Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 25

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

phong cảnh đền hùng

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với thái độ tự hào, ca ngợi

 - Hiểu ý chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Đồ dùng dạy học.

 Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Đổi đơn vị đo thời gian
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ 1 năm có bao nhiêu tháng?
B. Bài mới: 
1. Bài học.
a. Các đơn vị đo thời gian.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Một phút có bao nhiêu giây?...
b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
- 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
2. Luyện tập
Bài tập 1 (130): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở
- Mời một số HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (131)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
+ HS trả lời.
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
+ 100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+ Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,...
+ Có 24 giờ.
+ Có 60 phút.
+ Có 60 giây.
= 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
*Kết quả:
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
- Đầu máy xe lửa được công bố vào thế kỉ 19
* Kết quả:
a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 3,5 năm 
= 12 tháng x 3,5 = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
 3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút. 
* Kết quả:
a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ
b) 30 giây = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25 phút.
Tiết 2: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 3: Luyện từ và cõu
liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu; hiều được tỏc dụng của việc lặp từ ngữ
	- Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu; làm được cỏc BT2.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Bảng nhóm cho HS làm bài tập 2.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS làm BT 2 (65) 
B. Bài mới: 
1. Nhận xét
Bài tập 1
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Mời học sinh trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
2. Ghi nhớ:(SGK)
3. Luyện tâp
Bài tập 2
- HS làm vào VBT. Hai HS làm vào bảng nhóm (giấy khổ to)
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
+ HS làm trên nháp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
* Trả lời: 
Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- HS đọc yêu cầu.
* Trả lời: 
Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
- HS đọc yêu cầu.
* Trả lời: 
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
+ HS tiếp nối đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Lời giải:
Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- 1;2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Tiết 4: Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Biết cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy của quõn và dõn miền nam vào dịp tết MậuThõn (1968), tiờu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quỏn Mỹ tại Sài Gũn: Tết Mậu Thõn 1968, quõn và dõn miền Nam đồng loạt tổng tiến cụng và nổi dậy ở khắp cỏc thành phố và Thị xó; Cuộc chiến đấu tại Sứ quỏn Mỹ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiờu biểu của cuộc Tổng tiến cụng.
II. Đồ dựng dạy học.
	- Ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn ( 1968 ).
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mục đích mở đường Trường Sơn là gì?
B. Bài mới: 
1. Nguyên nhân cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Nguyên nhân nào khiến quân và dân phải nổi dậy vào đêm 30 Tết? 
2. Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
N1: Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN?
N2: Nêu bối cảnh chung của cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
N3: Trận nào là trận tiêu biểu trong tấn công này.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. 
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có kết quả và ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
- GV nhận xét, chốt ý.
* Bài học: (SGK) 
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
+ HS trả lời.
- HS quan sát hình SGK.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đụi, trả lời.
* Nguyên nhân: 
+ Năm 1965- 1968 Mĩ ồ ạt đưa quân vào MN XL nước ta buộc quân và dân ta phải nổi dậy vào đêm 30 Tết MT 1968.
- HS đọc từ đầu ... lo sợ.
+ HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
* Diễn biến: 
- Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968, khi lời Bác Hồ chúc Tết được truyền qua sóng đài phát thanh thì quân và dân ta đồng loạt tấn công vào Sài Gòn, Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng, rất hoang mang lo sợ.
*Cuộc tấn công vào Sứ quán Mĩ:
- Thời khắc giao thừa vừa tới, 1 tiếng nổ rầm trời. Các chiến sĩ đặc công chiếm giữ tầng dưới Sứ quỏn. Đại sứ Mĩ chạy khỏi sứ quán bằng xe bọc thép. 
- Trận đánh của quân giải phóng vào Sứ quán Mĩ đẫ làm cho những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt.
- HS đọc thầm lại bài.
- T/L cặp đôi, trả lời.
* KQ: Ta tiến công địch khắp MN, làm cho địch hoang mang lo sợ.
*ý nghĩa: Sự kiện tạo ra bước ngoặt cho cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước.
- HS đọc.
Tiết 5: TT Lượng - ễn Toỏn
ễN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
	I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
	 - Biết tờn gọi, ký hiệu của cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ một số đơn vị đo thời gian thụng dụng.
 - Biết 1 năm nào đú thuộc thế kỷ nào? Đổi đơn vị đo thời gian
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài ôn luyện.
*Hớng dẫn HS ôn luyện.
Bài 1(49)
+ Mời 1 HS đọc yêu cầu
+ GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2 (49)
+ Mời 1 HS đọc yêu cầu
+ GV cùng lớp nhận xét.
Bài 3 (50)
+ Mời 1 HS đọc yêu cầu
* KQ: 96 phỳt
 53 giờ
 8 giờ
 200 năm
 25 năm
+ GV cùng lớp nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
+ 1 HS lên làm bài, lớp làm vào VBT.
+ 2 HS lên làm bài, lớp làm vào VBT.
+ 2 HS lên làm bài, lớp làm vào VBT.
* Kết quả: 
 36 thỏng
 66 thỏng
 8 thỏng
 3 năm
 3 thế kỉ
Chiều Thứ 3 ngày 28 thỏng 2 năm 2017
Tiết 1: Kể chuyện
Vì muôn dân
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể từng đoạn trong toàn bộ cõu chuyện Vỡ muụn dõn
	- Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cỏch cư xử vỡ đại nghĩa
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại câu truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
B. Bài mới: 
1. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế,
 Chăm- pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. 
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
* KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS kể, lớp chú ý, nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nêu yêu cầu.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2 + 3: Luyện tiếng
liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- Từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu và tỏc dụng của việc lặp từ ngữ
	- Sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu khi làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài ôn luyện:
* GV hớng dẫn HS ôn luyện.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ (SGK)- T.71
+ Bài 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống để liên kết mỗi cặp câu theo cách lặp từ ngữ.
 a. ở Tây Nguyên có một hồ rộng mênh mông nằm trên dãy núi Ch- pa. Con sông Bô- cô chảy từ Kon Tum về tới đây, bị dãy núi Ch- pa chắn ngang, tạo nên một hồ tuyệt đẹp ở lng chừng trời.
 (hồ, dãy núi, Tây Nguyên)
b. Bữa cơm, Bé nhờng hết thức ăn cho em. Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ.
 (Bé, em, thức ăn)
- GV cùng lớp chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 cõu văn tả đồ vật trong nhà mà em thớch trong đồ cú dựng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu trong đoạn.
- GV cùng lớp nhận xột.
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc tiếp nối yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
* Lời giải:
a. hồ
b. Bé
- HS viết bài
- Một số HS đọc bài trước lớp
Thứ tư ngày1 thỏng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu: 
	- Biết: Thực hiện phộp cộng số đo thời gian. 
	- Vận dụng giải cỏc bài toỏn đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS làm nháp BT 3b (131) 
B. Bài mới: 
a) Ví dụ 1
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
+ Đặt tính: 3 giờ 15 phút
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
b) Ví dụ 2
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
c) Luyện tập
Bài tập 1 (132)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (132): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS tiếp nối VD:
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS tiếp nối VD:
- HS thực hiện: 22 phút 58 giây
 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây
 = 46 phút 23 giây.
*Kết quả:
a) 13 năm 3 tháng ; b) 8 ngày 11 giờ 
 9 phút 28 giây ; 9 giờ 37 phút
 20giờ 30phút ; 15 phút 
 13 giờ 17 phút ; 18 phút 20 giây
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
 35 phút + 2giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
Tiết 2: Tập đọc
Cửa sông
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bú
	- Hiểu ND: Qua hỡnh ảnh bài thơ cửa sụng, tỏc giả ca ngợi nghĩa tỡnh thủy chung, biết nhớ cội nguồn.
	- Thuộc 3; 4 khổ thơ.
	- GD ý thức biết quý trọng và bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
 + Đọc bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời.
B. Bài mới: 
1. Luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc khổ thơ 1
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào
- Cho HS đọc khổ còn lại
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- Qua hình ảnh cửa sông T/ giả muốn tới điều gì?
3. Đọc diễn cảm
- Cho cả lớp tìm giọng đọc diễn cảm.
- Cho HS nhẩm HTL 3; 4 khổ thơ.
- Thi đọc TL từng khổ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc lướt bài. Chia đoạn.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc tiếp nối bài.
- 1HS đọc toàn bài.
+ Tác giả dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông cũng là một cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá.
+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra biển.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
- ND: 
- 1;2 HS đọc.
- 6 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Tiết 3: Đạo đức 
Thực hành giữa học kì II
I. Mục tiêu:	
	- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
	- HS có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
	 Phiếu học tập cho BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người VN?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung
Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. 
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó?
- GV phát phiếu học tập, cho HS T/luận nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
g) Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành các nội dung đã học. 
- Chuẩn bị bài sau Em yêu hoà bình.
+ HS nêu.
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài ra nháp (cá nhân).
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS làm rồi trao đổi cặp đôi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Tiết 4 : Tập làm văn
 tả đồ vật
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
	- Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), rỏ ý, dựng từ đặt cõu 
đỳng, lời văn tự nhiờn
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo một trong 5 đề đã cho ; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh.
B. Bài mới:
1. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- Mời 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS: 
Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trớc. Nhng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trớc đã chọn
- Mời một số HS đọc lại dàn ý bài.
2. HS làm bài kiểm tra.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc
- HS viết bài.
- Thu bài.
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp xe ben (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Biết cỏch lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, cú thể chuyển động được
	- HS khộo tay: Lắp được theo mẫu, chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thựng xe nõng lờn hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu xe ben đó lắp sẵn
	- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nờu quy trỡnh thực hiện lắp xe ben?
+ KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới: 
3. Thực hành lắp xe ben.
- Chọn chi tiết.
+ GV kiểm tra.
- Lắp từng bộ phận.
* Chú ý: 
 + Vị trí các chi tiết.
 + Thứ tự các chi tiết.
 + Đảm bảo số vòng hãm.
 - Lắp ráp xe ben.
 - GV quan sát, nhận xét.
 - Tổ chức cho HS nhận xét SP.
3. Củng cố, dặn dũ:
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
+ HS nêu.
+ HS cho GV KT đồ dùng.
- HS thực hiện. HS đọc phần ghi nhớ.
- QS các bước theo SGK.
- HS thực hành lắp ráp xe ben.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra hoạt động của xe ben.
 Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 2 thỏng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán 
trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
	- Cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
 6 giờ 3 phút + 8 giờ 7 phút = ?
B. Bài mới: 
a) Ví dụ 1
+ Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
 15 giờ 55 phút
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
b) Ví dụ 2
-
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện.
* Lưu ý: HS đổi 83 giây ra phút.
c) Luyện tập
Bài tập 1 (133)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở .
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (133)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở .
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (133): 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS tiếp nối nêu VD.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS tiếp nối nêu VD.
- HS thực hiện: 
 3 phút 20 giây Đổi 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây 2 phút 45giây
 0 phút 35 giây 
 Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
 = 35 giây.
*Kết quả:
8 phút 13 giây
32 phút 47 giây
9 giờ 40 phút
*Kết quả:
20 ngày 4 giờ
10 ngày 22 giờ
4 năm 8 tháng
- 1 HS đọc đầu bài nêu yêu cầu.
Bài giải:
Người đó đi quãng đường AB hết thời gian là:
8giờ 30 phút- (6 giờ 45 phút + 15 phút)
 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Tiết 2: Luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
	- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ?
B. Bài mới: 
1. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Mời học sinh trình bày.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
2. Ghi nhớ:(SGK)
3. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, giao bài VN.
+ HS nêu.
+ T/ luận cặp đôi, trả lời.
Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
*Lời giải:
Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn- tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
-Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)
ai là thuỷ tổ loài người
I. Mục tiêu:
	- Nghe và viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người. 
	- Tìm các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa ten riêng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết Đăm Săn, Y Sun
A. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2. Bài tập:
Bài tập 2:
+ GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc.doc