Giáo án Đại số và giải tích 11 - Học kì I

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức.

 Kĩ năng: Tìm được giá x khi biết giá trị lượng giác, tìm được TXĐ và TGT của các hàm số lượng giác

 Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. TRỌNG TÂM: Định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang.

III. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

 3. Giảng bài mới:

 

doc 81 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài "Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp"
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 24 HOÁN VỊ-CHỈNH HỢP-TỔ HỢP 	 
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
Hình thành các khái niệm tổ hợp. Xây dựng các công thức tính số chỉnh hợp, tổ hợp.
Hiểu các khái niệm đó, phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng.
2. Về kĩ năng: Biết khi nào dùng tổ hợp, chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để giải toán.
3. Về thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Trọng tâm: 
	Định nghĩa tổ hợp và cách tính số tổ hợp. Phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp 
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Máy tính cầm tay.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chứ và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: 
H. Nêu định nghĩa hoán vị và công thức tính số các hoán vị?
Đ. Pn = n!.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Cách tìm số các chỉnh hợp
· Dựa vào VD1, GV nêu vấn đề tính số các chỉnh hợp.
· GV hướng dẫn HS cách đếm.
H1. Có nhận xét gì về một số được thành lập?
Đ1. Mỗi số là một chỉnh hợp chập 5 của 9 phần tử.
Þ Có = 15120 số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tổ hợp
GV hướng dẫn HS thực hiện VD1. Từ đó giới thiệu khái niệm tổ hợp.
VD1: Trên mp, cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể tạo nên bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập 4 điểm dã cho.
H1. Hãy viết ra các tập con gồm 3 phần tử của A ?
Đ1. {1, 2, 3}, {1, 2, 4}, {1, 2, 5}, {2, 3, 4}, {2, 3, 5}, {3, 4, 5}
H2. Hai tổ hợp khác nhau khi nào?
Đ2. Khi hai tập con khác nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tìm số các tổ hợp
GV hướng dẫn HS cách tìm số các tổ hợp.
H1. Việc chọn ra 5 người bất kì là tổ hợp hay chỉnh hợp?
Đ1. Là tổ hợp chập 5 của 10 phần tử.
 = 252
H2. Tìm số cách chọn 3 nam? 2 nữ?
Đ2. Chọn 3 nam: cách
	Chọn 2 nữ: cách
Þ Có . = 120 cách.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của các số 
· GV nêu các tính chất và ví dụ minh hoạ.
H1. Tính ?
Đ1. 
2. Số các chỉnh hợp
Định lí: = n(n–1)(n–k+1)
Chú ý: 	a) 
	b) Pn = 
VD3: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, , 9?
III. Tổ hợp
1. Định nghĩa
Giả sử tập A có n phần tử (n ³ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A đgl một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.
Qui ước: Gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.
VD2: Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5}. Hãy liệt kê các tổ hợp chập 3 của 5 phần tử của A.
Nhận xét: Trong một tổ hợp không có thứ tự sắp xếp. Hai tổ hợp trùng nhau nếu hai tập con đó trùng nhau.
2. Số các tổ hợp
Định lí:	
VD3: Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5 người. Hỏi có bao nhiêu cách lập:
a) Nếu 5 đại biểu là tuỳ ý.
b) Nếu trong đó có 3 nam và 2 nữ.
3. Tính chất của các số 
a) 	(0 £ k £ n)
b) (1 £ k £ n)
VD4: Chứng minh với 2£ k £ n–2 ta có: 
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
–Khái niệm tổ hợp chập k của n phần tử.
– Công thức tính số các tổ hợp chập k của n phần tử, tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử.
– Phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
–Làm bài tập SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 25 LUYỆN TẬP 	 
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
Củng cố kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Vận dụng hợp lí các khái niệm và các công thức tính phù hợp
2. Về kĩ năng: 
Phân biệt và vận dụng linh hoạt các khái niệm.
Biết tìm lời giải bài toán.
3. Về thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Trọng tâm: 
	Các bài tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các tình huống, hệ thống bài tập
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chứ và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: 
H. Nêu các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Các tính chất của tổ hợp.
	Phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Đ. Công thức: 3 điểm, tính chất: 5 điểm.Phân biệt: 2 điểm.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Giải các bài tập SGK.
GV: Gọi 4 học sinh trình bày 4 bài tập 1, 2, 3, 4.
HS: Lên bảng trình bày bài làm của mình.
 Các học sinh khác theo dõi bài làm trên bảng.
 Nhận xét các lỗi sai và nêu cách sửa.
 Nêu cách giải khác( nếu có)
GV: Kiểm tra vở bài tập một số học sinh.
 Chính xác kết quả.
HS: Sứa bài tập.
Hoạt động 2: Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
GV: Gọi 3 học sinh trình bày 4 bài tập 5,6,7.
HS: Lên bảng trình bày bài làm của mình.
 Các học sinh khác theo dõi bài làm trên bảng.
 Nhận xét các lỗi sai và nêu cách sửa.
 Nêu cách giải khác( nếu có)
GV: Kiểm tra vở bài tập một số học sinh.
 Chính xác kết quả.
HS: Sứa bài tập.
Bài 1:
a) 6! số
b) 360 số chẵn, 360 số lẻ
c) 414 số
Bài 2:
Mỗi cách sắp xếp chỗ ngồi cho 10 người khách theo một hàng ngang cho 1 hoán vị của 10
Vậy có 10! Cách sắp xếp
Bài 3:
Vì 7 bông hoa màu khác nhau và 3 lọ cắm khác nhau nên mỗi lần chọn ra 3 bông hoa để cắm vào lọ, ta có một chỉnh hợp chập 3 của 7
vậy số cách cắm: cách
Bài 4:
360 cách mắc nối tiếp bốn bóng đèn chọn từ 6 bóng.
Bài 5:
a) Đánh số 3 bông hoa 1, 2, 3. Chọn 3 trong 5 lọ để cắm hoa. Mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chặp 3 của 5. Vậy số cách cắm là:
 cách.
b) Nếu các bông hoa là như nhau thì mỗi cách cắm là một tổ hợp chập 3 của 5. Vậy số cách cắm là:
 cách
Bài 6:
Số tam giác là: = 20 tam giác
Bài 7:
60 hình chữ nhật.
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
– Nhấn mạnh các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Các tính chất của tổ hợp.
– Nêu cách phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
– Ôn lại các khái niệm và các ứng dụng của chúng.
Bài tập:
Câu 1. Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Khi đó, số các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số đã cho.
Câu 2. Một giải thể thao chỉ có ba giải nhất, nhì và ba. Trong số 20 vận động viên đi thi, số khả năng mà ba người có thể được ban tổ thức trao giải nhất, nhì ba một cách ngẫu nhiên?
Câu 3. Một lớp có 40 học sinh. Khi đó số cách khác nhau có thể cử một cách ngẫu nhiên 10 học sinh bất kì của lớp đi trực trường?
Câu 4. Có 10 gói quà để phát ngẫu nhiên cho 10 người, mỗi người một gói quà, số cách tối đa có thể xảy ra?
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 26 LUYỆN TẬP 	 
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
Củng cố kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Vận dụng hợp lí các khái niệm và các công thức tính phù hợp
2. Về kĩ năng: 
Phân biệt và vận dụng linh hoạt các khái niệm.
Biết tìm lời giải bài toán.
3. Về thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Trọng tâm: 
	Các bài tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các tình huống, hệ thống bài tập
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: Lồng vào quá trình ôn tập.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Luyện tập cách tìm số các hoán vị
H1. Có nhận xét gì về một số gồm 6 chữ số khác nhau ?
Đ1. Là một hoán vị của 6 phần tử.
Þ Có 6! = 720 số
H2. Điều kiện để một số là số chẵn ?
Đ2. Chữ số hàng đơn vị là số chẵn Þ Có 3 cách chọn.
H3. Nhận xét về 5 chữ số còn lại ?
Đ2. Là một hoán vị của 5 phần tử.
Þ Có 3.5! = 360 số.
H4. Nhận xét về cách sắp xếp 10 chỗ ngồi ?
Đ4. Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị của 10 phần tử.
Þ Có 10! cách.
Hoạt động 2: Luyện tập cách tìm số các chỉnh hợp
H1. Nhận xét về cách chọn 3 bông hoa để cắm vào 3 lọ ?
Đ1. Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử.
Þ Có = 210 (cách).
H2. Nhận xét về cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn?
Đ2. Mỗi cách mắc 4 bóng đèn là một chỉnh hợp chập 4 của 6 phần tử.
Þ Có = 360 (cách)
Hoạt động 3: Luyện tập cách tìm số các tổ hợp
H1. Nhận xét về cách cắm vào 3 lọ khác nhau với 3 bông hoa khác nhau ? 3 bông hoa như nhau ?
Đ1. 
+ 3 bông hoa khác nhau: Mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử 
Þ Có = 60 (cách)
+ 3 bông hoa như nhau: Mỗi cách cắm là một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử 
Þ Có = 10 (cách)
H2. Nhận xét về cách chọn 3 điểm ?
Đ2. Mỗi cách chọn 3 điểm là một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử.
Þ Có = 20 (tam giác).
1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu số?
b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?
c) Có bao nhiêu số bé hơn 432000 ?
2. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 10 người khách vào 10 ghế kê thành một dãy ?
3. Giả sử có 7 bông hoa khác nhau và 3 lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 3 lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông) ?
4. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau ?
5. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:
a) Các bông hoa khác nhau ?
b) Các bông hoa như nhau ?
6. Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập điểm đã cho ?
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
– Nhấn mạnh các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Các tính chất của tổ hợp.
– Nêu cách phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Làm các bài tập còn lại..
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 27 	 NHỊ THỨC NIU - TƠN
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được: Công thức nhị thức Niu-Tơn, Tam giác Pa-xcan. Bước đầu vận dụng được vào bài tập.
2. Về kĩ năng: 
	Thành thạo trong việc: Khai triển nhị thức Niu – Tơn trong trường hợp cụ thể, tìm ra được số hạng thứ k trong khai triển, tìm hệ số của xk trong khai triển, biết tính tổng dựa vào công thứ nhị thức Niu – Tơn, biết lập tam giác Pa-xan, sử dụng thành thạo tam giác Pa – xcan để khai triển nhị thúc Niu – tơn.
3. Về thái độ:
	Quy nạp và khái quát hoá, cẩn thận chính xác.
II. Trọng tâm: Công thức nhị thức Niutơn.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các hoạt động phù hợp với học sinh
2. Học sinh: Xem bài ỏ nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng:
	Trong phần giảng bài mới.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu các hằng đẳng thức
 Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp ?
HS: Nhớ lại kiến thức trên và dự kiến câu trả lời .
Hoạt động 2. Công thúc nhị thức Niu – Tơn
a) Hình thành công thức:
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét các hệ số của hằng đẳng thức, từ đó khái quát lên thành công thức nhị thức Niu –Tơn
HS: Nêu nhận xét và tham gia xây dựng công thức.
b) Củng cố kiến thức
GV: Nêu các câu hỏi: Trong biểu thức ở vế phải của công thức:
+ Có mấy hạng tử ?
+ Nhận xét gì về số mũ của a và b ?
+ Hệ số của các hạng tử ?
+ Khi a = b = 1, ta có gì ?
+ Khi a = 1, b = -1, ta có gì ?
HS: Tham gia trả lời và ghi nhận các nhận xét.
GV và HS:” Tham gia làm các ví dụ SGK.
Hoạt động 3. Tam giác Pa-xcan
GV: Sử dụng các hằng đẳng thức ở trên để hướng dẫn học sinh xây dựng tam giác pa-xcan.
HS: Ghi nhận.
I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TỎN
Sgk
Hệ quả:
SGK
Chú ý: 
SGK.
II. TAM GIÁC PA-XCAN
Sgk
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài.
	Làm các bài tập SGK.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Ôn lại cả bài.
	Chuẩn bị bài:”Phép thử và biến cố”
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 28 LUYỆN TẬP 	 
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
Nắm vững công thức nhị thức Newton.
Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.
2. Về kĩ năng: 
Nắm vững công thức nhị thức Newton.
Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.
3. Về thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Trọng tâm: 
	Các bài tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các tình huống, hệ thống bài tập
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chứ và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng: Trong bài phần bài tập
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Luyện tập khai triển nhị thức Newton
H1. Nêu công thức nhị thức Newton ?
Đ1. 
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng tính chất các số hạng trong khai triển nhị thức Newton
H1. Nêu công thức số hạng tổng quát ?
Đ1. 
· Tk+1 = 
	= 
· 6 – 3k = 3 Û k = 1
Þ hệ số của x3: = 12
H2. Xác định hệ số của x2 ?
Đ2. Tk+1 = 
· k = 2 Þ = 90 Þ n = 5
H3. Nêu công thức số hạng tổng quát ?
Đ3. Tk+1 = 
	= 
Þ 24 – 4k = 0 Û k = 6
Þ số hạng cần tìm: = 28
Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng khai triển nhị thức Newton
H1. Với đa thức P(x) = 
tổng các hệ số là ?
Đ1. P(1) = an + an–1 +  + a0
Þ (3.1 – 4)17 = (–1)17 = –1
H2. Hãy khai triển các nhị thức Newton ?
Đ2. 
a) 1110 = (10 + 1)10
b) 101100 = (100 + 1)100
c) Khai triển lần lượt các nhị thức:
sau đó cộng lại.
1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Newton:
a) 
b) 
c) 
2. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: .
3. Biết hệ số của x2 trong khai triển của là 90. Tìm n.
4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của .
5. Từ khai triển biểu thức thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức.
6. Chứng minh:
a) chia hết cho 100
b) chia hết cho 10000
c) là một số nguyên.
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
– Công thức nhị thức Newton
– Cách khai tiển nhị thức
– Tính chất của các hạng tử.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
– Đọc trước bài "Phép thử và biến cố".
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 29 	 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Nắm được khái niệm:
	- Phép thử, không gian mẫu, biến cố, biến cố không thể, biến cố chắc chắn.
	- Biết được các phép toán trên các biến cố.
2. Về kĩ năng: 
	- Biết cách xác định biến cố, không gian mẫu.
	- Biết vận dụng các phép toán trên các biến cố để tìm một số biến cố.
3. Về thái độ:
	Biết được toán học có ứng dụng thực tế, tư duy lôgíc.
II. Trọng tâm: Không gian mẫu và biến cố của phép thử.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các ví dụ thực tế, bảng tóm tắt các biến cố.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Nêu công thúc nhị thức Niu-Tơn, hệ quả và nhận xét của công thức nhị thức.
	Nêu công thức tính số hạng thứ k +1
Đáp án: Công thức Niu-Tơn: 2 điểm, Hệ quả và nhận xét: 6 điểm, Số hạng: 2 điểm.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu phép thử và không gian mẫu.
Nêu tất cả các kết quả có thể có được khi gieo 1 con xúc sắc 1 lần ?
GV: Cho 1 học sinh phát biểu.
HS: Phát biểu, các học sinh khác nhận xét và bổ sung (nếu thiếu)
GV: Nhận xét.
 Ta có thể biết trước kết quả của 1 lần gieo xúc sắc hay không ?
HS: Trả lời.
GV: Định nghĩa phép thử và không gian mẫu.
HS: Ghi nhận định nghĩa.
Hoạt động 2. Củng cố khái niệm phép thủ và không gian mẫu.
GV: Nêu các câu hỏi:
+ Nêu không gian mẫu của phép thử gieo 1 đồng tiền kim loại 2 lần ?
+ Nêu không gian mẫu của phép thử lấy ngẫu nhiên 2 thẻ đuợc đánh số 1, 2, 3, 4.
HS: Trả lời, nhận xét bổ sung nếu thiếu.
GV: Đánh giá kết quả.
Hoạt động 3. Tìm hiểu biến cố, các phép toán trên biến cố.
GV: Định nghĩa biến cố, biến cố không thể, biến cố chắc chắn.
HS: Tìm hiểu.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Lấy ví dụ: Gieo một con xúc sắc. Nhận xét hai biến cố: A = “Xuất hiện mặt chẵn chấm”, 
B = “ Xuất hiện mặt lẻ chấm”
HS: Nhận xét
GV: Khẳng định 2 biến cố A, B là hai biến cố đối. Thế nào là hai biến cố đối ?
HS: Định nghĩa.
GV: Nêu các phép toán trên các biến cố.
 Bảng tóm tắt SGK.
GV: Nêu ví dụ 5 SGK.
HS: Thảo luận tìm lời giải.
I. PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU
1. Phép thử:
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
2. Không gian mẫu:
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là 
II. BIẾN CỐ
Biến cố: SGK
Biến cố không thể, biến cố chắc chắn: SGK.
III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
Sgk
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Nhắc lại khái niện không gian mẫu, biến cố, biến cố không, biến cố chắc chắn, biến cố đối, biến cố xung khắc, giao, hợp của hai biến cố.
	Luyện tập:
	Gieo một đồng tiền 3 lần.
	a) Mô tả không gian mẫu.
	b) Xác định các biến cố:
	A = “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”
	B = “ Mặt sấp xảy ra đúng 1 lần”
	C = “Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Ôn lại cả bài, nắm lại các khái niệm.
	Làm bài tập SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 30 BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Tuần dạy: . . . . . . .
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
	Củng cố thêm kiến thức về phép thử và biến cố thông qua việc giải các bài tập trong sách giáo khoa.
	Luyện giải một số bài tập trắc nghiệm.
2. Về kĩ năng: 
	- Tìm được không gian mẫu.
	- Xác định được các biến cố.
	- Làm được các phép toán trên các biến cố.
3. Về thái độ:
	Tính toán chính xác và biết toán học có ứng dụng thực tế.
II. Trọng tâm: Giải được các bài tốn về phép thử và biến cố
	Hoạt động nhóm. Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Các tình huống, một số bài tập trắc nghiêm.
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho biết không gian mẫu, biến cố, biến cố không thể, biến cố chắc chắn. Nêu các phép toán trên các biến cố.
	Gieo một con xúc sắc 2 lần. Hãy mô tả không gian mẫu.
Đáp án:
	Nêu các khái niệm: 4 điểm, Các phép toán: 3 điểm. Mô tả không gian mẫu: 3 điểm.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Yêu cầu một học sinh lấy giả thiết của bài tập kiểm tra bài cũ phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề (Bài 2 b SGK /63)
Hoạt động 2. Làm các bài tập SGK.
GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Nhóm 1: bài 3.
Nhóm 2: bài 4.
Nhóm 3: bài 5
Nhóm 4: bài 6
HS: Nhận nhiệm vụ.
 Thảo luận tìm lời giải chính xác thông qua tham khảo bài giải ở nhà.
GV: Theo dõi các nhóm hoạt động.
HS: Đại diện nhóm trình này kết quả của nhóm mình.
 Các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm trình bày bảng.
 Nêu cách giải khác (nếu có)
 Tranh luận tìm đáp án chính xác.
GV: Theo dõi và ghi nhận.
 Nhận xét và chính xác kết quả.
GV: Gọi một học sinh lên bảng giải bài 7 SGK.
HS: Theo dõi, nhận xét, nêu ý kiến.
GV: Kết luận.
4/ Củng cố và luyện tập:
	Luyện tập giải một số bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Chọn một số nguyên dương không lớn hơn 50 thì không gian mẫu là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 2. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương bé hơn 41 và gọi a là biến cố “Số được chọn chia hết cho 8”. Biến cố A được mô tả bởi tập nào sau đây ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 3. Gieo hai con xúc sắc và gọi A là biến cố “ Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc không lớn hơn 4” .Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho A.
	A. 	
B. 
	C. 	
D. 
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	Ôn lại kho

Tài liệu đính kèm:

  • docds11cb_HKI.doc