Giáo án Đại Số 8 - Năm học 2014 - 2015

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: Học sinh nắm vững nhân đơn thức với đa thức theo công thức

A.(B+C) = A.B + A.C với A,B,C là đơn thức.

 * Kỹ năng: Thực hiện đúng phép tính nhân đơn thức với đa thức.

 * Thái độ: Thực hiện phép tính logic, khoa học.

II. Phương pháp

 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ?3

2. Học sinh: Đọc trước bài

 

doc 59 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại Số 8 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(a+b)3-3ab(a+b)
 = a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2
 = a3+b3=VT Þ ĐPCM
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn lại 7 HĐT đã học so sánh để ghi nhớ
- BTVN: 27 ;28 29 (SGK-14). Tiết sau LUYỆN TẬP
Rút kinh nghiệm: 
Ngµy so¹n : 08/09/2014
Ngµy gi¶ng: 15/09/2014
 Tiết 8 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Học sinh được củng cố về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
 * Kỹ năng: Biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải toán hướng dẫn hs dùng HĐT (AB)2 để xét GT của 1 số tam thức bậc hai.
 * Thái độ: Thực hiện phép tính logic, khoa học. 
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, luyện giảng, hoạt động nhóm.
- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bút dạ
 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Kiểm tra (5’)
Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời HĐT: A3+B3 ; A3- B3
Tính (2x-y)(4x2+2xy+y2)
(A+B)3 = A3+ 3A2B + 3AB2+ B3 (A- B)3
 = A3- 3A2B + 3AB2- B3
(2x-y)(4x2+2xy+y2) = 8x3+4x2y+2xy2- 4x2y-2xy2-y3 = 8x3- y3
 3. Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (24’)
Bài 33(SGK-16)
- Gọi 2 hs lên bảng
hs1 làm ý a ,b
hs2 làm ý c ,d
- HS1: a ; b
- HS2: c ; d
Bài 33 (SGK-16). Tính 
a) (2+xy)2 = 4+ 4xy+x2y2
b) (5-3x)2 = 25 -30x+9x2
c) (5-x2)(5+x2) = 25- x4
d) (5x-1)3 = 125x3-75x2+15x-1
Bài 34(SGK-17)
- Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu hs làm ý a theo 2 cách 
? BT ở câu c có dạng HĐT nào
- gọi 1 hs lên bảng rút gọn
- HS1:
KQ: a, = 4ab
 b, = 6a2b
- HS : 
dạng (a-b)2
Bài 34. Rút gọn các BT sau
a) (a+b)2-(a-b)2
= (a2+2ab+b2) - (a2-2ab+b2)
= a2+2ab+b2- a2+ 2ab-b2 = 4ab
b) (a+b)3-(a-b)3-2b3
= a3+3a2b+3ab2+b3- (a3-3a2b + 3ab2 - b3) -2b3
= a3+3a2b+3ab2+b3-a3+3a2b-3ab2
+ b3 -2b3 = 6a2b
c)(x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
= [(x+y+z)-(x+y)]2
= (x+y+z-x-y)2 = z2
Bài 35
- GV chia lớp làm 2 nhóm
nhóm 1 làm ý a
nhóm 2 làm ý b
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày và GV nhận xét
- HS làm bài
nhóm 1:
ĐS : 10000
nhóm 2:
ĐS : 2500
Bài 35 (SGK-17) Tính nhanh
a) 342+662+68.66
= 342+2.34.66+662 = (34+66)2
= 1002= 10000
b) 742+242- 48.74
=742- 48.74+242=742- 2.24.74+242
= (74-24)2= 502= 2500
Bài 38 
-GV gọi 2 hs lên bảng CM
nếu HS làm C1 thì GV gới thiệu C2 và ngược lại
-HS lên bảng
HS1: a
HS2: b
Bài 38. CM đẳng thức sau
a) (a-b)3 = -(b-a)3
C1: 
VT = (a-b)3=[-(b-a)]3 =-(b-a)3=VP
C2: VT= (a-b)3 = a3-3a2b+3ab2-b3
= -(b3-3b2a+3ba2+a3)=-(b-a)3=VP 
b) (- a - b)2 = (a+b)2
C1: VT = (- a - b)2 = [-(a+b)]2
 = (a+b)2 = VP
C2: VT = (- a- b)2 = 
(- a)2-2(- a)b+b2 = a2+2ab+b2 
= (a+b)2 = VP
HĐ2. Kiểm tra - 15 phút
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
2
3
4
Bình phương của một tổng
Bình phương một hiệu, Hiệu hai bình phương
Câu 1 a
Câu 2 a
 4
Lập phương một tổng, Lập phương một hiệu
Câu 1 b
Câu 3
 4
Tổng hai lập phương, Hiệu hai lập phương
Câu 2 b
 2
10
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 1. (4đ) Tính
a) (x + 2x)2 
b) (x – 1)3
Câu 1. (2đ) Tính
a) (x + 2x)2 = x2 + 4x + 4x2
b) (x – 1)3 = x3 – 3x2 + 3x -1
 2
 2
Câu 2. (4đ) Rút gọn biểu thức
a) (x + y)2 + (x – y)2
b) (x + y)3 – (x – y)3 – 2y3 
Câu 3. (2đ) Tính giá trị biểu thức
 x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97 
Câu 2. (4đ) Rút gọn biểu thức
a) (x + y)2 + (x – y)2 = 2x( x- y)
b) (x + y)3 – (x – y)3 – 2y3 = 4x2y
Câu 3. (2đ) Tính giá trị biểu thức
x3 + 9x2 + 27x + 27 = (x + 3)3 Tại x = 97
(x + 3)3 = (97 + 3)3 = 1003 = 1.000.000
 2
 2
 1
 1
HĐ3. Hướng dẫn về nhà (1’)
Học thuộc 7 HĐT. 
BTVN: 19c ; 20 ; 21 (SBT-5)
Ngµy so¹n : 14/09/2014
Ngµy gi¶ng: 22/09/2014
 Tiết 9 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG 
 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
 * Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
 * Thái độ: Thực hiện phép tính logic, khoa học. 
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Đọc trước bài, học thuộc 3 hằng đẳng thức đã học ở bài trước, bảng nhóm, bút dạ.
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
Tính nhanh GT của BT
HS1: a) 85.12,7+15.12,7
HS2: b) 52.143-52.39- 8.26
GV nói: để tính nhanh GT các BT trên 2 em đều sử dụng t/c phân phối phép nhân với phép cộng để viết tổng thành 1 tích. Đối với các đa thức thì sao?
HS1: a) 85.12,7+15.12,7
 = 12,7(85 + 15) = 127
HS2: b) 52.143-52.39 - 8.26
= 52.143- 52.39 - 52.4
= 52(143- 39 - 4)
HĐ2: Ví dụ (10’)
- GV gợi ý: 2x2= 2.x.x
 4x= 2x.2
- Gọi 1 hs lên bảng
- GVN: từ 2x2- 4x viết thành
2x(x- 2) ta gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung
? Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Gv: Nói PTĐT thành nhân tử còn gọi là PTĐT thành thừa số
? Nhân tử chung ở VD a là gì ?
- Gọi 1 hs lên bảng
-HS lên bảng
-HS: đọc phần chữ nghiêng SGK- 18
-HS: là 2x
-HS lên bảng còn lại làm vào vở
1. Ví dụ 
a) Hãy viết 2x2- 4x thành 1 tích của những đa thức
 2x2- 4x = 
= 2.x.x- 2x.2
= 2x(x- 2)
b) P/tích đa thức 15x3-5x2+10x 
thành nhân tử 
15x3-5x2+10x 
= 3.5x.x2-5x.x+2.5x
= 5x(3x2-x+2)
HĐ3: Áp dụng (18')
- GV cho HS làm ?1
- GV hướng dẫn hs tìm nhân tử chung ở mỗi ý sau đó gọi 3 hs lên bảng
? Ở ý b nếu dừng ở KQ 
(x-2y)(5x2-15x) có được k?
Qua phần c GV nhấn mạnh nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chúng ta cần đổi dấu các hạng tử bằng cách sử dụng t/c A= -(-A)
BT phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều ích lợi trong giải toán tìm x
- GV gợi ý viết 3x2 – 6x thành nhân tử
- 3 hs lên bảng
HS1: a)
HS2: b) 
HS3: c) 
-HS: đứng tại chỗ phân tích
2. Áp dụng
?1 phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – x = x.x- x = x(x-1)
b) 5x2(x-2y)- 15x(x-2y) 
= (x-2y)(5x2-15x)
= (x-2y).5x.(x-3)
c) 3(x-y) – 5x(y-x)
=3(x-y)+5x(x-y) = (x-y)(3+5x)
* Chú ý: SGK-18
?2. Tìm x sao cho 
 3x2 – 6x = 0
 Û 3x(x-2) = 0
 Û 3x= 0 hoặc x-2= 0
3x= 0 Þ x= 0
x-2= 0 Þ x=2
HĐ4: Luyện tập (10’)
Bài 39
Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1 làm ý b 
Nhóm 2 làm ý c
Nhóm 3 ý d
Nhóm 4 ý e
- GV nhận xét các nhóm
-HS làm theo nhóm đại diện lên bảng trình bày
Bài 39 (SGK-19)
Phân tích đa thức thành nhân tử
b) = 
e) 10x(x-y) - 8y(y-x)
= 10x(x-y) + 8y(x-y)
= (x-y)(10x+8y)=(x-y).2.(5x- 4y)
Bài 41
? Em biến đổi ntn để xuất hiện nhân tử chung ở vế trái
-GV và hs cùng làm
- Gọi 1 hs lên bảng
 x(x2-13) = 0
Þ x= 0 hoặc x2-13= 0
Þ x= 0 hoặc x=
- HS: đưa 2 hạng tử cuối vào trong ngoặc
- HS: 
Bài 41 (SGK-19). Tìm x biết 
a) 5x(x-2000)- x+2000 = 0
Û 5 x(x-2000)- (x-2000) = 0
Û (x-2000)(5x-1) = 0
Þ x-2000 = 0 hoặc 5x-1= 0
Þ x = 2000 hoặc 
b) x3 – 13x= 0
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV nhắc lại nội dung bài
- BTVN: 39a ; 40 ; 42 sgk-19 ; 22 ; 24 ; 25 sbt – 6: Ôn lại 7 hằng đẳng thức.
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 14/09/2014
Ngµy gi¶ng: 23/09/2014
 Tiết 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG 
 PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
 * Thái độ: Thực hiện phép tính logic, khoa học. 
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Phấn màu, bút dạ
 2. Học sinh: Ôn lại 7 hằng đẳng thức.
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (8’)
Viết tiếp vào vế phải để được hằng đẳng thức:
 1. A2 + 2AB + B2 = 
 2. A2 – 2AB + B2 = 
 3. A2 – B2 = 
 4. A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 = 
 5. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = 
 6. A3 + B3 = 
 7. A3 – B3 = 
1. (A+B)2 = A2+ 2AB + B2
2. (A- B)2= A2- 2AB + B2
3. (A- B)(A+B) = A2- B2
4. (A+B)3 = A3+ 3A2B+ 3AB2+ B3
5. (A- B)3=A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3+B3 = (A+B)(A2- AB+B2)
7. A3- B3 = (A-B)(A2+AB+B2)
HĐ2: Ví dụ (15’)
? Bài toán này em có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không? Vì sao?
? Đa thức này có ba hạng tử, em hãy nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào để biến đổi thành tích?
- GV gợi ý: những đa thức nào vế trái có ba hạng tử ?
- GV: Đúng, em hãy biến đổi để làm xuất hiện dạng tổng quát.
- GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Sau đó GV yêu cầu HS tự nghiên cứu hai ví dụ b và c trong SGK tr19.
? Qua nghiên cứu em cho biết ở mỗi VD đã sử dụng HĐT nào để phân tích ĐT thành nhân tử
- GV hướng dẫn HS làm ?1
? Đa thức này có 4 hạng tử theo em có thể áp dụng HĐT nào?
? Em có thể biến đổi BT này ntn?
-GV yêu cầu HS lên bảng làm ?2
- HS: Không được, vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung.
- HS: Đa thức trên có thể viết được dưới dạng bình phương của một hiệu.
- HS trình bày tiếp:
x2–4x+4
=x2 – 2.x.2+22
=(x-2)2
-Hs: VD b sử dụng HĐT hiệu 2 bình phương
VD c sử dụng HĐT hiệu 2 lập phương.
- Hs: áp dụng HĐT lập phương của 1 tổng, hs đứng tại chỗ thực hiện
- Hs: 9x2=(3x)2àáp dụng HĐT hiệu 2 bình phương
- Hs lên bảng
1. Ví dụ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4x + 4
 = x2–4x+4 
 = x2 – 2.x.2+22
 = (x-2)2
b) x2-2= x2-= (x-
c) 1 – 8x3 = 1 – (2x)3
 = (1- 2x)(1+2x+4x2)
? 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x3+3x2+3x+1
 = x3+3.x2.1+3.x.1+13
 = (x+1)3
b) (x+y)2-9x2 
 = (x+y)2-(3x)2
 = (x+y-3x)(x+y+3x)
 = (y-2x)(y+4x)
?2 Tính nhanh: 1052-25
 = 1052-52
 = (105-5)(105+5)
 = 100.110
 = 11000
HĐ3: Áp dụng (8')
? Để CM đa thức trên luôn chia hết cho 4 cần làm ntn?
- Gọi hs đứng tại chỗ thực hiện
- Hs: cần biến đổi da thức về 1 tích trong đó có 1 hạng tử chia hết cho 4
2. Áp dụng
VD: CMR (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số n thuộc Z
Ta có (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52
= (2n+5-5)(2n+5+5)
= 2n(2n+10)
= 4n(n+5)
vì 44 nên 4n(n+5) 4
Vậy (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi n thuộc Z
HĐ4: Luyện tập (12’)
Bài 43
? Quan sát vào bài em hay cho biết có thể áp dụng những HĐT nào vào bài ?
- GV yêu cầu hs làm bài độc lập rồi gọi lần lượt lên chữa
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 45 (SGK-20)
- GV hướng dẫn
phân tích VT thành nhân tử
- ý a HĐT 1
- ý b HĐT 2
Chú ý về dấu
- ý c HĐT 7
- ý d HĐT 3
- Hs lên bảng thực hiện
- Hs nhận xét
- HS đứng tại chỗ thực hiện
Bài 43 (SGK-20)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2+ 6x+9 = x2+2.3x+32= (x+3)2
b) 10x-25-x2 = - (x2 - 2.5x+52)
= - (x – 5)2
Bài 45 (SGK-20) Tìm x biết
a) 2 -25x2= 0
Û 
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại bài, chú ý vận dụng HĐT cho phù hợp
- BTVN: 44 ; 45b ; 46 (sgk – 21)
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 21/09/2014
Ngµy gi¶ng: 29/09/2014
 Tiết 11 §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG 
 PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Hs nắm được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử. 
 * Kỹ năng: Hs biết cách nhóm hạng tử thích hợp.
 * Thái độ: Thực hiện phép tính logic, khoa học 
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên : Giáo án
 2. Học sinh : Đọc trước bài, học thuộc 3 hằng đẳng thức đã học ở bài trước, bảng nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định 
 2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (8’)
 Tính nhanh : 872+732-272-132
GV: qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thêm pp nhóm các hạng tử. 
Vậy nhóm ntn ? Ta học bài hôm nay.
Tính nhanh : 872+732-272-132
C1: = (872-272)+(732-132) C2: = (872-132)+(732-272)
HĐ2: Ví dụ (15’)
? Với VD này ta có sử dụng được 2 pp đã học không?
- GV: Trong 4 hạng tử hạng tử nào có nhân tử chung.
- GV hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung.
? Đến đây có nhận xét gì ?
- GV yêu cầu hs làm tiếp
? Có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được không
- GV chú ý khi đặt dấu trừ trước dấu ngoặc thì đổi dấu các hạng tử trong ngoặc.
cách làm như VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử
- GV yêu cầu hs tìm các cách nhóm khác nhau để phân tích
? Có thể nhóm (2xy+3z)+(6y+xz) được không 
- GV: Vậy khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp cụ thể là
+ Mỗi nhóm đều phân tích được
+ Sau khi pt ở mỗi nhóm thì quá trình pt phải tiếp tục được.
- HS: không vì cả 4 hạng tử k có nhân tử chung, k có dạng HĐT
- HS: x2và-3x ; xy và -3y
- HS đứng tại chỗ thực hiện
- HS: lại xuất hiện nhân tử chung
-HS: thực hiện cách 1
- HS lên bảng trình bày C2
-HS: không vì nhóm như vậy k pt được
1. Ví dụ
VD1: Phân tích đa thức sau 
thành nhân tử
 x2-3x+xy-3y
C1.
= ( x2-3x) +( xy-3y)
= x(x-3) +y(x-3)
= (x-3)(x+y)
C2.
=(x2+xy)+(-3x-3y)
=x(x+y)-3(x+y)
=(x+y)(x-3)
VD2: PT đa thức thành nhân tử
 2xy+3z+6y+xz
C1: = (2xy+6y)+(3z+xz)
 = 2y(x+3)+z(3+x)
 =(x+3)(2y+z)
C2: =(2xy+xz)+(3z+6y)
= x(2y+z)+3(2y+z) =(2y+z)(x+3)
HĐ3: Áp dụng (18')
- GV cho hs làm ?1
? Gv đưa ?2 lên bảng phụ
- GV gọi 2 hs lên bảng phân tích tiếp của Thái và Hà
- HS: 1 hs lên bảng còn lại làm vào vở
- HS trả lời : bạn An làm đúng, Thái và Hà chưa phân tích hết
2. Áp dụng
?1. Tính nhanh
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+(25.100+60.100)
=15(64+36)+100(25+60)
=15.100+100.85 =100(15+85)
=100.100 =10000
?2.
* x4-9x3+x2-9x = x(x3-9x2+x-9)
= x[(x3+x)-(9x2+9)]
= x[x(x2+1)-9(x2+1)]
= x(x2+1)(x-9)
* x4-9x3+x2-9x = (x4-9x3)+(x2-9x)
= x3(x-9)+x(x-9) = (x-9)x(x2+1)
HĐ4: Luyện tập (10’)
Bài 48
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- GV nhận xét các nhóm
chú ý : 
+ nếu các hạng tử có thừa số chung thì nên đặt thừa số chung rồi mới nhóm.
+ khi nhóm chú ý các hạng tử hợp thành hđt.
Bài 49
Hs nêu hướng làm 
- Gọi 1 hs lên bảng làm
- HS làm theo nhóm đại điện lên bảng trình bày
N1 làm ý b 
N2 làm ý c
-HS lên bảng
Bài 48 (SGK-22)
Pt đa thức sau thành nhân tử
b)3x2+6xy+3y2-3z2
 = 3(x2+2xy+y2-z2) = 3[(x+y)2-z2)
 = 3(x+y+z)(x+y-z)
c) x2-2xy+y2-z2+2zt-t2
= (x2-2xy+y2)-(z2-2zt+t2)
= (x-y)2-(z-t)2= (x-y-z+t)(x-y+z-t)
Bài 49 (SGK-22). Tính nhanh
b) 452+ 402-152+ 80.45
= (452+80.45+402)-152
=(45+40)2-152 = 852-152
=(85+15)(85-15) =100.70 = 7000
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập 3 pp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
- BTVN: 48a ; 49a ; 50b (SGK-31) ; 32 ; 33 (SBT- 6)
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 21/09/2014
Ngµy gi¶ng: 30/09/2014
 Tiết 12 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS nắm và nhận biết được dạng bài phân tích đa thức thành nhân tử.
 * Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức hành nhân tử, biết chọn pp phù hợp với mỗi bài.
 * Thái độ : Thực hiện phép tính logic, khoa học. 
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, luyện giảng, hoạt động nhóm
 - Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : Hệ thống bài tập
 2. Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (7’)
Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
GV: Hôm nay ta vận dụng linh hoạt các pp này để giải bài tập.
HĐ2: Luyện tập (35’)
? Muốn phân tích 2 đa thức trên ta làm ntn?
- GV gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét bài làm của hs
GV lưu ý cho hs:
 (a-b)2 = (b-a)2
 (a-b)3 = - (b - a)3
? Ta sử dụng pp nào để pt đa thưc trên
- GV hướng dẫn nhóm
 x2- 9y2 và -xz+3yz
gọi hs lên bảng
? Ta sử dụng pp nào là hợp lý đối với bài này ?
HS: sử dụng pp đặt nhân tử chung
- HS1: 
- HS2: 
- HS3: dùng pp hằng đẳng thức 
- HS 4 dùng pp hằng đẳng thức
- HS: pp nhóm hạng tử Þ pp HĐT
1 hs lên bảng làm
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x(x-2y) + 2(2y – x)2
=5x(x-2y)+2(x-2y)2
=(x-2y)[5x+2(x-2y)]
=(x-2y)(7x-4y)
b) 7x(y – 4)2 – (4 – y)3
= 7x(4-y)2-(4-y)3 = (4-y)2(7x-4+y)
d) (a+b)3 – (a-b)3=
[(a+b)-(a-b)][(a+b)2+(a+b)(a-b)+(a+b)2] =2b(3a2+b2)
e) x2 –xz –9y2 +3yz
= (x2- 9y2 ) – (xz-3yz)
=(x-3y)(x+3y)- z(x-3y)
=(x-3y)(x+3y-z)
f) x4-25x2 +20x –4
= x4- (25x2-20x+4)
= (x2)2- (5x – 2)2
=(x2-5x+2)(x2+5x-2)
Bài 50
a) x(x-2)+ x-2= 0
b) 5x(x-3)-x+3 = 0
- GV hướng dẫn
phân tích, sử dụng pp nhóm hạng tử.
- Gọi 2 hs lên bảng 
c) x3 – 13x = 0
- Dùng pp HĐT
-HS theo dõi và làm bài vào vở
- Hs 1
- Hs2
- Hs3
Bài 50 (SGK-23). Tìm x biết
a) x(x-2)+x-2= 0Û (x-2)(x+1)=0
Û x-2= 0 hoặc x+1= 0
Þ x=2 hoặc x= -1
b) 5x(x-3)-x+3 = 0
Û 5x(x-3) – (x-3) = 0
Û (x-3)(5x-1) 
Û x-3 = 0 hoặc 5x-1 = 0
Û x = 3 hoặc 
c) x3 – 13x =0
Û x(x2-13)=0
x= 0 hoặc x2-13=0
Þ x2=13 Þ x=
Vậy x= 0 ; x=
Bài 2: Cho xy sao cho 
 x2-y = y2 –x
Tính giá trị của biểu thức sau
A= x2+2xy +y2-3x –3y
- Phân tích x2-y = y2 – x trước, có kết quả ta thay vào biểu thức.
Hs theo dõi phần trình bày
Bài 2: Cho xy sao cho 
 x2-y = y2 –x
Tính giá trị của biểu thức sau
A= x2+2xy +y2-3x –3y
Giải 
 x2-y = y2 –x
Þ x2-y - y2 +x= 0
Þ (x-y)(x+y)+(x-y)= 0
Þ (x-y)(x+y+1)= 0
vì xy nên x+y+1= 0 Û x+y= -1
A= (x+y)2-3(x+y)
A= (-1)2-3(-1) = 4
Vậy A= 4
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV nhắc lại phần chú ý
- BTVN: 30 ® 33 SBT-6
- Ôn lại thật kỹ các pp phân tích đa thức thành nhân tử
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 01/10/2014
Ngµy gi¶ng: 08/10/2014
 Tiết 13 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG 
 CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP 
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Biết vận dụng một cách linh hoạt các pp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.
 * Kỹ năng: Biết vận dụng, nhận dạng, lựa chọn pp phù hợp làm bài tập.
 * Thái độ: Thực hiện phép tính logic, khoa học 
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án
 2. Học sinh : Đọc trước bài.
VI. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định 
 2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x2-3xy-5x+5y
? Hãy nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử
3x(x-y) - 5(x - y) = (x-y)(3x-5)
HĐ2: Ví dụ (15’)
- GV: trên thực tế khi phân tích ta thường phối hợp nhiều pp nhưng phối hợp các pp đó như thế nào ? ta sẽ rút ra nhận xét thông qua VD sau
? Với BT này em dùng pp nào để phân tích ?
? Đến đây BT đã dừng lại chua
- GV vậy để làm BT này ta dùng pp đặt nhân tử chung và dùng hđt
? Để phân tích bài này em dùng pp đặt nhân tử chung được không
? Em có thể dùng pp nào ?
- GV đưa VD. Cho biết cách nhóm sau có được không
C1: x2-2xy+y2-9
 = (x2-2xy)+(y2-9)
C2:=(x2-9)+(y2-2xy)
- GV khi pt đa thức thành nhân tử nên làm theo các bước sau:
+ Đặt nhân tử chung nếu mọi hạng tử có nhân tử chung
+ Dùng hđt nếu có
+ Nhóm nhiều hạng tử thường nhóm các hạng tử có nhân tử chung hoặc hđt
- GV yêu cầu hs làm ?1
-HS: pp đặt nhân tử chung, dùng hđt, nhóm hạng tử
-HS: Vì 3 hạng tử đều chứa x nên dùng pp đặt nhân tử chung
-HS: chưa vì trong ngoặc là hđt
-HS:không vì 4 hạng tử k có nhân tử chung
-HS: dùng pp nhóm hạng tử rồi sử dụng hđt
-HS: C1 ; C2 đều ko được vì ko phân tích được nữa
- HS lên bảng làm
1. Ví dụ
VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3+10x2y+5xy2
= 5x(x2+2xy+y)
= 5x(x+y)2
VD2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 x2-2xy+y2-9
= (x2-2xy+y2)-9
= (x-y)2-32
= (x-y-3)(x-y+3)
?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2x3y-2xy3-4xy2-2xy
= 2xy(x2-y2-2y-1)
= 2xy[x2-(y2+2y+1)]
= 2xy[x2-(y+1)2]
= 2xy(x-y-1)(x+y+1)
HĐ3: Áp dụng (10')
- GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm làm ?2
- GV cho các nhóm KT chéo
-HS hoạt động nhóm đại diện lên bảng trình bày
2. Áp dụng
?2 Tính nhanh GT của biểu thức
A= x2+2x+1-y2 tại x= 94,5 
và y= 4,5
A= ( x2+2x+1)-y2 = (x+1)2-y2
A= (x+1-y)(x+1+y)
thay x=94,5 và y=4,5 vào ta có
A= (94,5+1-4,5)(94,5+1+4,5)
A = 91.100=9100
HĐ4: Luyện tập (13’)
- GV gọi 3 hs lên bảng làm
- GV nhận xét
Trò chơi: phân tích đa thức sau thành nhân tử
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức mỗi đội cử 5 hs mỗi hs được viết 1 dòng, hs sau được sửa sai của hs trước hs cuối cùng viết các pp mà đội minh đã dùng để phân tích
-GV cho hs nhận xét công bố đội thắng thua
- HS1: a
- HS2: b) 
- HS3: c)
 Đội I
20z2-5x2-10xy-5y2 =5(4z2-x2-2xy-y2) =5(2z-x-y)(2z+x+y)
pp: đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử, dùng hđt
Bài 51 (SGK-24) phân tích đa thức sau thành nhân tử
a)x3-2x2+x = x(x2-2x+1)= x(x-1)2
b) 2x2+4x+2-2y2
= 2(x2+2x+1-y2)
=2(x+1-y)(x+1+y)
c) 2xy-x2-y2+16 
=16-(x2-2xy+y2)
= 42-(x-y)2 
= (4-x+y)(4+x-y
Trò chơi: phân tích đa thức sau thành nhân tử
 Đội II
2x-2y-x2+2xy-y2
=(2x-2y)-(x2-2xy+y2)
=2(x-y)-(x-y)2
=(x-y)(2-x+y)
pp: nhóm hạng tử ,dùng hđt,đặt nhân tử chung
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV nhắc lại nội dung bài các pp ptđt thành nhân tử
- BTVN: 52 Þ 55 (SGK-25)
Rút kinh nghiệm :
Ngµy so¹n : 01/10/2014
Ngµy gi¶ng: 09/10/2014
 Tiết 14 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Học sinh được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (3 phương pháp cơ bản).
- Học sinh biết thêm phương pháp ''tách hạng tử'' cộng, trừ thêm cùng một số hoặc
cùng một hạng tử vào biểu thức.
 * Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
 * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán, khoa học 
II. Chuẩn bị :
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
 - Chuẩn bị :
 1. Giáo viên: Bảng phụ các cách làm bài tập 57a (SGK-25)
 2. Học sinh: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định 
 2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (8’)
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng phân tích đa thức thành nhân tử : 
Bài 53 (SGK-24)
a) x2 – 3x +2 
b)x2 + x – 6
a) x2 – 3x +2 = x2-x-2x+2
 = (x2-x)-2(x-1)
= x (x-1) – 2 (x –1) =(x-2)(x-1) 
b) x2 + x – 6 = x2-2x +3x – 6
= (x2-2x) +(3x – 6)
=x(x-2) + 3(x –2) =(x-2)(x+3)
HĐ2: Luyện tập (35’)
Bài 55
? Muốn tìm x trong biểu thức trên ta làm ntn?
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- GV nhận xét và chữa bài hs
- HS: phân tích đa thức vế trái thành nhân tử
Bài 55 (SGK-25) Tìm x biết
 hoặc hoặc 
b) (2x –1)2 – (x+3)2 = 0
(2x-1-x-3)(2x-1+x+3) = 0
(x- 4)( 3x +2 ) = 0
Þ x= 4 hoặc 
Bài 56
? Để tính nhanh giá trị của các biểu thức bước1 ta cần làm gì?
Yc 2 hs lên bảng thực hiện
- HS phân tích các đa thức trên 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc