I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- HS tiếp tục củng cố các kiến thức trong chương thông qua bài tập.
2) Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, kỹ năng vận dụng vào việc giải các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức, tìm x, tìm điều kiện chia hết, CM biểu thức luôn dương, biểu thức luôn âm.
3) Thái độ:
- Chịu khó, cẩn thận, chính xác, Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
4) Tư duy
- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 Môn đại số Tiết theo PPCT: 20 Trường: Đoàn Thị Điểm TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2) Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - HS tiếp tục củng cố các kiến thức trong chương thông qua bài tập. 2) Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, kỹ năng vận dụng vào việc giải các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức, tìm x, tìm điều kiện chia hết, CM biểu thức luôn dương, biểu thức luôn âm. Thái độ: - Chịu khó, cẩn thận, chính xác, Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. Tư duy - Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong chương ( theo sơ đồ tư duy)? - Các dạng bài tập đã gặp ? ( nhân đơn, nhân đa thức, PTĐTTNT, tính giá trị biểu thức, CM đẳng thức,...) III/ ĐÁNH GIÁ: Thông qua việc trả lời các câu hỏi, việc làm bài tập ứng dụng, qua quan sát, bài tập - Công cụ đánh giá bằng điền phiếu học tập. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk, Sbt, Sgv, bảng phụ, bảng nhóm. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp. V.2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Điền Đ, S vào mỗi đẳng thức – giải thích ? V.3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử. (10 phút) - Mục đích: HS vận dụng các PPPT linh hoạt hợp lý để PT, - Phương pháp: Đàm thoại phân tích thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS làm bài tập 79 Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm. ? Nx bài làm – cho biết pp đã sử dụng? HS liệt kê các pp: GV đưa bài tập Theo em nên dùng pp nào? Em có nhận xét gì về đa thức này? HS: biểu thức (-3-1) lặp lại 2 lần. GV hướng dẫn HS dùng pp đặt ẩn phụ. (-3-1) =t Ta có đa thức đơn giản nào? A = t2 -12t +27 Phân tích đa thức thành nhân tử Bằng phương pháp tách hạng tử pp này gọi là pp biến đổi. 1. - 4+ (-2)2 2. 3. +3+2 = -2++2 = (-2)-(-2) = (-2)(-1) 4. A=( -3-1)2-12( -3-1) +27 Đăị ( -3-1) =t A= t2 - t +27 = (t - 9)(t - 3) A= (-3-1-9)(-3-1-3) = ( -3-10)(-3-4) Phân tích: -3-10 = (-5)(+2) -3-4 = (+1)(-4) A= (-5)(+2) (+1)(-4) Hoạt động 2: Tìm x (7 phút) - Mục đích HS vận dụng các PPPT linh hoạt hợp lý để PT vế trái thành một tích, vế phải = 0 - Phương pháp: Đàm thoại phân tích thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dạng 2: Tìm x ? pp làm bài tập tìm x. HS nêu GV: Chốt + Biến đổi, chuyển vế hạng tử vế phải sang vế trái, để vế trái = 0 + vế trái thành nhân tử. Dùng t/c a.b = 0 => a = 0 hoặc b = 0 Dạng 2 tìm x Bài 80/sgk ( +2)2 - (-2)( +2) =0 (+2)(+2-+2) = 0 4(+2) = 0 +2 = 0 = -2 vậy giá trị cần tìm là =-2 Tích trên bằng 0 = 0 hoặc Vậy giá trị cần tìm là = 0 hoặc Hoạt động 3: Tìm điều kiện chia hết (7 phút) - Mục đích HS nắm được pp, biết vận dụng vào bài tập. - Phương pháp: Đàm thoại phân tích thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dạng 3: tìm điều kiện chia hết ? tìm điều kiện chia hết có mấy bước cơ bản * b/1 chia tìm dư * b/2 cho dư = 0 tìm ẩn hoặc đa thức chia là ước của dư. ? Em hiểu thế nào là biểu thức luôn dương hoặc luôn âm HS: luôn > 0 hoặc luôn < 0 GV: hướng dẫn cách làm Dạng 3: tìm điều kiện chia hết Bài tập 83: 2n2-n+2 2n+1 2n2+n n-1 -2n + 2 -2n - 1 3 Phép chia trên là phép chia hết khi 32n+1 hay 2n+1= ±3 2n+1 = 3 n = 1(TMĐK) 2n +1 = -3 n=-2 (loại) Vậy giá trị cần tìm n= 1 Tìm a để đa thức Chia hết cho -2 -2 -+3 -+5+a -+2 3+a 3-6 a+6 phép chia trên là phép chia hết khi a+6=0a=-6 Hoạt động 4: CM biểu thức luôn dương hoặc luôn âm ( 10 phút) - Mục đích HS nắm được PP CM, biết vận dụng. - Phương pháp: Đàm thoại phân tích thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS CM biểu thức luôn dương, luôn âm. Dạng 4: Chứng minh biểu thức luôn dương hoặc luôn âm Bài tập82: a) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y R x2 - 2xy + y2 + 1= (x -y )2 + 1 > 0 vì (x – y)2 0 mọi x, y vậy ( x - y)2 + 1 > 0 mọi x, y R b) x - x2 -1 = - ( x2 –x +1) = - ( x -)2 - < 0 Vì ( x -)2 0 với mọi x - ( x -)2 0 với mọi x - ( x -)2 - < 0 với mọi x V. 4. Củng cố: (3 phút) ? Nêu các dạng bài tập cơ bản của chương và pp giải ( thông qua 2 tiết ôn tập) V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: ( 3 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập trong sách sbt - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra VI. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. VII. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV, SBT, Sách thiết kế bài giảng
Tài liệu đính kèm: