Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 26

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

nghĩa thầy trò

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tâm gương của cụ giáo Chu

 - Hiểu ý nghĩa: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyên thống tốt đẹp đó.

II. Đồ dùng dạy- học:

 Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,
Tiết 4: Lịch sử
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
I. Mục tiêu: 
	- Biết cuối năm 1972, Mỹ dựng mỏy bay B52 nộm bom hũng hủy diệt Hà
 Nội và cỏc thành phố lớn ở miền Bắc, õm mưu khuất phục nhõn dõn ta.
	- Quõn và dõn ta đó lập nờn chiến thắng oanh liệt “Điện Biờn Phủ trờn
 khụng”
	II. Đồ dựng dạy học:
	Hỡnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN?
B. Bài mới:
1 Âm mưu đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
+ Đế quốc Mĩ có âm mưu gì trong việc dùng B52?
2. Hà Nội 12 ngày đêm quyết thắng.
N1: Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân HN diễn ra NTN?
N2: Em suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ mém bom huỷ diệt trường học, bệnh viện?
N3: Hãy kể lại cuộc chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời HN?
- GV nhận xét, chốt ý lại.
3. Kết quả và ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì?
+ ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
4. Bài học: (SGK)
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
+ HS trả lời.
+ HS đọc thông tin chữ nhỏ, thảo luận cặp đôi trả lời.
* Âm mưu: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ.
+ HS đọc từ Khoảng 20 giờ ... miền Bắc.
+ QS hình trong SGK, thảo luận nhóm, trả lời.
*Diễn biến: 
+ Ngày 18-12-1972, Mĩ huy động máy bay tối tân bắn phá Hà Nội.
. Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay
. 26-12 ta bắn rơi 18 máy bay.
. Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom.
+ Làm cho hàng nghìn người dân chết và bị thương.
+ ... địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất(105 lần chiếc)... bắt sống nhiều phi công Mĩ.
+ HS làm việc cả lớp.
* KQ: Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị dập tan 81 máy bay trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi. Đây là trận "ĐB phủ trên không"
* ý nghĩa: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ 2;3 HS đọc.
Tiết 5: TT Lượng - ễn toỏn
ễN chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu: Giỳp HS củng cố:
	- Chia số đo thời gian cho một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
	- GD HS cú ý thức tự giỏc,tớnh toỏn chớnh xỏc.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( Khụng KT)
B. Bài ụn luyện:
Bài 1.Tớnh
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2.Tớnh 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, giao bài VN.
*Kết quả:
+ 15 phút 8 giây
+ 13 phút 7 giõy
+ 6,42 phỳt
*Kết quả:
+ 2 giờ 29 phỳt
+ 3 giờ 47 phỳt 
+ 4 giờ 18 phỳt
- HS đọc đầu bài, 1 HS lờn bảng giải bài toỏn
Bài giải:
 Trung bỡnh một sản phẩm làm trong thời gian là:
 (11 giờ - 8 giờ) : 6 = 0,5 (giờ) 
 Đáp số: 0,5 giờ
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
	- Kể lại cõu chuyện đó nghe đó đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam; Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện.
 - HS tự giác trong khi kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện, sách, báo liên quan.
	- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại chuyện Vì muôn dân, nêu ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
2. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. VN kể chuyện cho người thân nghe.
+ HS kể.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2: Luyện tiếng - Luyện viết
NGĨA THẦY TRề
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Rèn kĩ năng viết (đoạn 1) bài Nghĩa thầy trò.
 	- HS trỡnh bày bài sạch sẽ.
	- Viết đúng các tên riêng theo quy tắc chính tả.
	- Giáo dục HS cú ý thức rèn chữ viết.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài luyện viết:
* Hớng dẫn HS luyện viết.
a. Bài luyện viết.
+ Gv đọc đoạn 1 bài Nghĩa thầy trò.
+ Cho HS viết bài.
+ GV quan sát, uốn nắn khi HS viết.
+ GV thu bài chấm 
+ NX lỗi sai CT.
b. Bài tập.
Viết đúng các tên riêng sau theo quy tắc CT.
- sông nê-va
- vua pi-e
- ông già mô-ha-mét
- thủ đô lơ- ke
+ GV cùng lớp nhận xét, chốt lại.
2. Củng cố, dặn dò:
NX tiết ôn luyện, giao bài viết về nhà.
+ HS theo dõi.
+ 2,3 HS đọc lại.
+ HS viết bài vào vở.
+ HS đọc Y/C làm BT, 
+ 1 HS lên bảng viết đúng quy tắc CT.
* Đỏp ỏn:
- sông Nê-va
- vua Pi-e
- ông già Mô-ha-mét
- thủ đô Lơ- ke
Tiết 3: Luyện tiếng
ễN Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục tiêu
	- Biết 1 số từ liờn quan đến truyền thống dõn tộc.
	- HS có ý thức trong giờ ôn luyện.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn học sinh ụn tập:
Bài tập 1: Nối từng từ ở cột bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải;
 a. Lịch sử
 b. Phong tục 
 c. Truyền thống
+ Mời 1 HS lên bảng, lớp làm bài
+ GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: 
+ Mời 1 HS đọc yêu cầu 
2. Củng cố - Dặn dũ:
Nhận xột tiết ụn. Giao bài về nhà.
Thói quen đã có từ lâu đời và đợc mọi ngời công nhận, làm theo (1)
Thói quen hình thành đã lâu đời trong nếp sống và suy nghĩ, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (2) 
Quá trình phát sinh, phát triển đã qua hay mất đi của một hiện tợng, một sự vật (3)
* Đáp án : a -> 3
 b -> 1
 c -> 2 
+ HS làm bài cá nhân vào vở ghi. 
+ HS tiếp nối trình bày bài. 
Thứ tư ngày 8 thỏng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
	- Biết nhõn chia số đo thời gian
	- Vận dụng tớnh giỏ trị biểu thức và giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế
	- HS tớnh toỏn chớnh xỏc.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Sau đó đổi chéo vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (137): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng.
* Thời gian làm số SP trong cả 2 lần là:
1 giờ 8 phút x 7 + 1giờ 8 phút x 8= 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 4 (137): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
1;2 HS nêu.
*Kết quả:
9 giờ 42 phút
12 phút 4 giây
14 phút 52 giây
2 giờ 4 phút
*Kết quả:
18 giờ 15 phút
10 giờ 55 phút
2,5 phút 29 giây
25 phút 9 giây
Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ.
*Kết quả:
 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút.
Tiết 2: Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với nội dung miờu tả
 - Hiểu nội dung: Bài văn cho biết lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Võn là nột đẹp 
 văn húa của dõn tộc. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK.	
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi. 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung.
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
 +) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn 4:
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
+) Rút ý 4:
+ Nội dung chính của bài là gì? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC (đoạn 2) trong nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ ...
+) Nguồn gốc của hội thi thổi cơm.
+ Mỗi đội phải cử người leo lên cây chuối được bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào que diêm để hương cháy thành ngọn lửa.
+ Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già
+) Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.
+ Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý 
+Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt
+) Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.
+ ND: HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Đạo đức
 Em yêu hoà bình (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Nờu những điều tốt đẹp do hũa bỡnh đem lại cho trẻ em
	- Nờu được cỏc biểu hiện của hoa bỡnh trong cuộc sống hằng ngày.
	- Yêu hoà bình, tích cực tam gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả 
	năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
	II. Đồ dùng dạy- học:
	 Thẻ màu dựng cho BT1- tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Ngày 30/4/1975 liên quan đến sự kiện nào của đất nước?
B. Bài mới: 
* Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em. Bài hát nói lên điều gì?
+ Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?
1. Tìm hiểu thông tin (SGK).
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- GV chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. 
* Kết luận: Chiến tranh chỉ gõy ra đổ nỏt, đau thương, chết chúc, bệnh tật đúi nghốo, thất học, Vỡ vậy chỳng ta hãy cựng nhau bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh để đem lại c/s cho chúng ta ngày một tươi đẹp hơn.
2.Ghi nhớ(SGK) 
3. Bài tập.
 Bài tập 1: (SGK)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
 Bài tập 2: (SGK)
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
 - GV kết luận: * Các viêc làm thể hiện lòng yêu hoà bình là: b; c.
Bài tập 3: (SGK)
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX.
- GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp: 
 Sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh,về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và thế giới. Sưu tầm các bài hát, bài thơ,chủ đề Em yêu hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
+ HS trả lời.
+ Yêu chuộng hoà bình.
- HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh
 + Em thấy c/s của người của người dân vùng c/tranh khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét
- HS đọc tiếp nối.
- HS giơ thẻ theo HD của GV.
* Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.
- HS trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
2;3 HS đọc lại ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
	- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
	- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ, bảng nhóm; Tranh minh hoạ bài. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc và phân vai đọc lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho!
B. Bài mới: 
Bài tập 1:
 - Mời 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. 
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật 
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp.
- HS nghe.
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp xe ben (tiết 3)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần phải:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
	- Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn cho học sinh óc sáng tạo, tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: - Lắp sẵn mẫu xe ben:
 - Bộ đồ dùng.
	- HS: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
+ Sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Nội dung.
a)Thực hành lắp xe ben.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- GV quan sát, nhận xét.
- Uốn nắn cho học sinh.
Chú ý: 
+ Vị trí các chi tiết.
+ Thứ tự các chi tiết.
+ Đảm bảo só vòng hãm.
b) Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét sản phẩm.
- GV đưa tiêu chí đánh giá cho học sinh có căn cứ để nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương sản phẩm của học sinh
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
+ HS mở đồ dùng chuẩn bị cho tiết học.
- HS lựa chọn chi tiết.
- Lắp ráp từng bộ phận.
- Lắp ráp xe ben.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chí để đánh giá, nhận xét sản phẩm của các bạn.
- Tháo dỡ và cất đồ dùng.
Chiều
Tiết 1: Anh văn (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
	- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
B. Bài mới:
Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 3 (138): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 4 (138): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Cho HS tự tìm cách giải từ HN đến Lào Cai.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
+ HS nêu.
*Kết quả:
22 giờ 8 phút
21 ngày 6 giờ
37 giờ 30 phút
4 phút 15 giây
*Kết quả:
 a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
 b) 6 giờ 30 phút ; 9 giờ 10 phút
- HS nêu kết quả.
 Khoanh vào B.
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là:
 8 giờ 10 phút- 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
7 giờ 25 phút- 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút- 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhõn vật Phự Đổng Thiờn Vương 
 và những từ dựng để thay thế; thay thế những từ ngữ lặp lại để liên kết câu trong 
 2 đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ?
B. Bài mới: 
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và ND của BT 1. - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS dùng bút chì gạch chân những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
+ 1;2 HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi nhóm 2. 
- HS trình bày.
* Lời giải: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
*Lời giải:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn...
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi...
Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo...
Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt...
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)
Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu:
	- Nghe viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn
	 - Tỡm được cỏc tờn riờng và nắm vững qui tắc viết hoa tờn riờng của nước 
 ngoài, tờn ngày lễ. 
II. Đồ dùng daỵ học:
	- 2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS viết nháp : Sác- lơ Đác - uyn,
 A - đam.
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói đ biều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, 
Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,...
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2:
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu HT cho 2 HS làm.
- Mời HS phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về nội dung bài văn.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
+ 1 HS viết bảng, lớp viết nháp.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- 1 HS viết bảng, lớp viết nháp.
HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải:
Tên riêng
Quy tắc
- Ơ-gien 
 Pô-chi-ê, 
Pi-e Đơ-gây-tê Pa-ri
- Pháp 
 -Công xã 
Pa-ri
Quốc tế ca
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
- Tên một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
- Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
Tiết 4: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 5: TT Lượng - Luyện đọc:
Cửa Sụng - Nghĩa Thầy Trũ
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
* Phõn húa: Học sinh trung bỡnh chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khỏ đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả cỏc yờu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rốn luyện của giỏo viờn
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phỳt):
- Ổn định tổ chức
- Giớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 .doc.doc