, nằm trên trục giao thông giữa Đông Bắc & Tây Bắc; nối Hà Nội & các tỉnh đồng bằng sông Hồng với cửa khẩu Lào Cai. YB giáp với Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào cai & Sơn La.
2.Yên Bái có 7 huyện (Lục Yên, Yên Bình, Trấn Yên, Văn Yên, Văn chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải),1 thị xã (thị xã Nghĩa Lộ), 1 T.phố(TP Yên Bái).
-Hs chỉ trên bản đồ vị trí, ranh giới huyện Trấn Yên.
-Vị trí như vậy thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các tỉnh trong vùng & với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.
-NT nhận phiếu HT & điều khiển N thảo luận TL câu hỏi:
+Tìm hiểu về đặc điểm địa hình, khoámg sản.
+Tìm hiểu về khí hậu & sông ngòi.
-Đại diện các N TLCH:
+Địa hình chủ yếu là đồi núi.
+Xen kẽ giữa đồi núi là địa hình thung lũng, bồn địa, đồng bằng giữa núi (Mường Lò,Đại Phú An,Mường Lai).
+Có thể chia địa hình YB thành:
 -Vùng cao: Chủ yếu ở phía Tây của tinh. độ cao TB là 600m.
 -Vùng thấp: Chủ yếu ở phía đông của tỉnh. độ cao TB dưới 600m.
+Khoáng sản tương đối phong phú, đến nay đã phát hiện được 153 điểm mỏ như đá vôi, đá quý, đá xây dựng nhưng trữ lượng nhỏ.
-Mùa hè khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều. Mùa đông lạnh & khô hanh. Do đặc điểm của địa hình nên khí hậu có sự khác nhau giữa vùng thấp & vùng cao.
-Sông Hồng & sông Chảy.
-Cung cấp nguồn nước dồi dào, thuận lợi để XD nhà máy thuỷ điện.để khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, PT giao thông đường thuỷ, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống nhân dân. Sông ngòi bồi đắp phù sa cho đồng ruộng.
-Thuận lợi cho việc giao lưu Ktế- xã hội theo hướng Tây Bắc-Đông Nam dọc thung lũng các con sông
III-Củng cố, dặn dò: 
-HS đọc ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của Yên bái và chuẩn bị bài sau: Địa lí Kinh tế - Xã hội tỉnh Yên Bái .
Buổi chiều	Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Luyện từ và câu
TIẾT 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
A/ Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
B/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (133):
-GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+)Bài tập 2 (133):
-GV cho HS thi làm
-GV chốt lại lời giải đúng.
+)Bài tập 3 (134):
-GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
-GV chốt lại lời giải đúng.
-1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
-HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-1 số học sinh trình bày.
+)Lời giải :
Các câu văn
TD của dấu phẩy
+Từ những năm 30tân thời.
Ngăn cách TN với CN và VN
+Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
Ngăn cách TN với CN và VN. Ngăn cách các  chức vụ trong câu.
+Những đợt sóng vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+Con tàu chìm  các bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
-1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
-Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
Lời giải:
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đã thêm 
Bò cày không được, thịt.
Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào
Bò cày, không được thịt.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
-Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
-Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
-Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
	III-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp tục ôn tập về dấu phẩy
` Toán ( TC)
Tiết 61: ÔN LUYỆN TUẦN 31
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Vận dụng được bốn phép tính để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài 1: HS thực hiện theo yêu cầu
a. Em và bạn cùng đặt tính rồi tính:
889962 + 96318 0,728 - 0,643
786,83 - 559,67 916,82 + 559,68
b. Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài 2: Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 3. Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 4; HS thực hiện theo yc
- Chữa bài , nx.
III. Vận dụng.
HS thực hiện
* Kết quả là:
986280
0,085
227,16
1476,5
* Kết quả là:
1/42
11/8
32/7
* Thực hiện:
26,84 + 38,59 + 63,16
= (26,84 + 63,16) + 38,59
= 90 + 38,59
= 118,59
93,65 - 21,89 - 61,76
= 93,65 - (21,89 + 61,76)
= 93,65- 83,65
= 10 
* KQ:
1 310 868 
96,5935
7/16
44/21 	
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Thể chất
 TIẾT 61: THỂ THAO TỰ CHỌN 
(TÂNG CẦU VÀ PHÁT CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN)
TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
 I- MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. 
- Trò chơi: :“ Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: còi, cầu... 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
30-32’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
€€€€€
€€€€€
 €GV
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện kĩ thuật động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân: 
- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
 - Từng nhóm thực hiện các đ.tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS tập luyện cá nhân các đ.tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. 
15-18
5 -> 6 lần
4 -> 5 lần
1 -> 2 lần
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện và quan sát giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
II- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
10-12’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi 
B. HĐ ứng dụng:
6-8’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
 - Củng cố: 
 Hôm nay các em vừa ôn nội dung gì? (tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân). 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1->2 lần
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS trả lời những nội dung vừa được ôn luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
€€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2015
Toán
Tiết 154: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính:
 a. 7285x 302; b. 34,48 x 4,5; c. 
 - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Củng cố về ý nghĩa phép nhân và thực hành tính giá trị biểu thức.
Bài 1/162:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu ý nghĩa của phép nhân (là phép cộng các số hạng bằng nhau). Lưu ý việc vận dụng tính chất nhân một số với một tổng ở phần c.
Bài 2/162:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
Bài 3/162:
-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 4/162:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV giảng giải và hướng dẫn để Hs hiểu về vận tốc của thuyền máy khi di chuyển xuôi trên dòng nước có vận tốc.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu ý nghĩa của phép nhân và các tính chât của phép nhân.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét và trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
 Tập làm văn
	TIẾT 61:	ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
MỤC TIÊU:
Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi TIẾT, thái độ của người tả.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các TIẾT Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN 1 đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài 1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
HS làm BT
33’ – 35’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
GV giao việc: 2 việc 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc yêu cầu BT1 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi trong SGK 
HS lắng nghe
HS làm bài 
Lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò 2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
` Toán ( TC)
Tiết 62: ÔN LUYỆN TUẦN 31
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Vận dụng được bốn phép tính để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài 5: Giải bài toán 
Bài 2: Giải bài toán 
Bài 7. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Bài 8: Giải bài toán
- Chữa bài , nx.
III. Vận dụng.
HS thực hiện theo yêu cầu
* Bài giải
Cả hai vòi cùng chảy trong một giờ được là:
2/30 + 2/15 = 1/5 thể tích bể
1/5= 0,2= 20% thể tích bể
Đáp số 20% thể tích bể.
* Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài giải
Diện tích đất trồng rau của xã đó là:
560,7 - 375,2 = 185,5( ha)
Tổng diện tích dất trồng lúa và trồng rau của xã đó là:
560,7 + 185,5 = 746,2 ( ha)
Đáp số 746,2 ha
Hs thực hiện theo yêu cầu:
a. 59,87 + 32,48 + 40,13
= (59,87+ 40,13) + 32,48 
= 100 + 32,48
= 132,48
b. 0,25 x 8,6 x 4
= 0,25 x 4 x 8,6
= 10 x 8,6
= 86
 c. 9,3 x 8,7 + 8,7 x 0,7
= 8,7 x ( 9,3 + 0,7)
= 8,7 x 10
= 87
* HS thực hiện theo yc
Bài giải
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được là:
31,5 + 42,5 = 74 (km)
Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường AB dài là
74 x 2,5 = 185 (km)
Ô tô đi được quãng đường là
42,5 x 2,5 = 106,25 (km)
Xe máy đi được quãng đường là
31,5 x 2,5 = 77,75 ( km)
Quãng đường ô tô đi dài hơn xe máy là
106,25 - 77,75 = 28,5 (km)
Đáp số: 185 km
 28,5 km
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Thể chất
TIẾT 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
(ĐỨNG NÉM BÓNG VÀO RỔ MỘT TAY TRÊN VAI)
TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định. 
- Trò chơi: “ chuyển đồ vật”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn 
- Phương tiện: Còi, bĩng rổ 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
30-32’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến 
-Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới 
nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
€€€€€
€€€€€
 €GV
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác ( không bóng).
- HS tập luyện cá nhân các đ.tác.
- Thực hiện lại động tác mẫu để hs xem và tập theo. 
€€€€€
€€€€
 €€€€€
 €GV
 €€€€ 
II- Trò chơi: “chuyển đồ vật”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi
B. HĐ ứng dụng:
6-8’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục. 
Củng cố: Hôm nay các em vừa tập nội dung gì? (đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai).
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho hs nhắc lại nội dung vừa tập luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
€€€€€
€€€€
€€€€€
 €GV
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015
Toán
TIẾT 155: PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. ( bài 1,2,3)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc