Giáo án Công nghệ 11 cả năm - Trường THPT Vĩnh Xuân

CHƯƠNG I: VẼ KỶ THUẬT CƠ SỞ

I, Mục tiêu bài học:

1, Kiên thức: Qua bài học HS cần:

- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.

- Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.

2, Kĩ năng:

- Biết một số bản vẽ kỹ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.

II. Chuẩn bị bài dạy:

 1. Nội dung:

- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK.

- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật.

- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8.

-HS: đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

2. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật .

 

doc 93 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 cả năm - Trường THPT Vĩnh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu HS quan sát H17.3 và đặt câu hỏi. 
-Em hãy nêu các bộ phận chính của máy tiện?
-Ụ trước và hộp trục chính của máy tiên có tác dụng gì?
-Mâm cặp có tác dụng gì?
-Đài gá dao có tác dụng gì?
-Bàn dao dọc trên có tác dụng gì?
-Ụ động có tác dụng gì?
-Bàn dao ngang có tác dụng gì?
-Bàn xe dao có tác dụng gì?
-Thân máy có tác dụng gì?
-Hộp bước tiến dao của máy tiện có tác dụng gì?
GV: yêu cầu HS quan sát H17.4 và đặt câu hỏi. 
- Khi tiện thì giữa dao và phôi có các chuyển động nào?
- Chuyển động cắt là chuyển đông của dao hay phôi?
- Dao có những chuyển động nào?
GV: quan sát H17.4a em hãy cho biết đang mô tả quá trình gì khi tiện?
GV: quan sát H17.4a em hãy cho biết chuyển đông tịnh tiến dao ngang, phôi và dao chuyển động như thế nào khi tiện? 
-Tiện có thể gia công được các mặt như thế nào?
HS: HS quan sát H17.3
- đọc sách, quan sát H17.3 trả lời
-Gá các trục chính và bàn xe dao của máy tiện.
-Kẹp chặt phôi khi tiện.
-Lắp dao và điều chỉnh dao khi tiện.
-Tịnh tiến dao dọc trục chính khi tiện.
-Lắp mũi khoan hoặc cùng với mâm cặp cố định phôi khi tiện.
-Tịnh tiến dao theo chiều ngang, để tiện mặt đầu của phôi.
-Kết hợp tạo ra chuyển động tịnh tiến dao ngang của bàn dao ngang và chuyển động tịnh tiến dao dọc của bàn dao dọc, khi tiện mặt côn. 
-Gá lắp các bộ phận trên và gá lắp động cơ điện.
-Gá lắp các công tắc điều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện.
-HS quan sát H 17.4 và đọc sgk trả lời.
- Phôi quay tròn, dao chuyển động tịnh tiến.
- Chuyển động quay tròn của phôi
- Chuyển động tiến dao dọc, tiến dao ngang, tiến dao phối hợp.
-Tiện khoả mặt đầu
-Dao chuyển động tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang, phôi quay tròn.
-Tiện mặt ngoài, cắt đứt phôi, làm nhẵn bề mặt phôi, khoan lỗ trên phôi
IV. Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Em hãy nêu các bộ phận của máy tiện?
-Tình bày quá trình hình thành phoi?
-Tiện có thể gia công được các mặt như thế nào?
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu bài 18 trang 85 “ thực hành” .
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Giáo Viên cùng khối
Tổ Trưỡng
BAN GIÁM HIỆU
BÀI 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Tuần 22, tiết 25
NS:
 I, Mục tiêu bài học:
1, Kiêùn thức Qua bài học HS cần nắm được:
-Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
-Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
2, Kĩ năng 
-Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
3, Thái độ
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí. 
II. Chuẩn bị bài dạy:
Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 trang 89 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
-HS: đọc trước nội dung bài 19 trang 89 SGK, tìm hiểu ghi lại các nội dung khó. 
Đồ dùng dạy học:
 -Tranh vẽ hình 19.3 trong SGK.
Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
-Tìm hiểu khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
-Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
Các hoạt động dạy học:
2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải lập quy trình công nghệ trong chế tạo cơ khí?
-HS trả lời
-GV kết luận +Tạo ra sự thống nhất khi sản xuất hàng loạt các sản phẩm cơ khí
 +Là tiền đề trong việc tự động hoá trong sản xuất cơ khí.
 +Trong tổ chức sản xuất tạo sự chuyên môn hoá cao.
2.3.Đặt vấn đề:
 Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật và các loại máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm cơ khí có độ chính xác cao. Để hiểu rõ về tự động hoá trong chế tạo cơ khí các em học bài 19.
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. ( phút)
I,Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động 
1, Máy tự động
a, Khái niệm
 máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.
b, Phân loại
* Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam điều khiển.
+Ưu điểm: tạo năng suất cao so với máy thông thường.
+Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần gia công phải thay đổi cam điều khiểnàmất nhiều thời gian thay đổi, thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy.
* Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau. VD máy tiện điều khiển số NC (Numeri cal Control); máy CNC(Computerzed Numeri cal Control), máy tiẹn diều khiển số được máy tính hoá.
2, Người máy công nghiệp
a, Khái niệm
-Là thiết bị hoạt động đa chức năng hoạt động thêo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá quá trình sản xuất .
-Đặc điểm: Có khả năng thay đổi chuyển động, sử lý thông tin
b, Công dụng của rô bốt
-Dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp.
-Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại, nguy hiểm, thám hiểm trong hầm, lò
3, Dây chuyền tự động
a, ĐN
 dây chuyền tự động là tổ hợp máy và thiết bị tự động đượpc sắp sếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau để hoàn thành một sản phẩm.
b, Công dụng
-Thay thế con người trong sản xuất.
-Thao tác kĩ thuật chính xác.
-Năng suất lao động cao.
-Hạ giá thành sản phẩm.
c, Nguyên lý làm việc
-Phôi đưa lên băng tải.
-Rôbốt 1, 2, 3 lắp phôi lên máy tiện 1, 2, 3 và tháo chi tiết khi gia công song đặt lên băng tải.
I,Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động 
GV: Trong sản xuất hiện nay đều tuân theo một quy trình công nghệ.
- Quy trình công nghệ do máy tạo ra hay con người tạo ra?
GV: Khi gia công các sản phẩm cơ khí, quy trìng trình công nghệ này được máy cơ khí thực hiện dười dạng chương trình định sẵn, lúc đó không có sử tham gia trực tiếp của con người.
-Dựa vào đâu để phân loại máy tự động?
-Có mấy loại máy tư động?
-Thế nào là máy tự động cứng? Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy tự động cứng?
-Thế nào là máy tự động mềm?
-Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp)?
-Em hãy kể tên một số rôbốt công nghiệp mà em biết?
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.2 và đọc sgk
-Thế nào là dây chuyền tự động?
-Dây chuyền tự động có công dụng gì?
-Nêu nguyên lý hoạt động của dây chuyền tự động?
HS: Trả lời
-HS lắng nghe và ghi chép
-Dựa vào chương trình hoạt động của máy
-2 loại máy tự động cứng, máy tự động mềm.
-HS trả lời
-HS trả lời
-Là thiết bị hoạt động đa chức năng hoạt động thêo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá quá trình sản xuất .
- Máy tiện CNC
- HS quan sát hình 19.2
-HS: dây chuyền tự động là tổ hợp máy và thiết bị tự động đượpc sắp sếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau để hoàn thành một sản phẩm.
- +Thay thế con người trong sản xuất.
 +Thao tác kĩ thuật chính xác.
 +Năng suất lao động cao.
 +Hạ giá thành sản phẩm.
- HS: xem sgk trả lời.
Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ( phút)
4, Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
a, Nguyên nhân
-Các chất thải trong quá trình sản
xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môi trường.
-Ý thức của con người đối với môi trường kém. Làm ô nhiễm nguồi nước, đất đai,
 b, Kết luận: Trách nhiệm cảu các nhà sản xuất cơ khí, mỗi người công nhân cơ khí phải có ý thức bảo vệ môi trường.
5, Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
a, Khái niệm: Phát triển bền vững là:
-Cách phát triển nhằm thoả mãn các yêu cầu hiện tại.
-Không ảnh hưởng tới các nhu cầu của hệ thống tương lai.
-Phát triển hệi thống sản xuất xanh – sạch.
b, Biện pháp
-Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu.
-Sử lí chất thải trong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chô mọi người. 
4, Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
-Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí?
-Phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?
-có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?
-Các chất thải trong quá trình sản xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môi trường.Ý thứccủa con người đối với môi trường kém. 
-HS dọc phần KN trong sgk
-Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu.
-Sử lí chất thai trong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chô mọi người.
IV. Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp)?
-Lợi ích của máy tự động và dây chuyền tự động?
-có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk và xem qua nội dung bài mới bài 20 “ khái quát về động cơ đốt trong”.
Giáo Viên cùng khối
Tổ Trưỡng
BAN GIÁM HIỆU
Tuần 23, tiết 26
NS:
Tuần 23, tiết 27
NS:
	 PHẦN 3 – ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
 BÀI 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học HS cần nắm được:
-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
-Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
II. Chuẩn bị bài dạy:
Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
-HS: đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
Đồ dùng dạy học:
 -Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy.
Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Lịch sử phát triển của ĐCĐT. 
- Khái niệm và phân loại ĐCĐT.
 -Cấu tạo chung cảu ĐCĐT.
Các hoạt động dạy học:
2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
 -Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?
-Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?
-Em hãy cho biết nguyên nhân và các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường?
-Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?
2.3.Đặt vấn đề:
 Trong sản xuất và trong đời sống, con người cần phải đi lại, vận chuyển hàng hoá, sây dựng các công trìnhcác phương tiên, thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực này chủ yếu sử dụng nguồn lực ĐCHT. Vì vậy ĐCHT chiếm vị chí rất quan trọng trong sản xuất kinh tế cũng như trong đời sống.Vậy ĐCHT là gì ? cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nỏa sao? Để tìmhiểu ĐCHT ta đi vào tìm hiểu phần 3.”Động cơ đốt trong .“ 
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểukhái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT. ( phút)
I,Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT 
-Năm1860, Giăng Ê chiêng Lônoa chế tạo ra ĐCĐT 2kì ,đầu tiên trên thế giới chạy bằng khí thiên nhiên.
-Năm 1877 Nicôla Ôâttô và Lăng Ghen đã đề xướng ra nguyên lí ĐCĐT 4kì và chế tạo thử một chiếc chạy bằng khí than.
- Năm 1885 ,Golip Pemlơ (Đức) chế tạo thành công ĐCĐT chạy bằng xăng.
- Năm 1897 Ruđônpho Sáclơ Sređiêng Điezen (Đức) chế tạo thành công ĐC chạy bằng nhiên liệu nặng đ/c này gọi là đ/c điêzn 
I,Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT 
GV:yêu học sinh đọc phần 1.Sợ lược về lịnh sử phát triển của cơ đốt trong .
HS: đọc mục I sgk để tìm hiểu về sự phát triển của ĐCĐT 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và phân loại của ĐCĐT. ( phút)
II,Khái niêm và phân loại động đốt trong
1, Khái niêm ĐCĐT 
-ĐCĐT là một động cơ nhiệt. Biến nhiện năng thành cơ năng.
-Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiêt năng thành cơ năng diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ.
 1, Phân loại ĐCĐT 
-ĐCĐT có nhiều loại, để phân loại ĐCĐT người ta dựa vào các dấu hiệu đặc trưng của ĐCĐT.
+Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động cơ Điêzen, động cơ ga,. Trong đó động cơ Điêzen là phổ biến nhất.
+Theo hành trình của pittông trong một chu trình làm việc: động cơ 2 kì, động cơ 4 kì.
II,Khái niêm và phân loại động đốt trong
-ĐCĐT là gì ? 
-Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra như thế nào?
-Dựa vào đâu để phân loại động cơ ?
-Phân loại theo nhiên liêu thì gồm có nhưng ĐCĐT nào?
-Phân loại theo hành trình của pít tông thì gồm có nhưng ĐCĐT nào?
-Động cơ hơi nước có phải là ĐCTĐ không?
 ( Động cơ hơi nước không phải là ĐCTĐ .Vì động cơ này biến hơi nước có áp xuất cao thành cơ năng xảy ra trong xi lanh động cơ).
-Theo nhiên liệu và số kì thì xe máy thường dùng loại động cơ nào?
-ĐCĐT là một động cơ nhiệt. Biến nhiện năng thành cơ năng.
-Diễn ra ngay trong buồng công tác (xilanh) của động cơ.
-Phân loại theo nhiên liệu,Phân loại theo hành trình của pít tông.
-Đôïng cơ Điêzen và động cơ Xăng.
-Đôïng cơ 2 kì và động cơ 4 kì.
-Động cơ hơi nước không phải là ĐCĐT.
-HS lắng nghe và ghi chép.
-Đ/c cơ xăng hoặc Điêzen 2kì và 4kì.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT. ( phút)
II,Khái niêm và phân loại động đốt trong
-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống sau:
+Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
+Cơ cấu phân phối khí.
+Hệ thống bôi trơn.
+Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.
+Hệ thống làm mát.
+Hệ thống khởi động
+Riêng động cơ xăng còn có hệ thống đánh lủa.
II,Khái niêm và phân loại động đốt trong
- GV sử dụng tranh vẽ hình 20.1 sgk để giới cấu tạo của ĐCĐT cho HS.
- Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào?
- GV nêu khái quát nhiệm vụ của cơ cấu và hệ thống của ĐCĐT 
-HS quan sát tranh và đọc sgk
-HS đọc sgk trả lời.
-HS nghe giảng và ghi chép.
IV. Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-ĐCĐT là gì?
-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào?
-ĐCĐT gồm có những loại nào?
-Nêu hai thông số cơ bản của HCTĐ?
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 96 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 21 “ Cấu tạo của động cơ đốt trong”.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
Giáo Viên cùng khối
Tổ Trưỡng
BAN GIÁM HIỆU
BÀI 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Tuần 24, tiết 28
NS:
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học HS cần nắm được:
-Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
-Nguyên lí làm viêc của động cơ đốt trong .
II. Chuẩn bị bài dạy:
Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 21 trang 97 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,ôn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở môn vật lí, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
-HS: đọc trước nội dung bài 21 trang 97 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm,ôn lại các kiến thức về động cơ nhiệt đã học ở môn vật lí.
Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 231.1, 21.2, 21.3 SGK.
Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- Tiết 1:+ Các khái niêm cơ bản về động cơ đốt trong.
 +Nguyên lí làm viêc của động cơ 4 kì .
 - Tiết 2:+Nguyên lí làm viêc của động cơ 2 kì .
Các hoạt động dạy học:
2.1.Ôån định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu khái niệm và phân loại ĐCĐT?
-Nêu cấu tạo chung của ĐCĐT?
2.3.Đặt vấn đề: Ơû tiết trước chúng ta đã học xong cấu tạo của ĐCĐT. Nó có rất nhiều các chi tiết lắp ghép với nhau và phần lớn nó đều thuộc về 2 cơ cấu và 4 hệ thống. Vậy ĐCĐT nó hoạt động như thế nào ta đi tìm hiểu bài 21
TIẾT-1
Nội dung
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số khái nệm cơ bản .( phút)
I, Một số khái nệm cơ bản.
1, Đặc chết của Pit-tông:
-Điểm chết của Pit-tông là vị trí mà tại đó Pit-tông đổi chiều chuyển động, có 2 điểm chết.
- Điểm chết trên: là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở gần tâm của trục khuỷu nhất ( H.21.1a).
- Điểm chết dưới: là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở xa tâm của trục khuỷu nhất ( H.21.1b).
2, Hành trình của Pit-tông (S).
- Hành trình của Pit-tông là quảng đường mà Pit-tông đi được giữa hai điểm chết (S).
- Khi Pittông dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay 180o.
- Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì S=2R.
3, Thể tích toàn phần (Vtp) (Cm3 hoặc Lít).
- Vtp là thể tích Xilanh ( thể tích không giới hạn bởi Xilanh, nắp máy và đỉnh pit-tông khi pittông ở ĐCT)(H 21.2a)
4, Thể tích buồng cháy (Vbc) (Cm3 hoặc Lít).
- Vbc là thể tích xilanh khi pit-tông ơ ĐCT(H 21.2b) 
5, Thể tích công tác (Vct) (Cm3 hoặc Lít).
- Vct là thể tích xilanh được giới hạn bởi 2 điểm chết 
6, Tỉ số nén 
-Tỉ số nén là tỉ số giữa Vtp và Vbc =
+Động cơ xăng = 6÷10.
+Động cơ Điêzen = 15÷21.
7, Chu trình làm việc của động cơ
 tính từ khi bắt đầu quá trình nạp đến khi kết quá trình thải .
8 , Kì
-Kì là phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông (tương đương vởi trục khuyủ quay 1800)
I, Một số khái nệm cơ bản.
GV:Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 21.1 sgk .
GV : Đặt câu hỏi:
+Khi trục khuỷu quay pit-tông chuyển động như thế nào ?
-GV: giới thiệu về điểm chết của pit-tông
GV: trên hình vẽ 21.1a và b em hãy quan sát và mô tả 2 vị trí đó.
-Hành trình của pit-tông là gì?
-Khi pit-tông dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay được bao nhiêu độ?
-Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu em có nhận xét gì giữa S và R?
-Không gian bên trong xilanh được giới hạn bởi những chi tiết nào?
-Vậy thể tích toàn phần là thể tích như thế nào?
- thể tích buồng cháy là thể tích như thế nào?
- Nếu gọi D là đường kính xilanh hãy lập biểu thức tính Vbc?
- thể tích công tác là thể tích như thế nào? Vct, Vtp, Vbc có mối liên hệ gì vối nhau?
- lập biểu thức tính Vct?
GV: Vẽ nhanh sơ đồ minh hoạ cho HS khái miệm về chu trình làm việc cuả động cơ lên bảng và GV giải như thế nào là chu trình .
GV : diễn giảng 
-Chu trình được hoàn thành trong 2 kì ta có động cơ nào?
 -Chu trình được hoàn thành trong 4 kì ta có động cơ nào?
-Vậy kì là gì?
-HS quan sát tranh và đọc sgk.
+ pít-tông chuyển động tịnh tiến lên xuống trong xilanh
- HS : Lắng nghe
-HS quan sát tranh và đọc sgk.
-Hành trình của Pit-tông là quảng đường mà Pit-tông đi được giữa hai điểm chết (S).
- Trục khuỷu quay được 1800
- Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì S=2R.
-Đỉnh pit-tông, xilanh và náp máy
HS đọc sgk trả lời.
HS đọc sgk trả lời
HS đọc sgk trả lời
-HS quan sát và ghi kết luận
HS: lắng nghe
-Động cơ 2 kì.
-Động cơ 4 kì.
-Kì là phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông 
Hoạt động 2: Nguyên lí làm việc động cơ 4 kì
II, Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
1,Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì
KÌ 1:(Kì nạp)
+ - - Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.
 - áp suất trong xilanh giảm, không khí trong đường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suất.
2:(Kì nén)
+ Pít-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupáp đều đóng.
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 THPT VĨNH XUÂN.doc