Giáo án soạn Tuần 22 - Lớp 5

TUẦN 22 DẠY LỚP 5B

LỊCH SỬ: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Mĩ – Diệm đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.

 - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.

3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.

+ HS: Xem nội dung bài.

III. Các hoạt động:

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 22 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Hát 
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
 .
CHÂU ÂU. 
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:	- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ.
	- Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
	- Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
34’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Á.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Phương pháp: Nghiên cứu bảng số liệu, hỏi đáp.
Bổ sung so sánh với Châu Á.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan.
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung: 
	  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	  Các sản phẩm nổi tiếng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu
	  Khí hậu Châu Âu
	  Dân số Châu Âu
	  Diện tích Châu Âu
	Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quan sát hình 3.
Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
Hoạt động cá nhân.
Thi điền vào sơ đồ như trang 125/ SGK.
 .
	KHOA HỌC 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(tiết2).
I.MỤC TIÊU:
 Sau bài học HS biết :
-Kể tên một số loại chất đốt . 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
- GD ý thứ tiết kiệm nguồn năng lượng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt .
-Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
15’
12’
4’
A.Kiểm tra bài cũ : 
+Kể tên một số loại chất đốt?
+Nhà em sử dụng loại chất đốt nào?
GV nhận xét ghi điểm 
B.Bài mới : 
 a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Giảng bài mới :
* Hoạt động 1:Sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt:
+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? 
+Than đá khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không?Tại sao?
+ Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
+ Tại sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?
GV nhận xét và kết luận nội dung các nhóm vừa báo cáo .
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS bắt thăm trả lời câu hỏi.
+ Các nguồn năng lượng xung quanh ta có phải là vô tận hay không?
+Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm chống lãng phí? 
+Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
-Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
C.- Củng cố dặn dò :
-Chất đốt cung cấp năng lượng cho con người trong những hoạt động nào?
-Nêu các việc nên làm để sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn .
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng gió và .
-Nhận xét tiết học 
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .Lớp nhận xét bổ sung
-Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo 
-Tại vì sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng tới môi trường 
-Than đá khí tự nhiên được hình thành từ xác súc vật qua hàng triệu năm .Hiện nay các nguồn này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người .Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời nước chảy ...
-Giữ nhiệt nước uống, chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm nhiệt, cải tạo giao thông tránh tắc đường 
- Vì khi đó xe cộ phải tạm dừng mà máy vẫn nổ tức là vẫn cần năng lượng từ xăng dầu để duy trì sự hoạt động của động cơ mà xe không di chuyển được là bao.
HS nối tiếp lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Nguồn năng lượng xung quanh ta không phải là vô tận.
-Cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm chống lãng phí vì chất đốt không phải là nguồn năng lượng vô tận .
-Sử dụng bếp ga có khoá ga tự động, không đun nữa thì tắt bếp và tắt nguồn nhiệt, cần có các phương tiện chữa cháy tại các nơi sử dụng nhiều chất đốt.
-Phun nước, dùng bình xịt khí...
- Làm giảm lượng khí ô xi trong không khí, khói thải từ chất đốt bay ra môi trường làm ô nhiễm môi trường.
-VD: Đun nước sôi quá lâu, nổ máy xe mà chưa đi, sử dụng bếp ga lãng phí khi nhắc nỗi xuống mà không tắt bếp ngay...
- HS tự liên hệ thực tế việc đã làm
-Đun nấu, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện
HS tự liên hệ việc sử dụng chất đốt trong gia đình
 ..
: LUYỆN TOÁN
I-MỤC TIÊU: Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học trong tuần.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Chiều dài
8cm
0,4m
22cm
Cạnh
SXQ
STP
Chiều rộng
6cm
1,5m
10cm
2,5 dm
Chiều cao
3cm
0,6m
0,4 m
S XQ
320 cm2
144cm2
STP
54cm2
HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Gv hướng dẫn HS cách biến đổi các công thức đó để tính các kích thước trong bảng.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
7
7’
7’
5’
5’
2’
Bài 1. Một khối gỗ hình lập phương có chu vi đáy là 1m. Người ta muốn sơn mặt xung quanh của khối gỗ đó. Hỏi diện tích cần sơn là bao nhiêu.
HD: Từ chu vi đáy tìm cạnh của hình lập phương, tính diện tích toàn phần chính là diện tích cần sơn.
Bài 2. Một cái hộp không nắp hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,1 m và chiều cao 0,85m. Tính tiền mua tôn dùng làm hộp biết 1 mét vuông tôn mua hết 20 000 đồng.
HD: Muốn tính tiền mua tôn ta tính diện tích tôn cần dùng mà diện tích tôn bằng diện tích xung quanh cộng diện tích 1 đáy.
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật cao 8 cm, chiều dài 24cm chiều rộng 14cm.Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó?
Bài 4* Một người quét sơn thuê 6 mặt một cái thùng bằng tôn hình hộp chữ nhật có tổng độ dài ba kích thước là 2,9 m. Chiều dài hơn chiều rộng là 0,4 m, chiều rộng hơn chiều cao 0,2m. Tính số tiền công của người đó biết 1m2 sơn thì được 3500 đồng?
HD: Vẽ sơ đồ 3 kích thước rồi tính độ dài mỗi kích thước từ đó tính diện tích toàn phần của hình hộp rồi tính số tiền sơn người đó nhận được.
Bài 5: Một khối gỗ hình lập phương có chu vi đáy là 1m. Người ta muốn sơn mặt xung quanh của khối gỗ đó. Hỏi diện tích cần sơn là bao nhiêu.
HD: Từ chu vi đáy tìm cạnh của hình lập phương, tính diện tích toàn phần chính là diện tích cần sơn.
.
3. Hướng dẫn HS chữa bài tập: 
4- Dặn dò :GV nhắc học sinh học bài và làm bài ở nhà.
1 HS đọc nêu yêu cầu của bài toán
1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS đọc nêu yêu cầu của bài toán
1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS đọc nêu yêu cầu của bài toán
1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS đọc nêu yêu cầu của bài toán
1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS đọc nêu yêu cầu của bài toán
1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
 - HS chữa bài vào vở .
..
 Chiều Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5A
BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5 SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
	.
	THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG-NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI TRỒNG NỤ TRỒNG HOA.
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Biết cách di chuyển tung và bắt bóng.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
-Địa điểm trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
-Phương tiện chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện .
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 
- Khởi động
-Chơi trò chơi : Kết bạn .
2.Phần cơ bản :
a- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người 
-GV nhắc lại cách tung và bắt bóng.
-GV đi lại quan sát và sửa sai nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng .
b-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 
-GV hướng dẫn lại cách nhảy dây
-Làm quen bật cao tại chỗ: tập theo đội hình 2-4 hàng ngang .GV làm mẫu sau đó cho HS tập 
c/ Làm quen trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi., chia lớp thành các đội chơi đều nhau ,HS chơi, GV động viên khuyến kích HS chơi.
3.Phần kết thúc :
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu.
-Gv cùng HS hệ thống bài ,nhận xét đánh giá kết quả học tập 
-Về nhà tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
-Lớp trưởng tập hợp lớp
-Lớp chạy thành vòng tròn quanh sân, đứng lại quay mặt vào trong, xoay các khớp cổ chân đầu gối hông .
- Chơi theo sự điều khiển của GV
-Theo dõi
-Các tổ tập theo khu vực, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập tung bắt bóng theo nhóm 3 người 
-HS theo dõi cô làm mẫu
-HS luyện nhảy dây theo nhóm 
-Các nhóm thi nhảy trước lớp cả lớp nhận xét.
-Theo dõi cách chơi, luật chơi.
-Thực hiện trò chơi theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Các nhóm chơi thi đua nhau.
-HS chạy châm để thả lỏng.
-Hệ thống bài học
 Sáng Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5A
 KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. 
 - Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, làm khô, chạy động cơ gió 
- Sứ dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
-Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
 1’
 10’
10’
7’
4’
A.Kiểm tra bài cũ :
 +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? Sẽ ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường .
 +Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài : ghi đầu bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Thảo luận về năng lượng gió:
 -Thảo luận theo nhóm 5, đại diện nhóm lên trả lời .
 +Vì sao có gió? 
 +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
 +Liên hệ thực tế ở địa phương
-Các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chốt lại 
* Hoạt động 2 : Thảo luận về năng lượng nước chảy:
-Thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi sau:
 +Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
 +Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì?
 +Nêu tên những nhà máy thuỷ điện mà em biết?
 Các nhóm báo cáo, GV chốt lại .
-Dùng để chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay tua bin của nhà mát phát điện ở nhà máy thuỷ điện . Để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, bánh xe nước, Làm quay máy bơm nước
* Hoạt động 3 Thực hành làm quay tua bin:
Thực hành theo nhóm .GV hướng dẫn HS thực hành
Đổ nước làm quay tua bin của mô hình “tua bin nước “.
 -Các nhóm thực hành làm, Gv nhận xét 
 C.Củng cố dặn dò:
Cho HS đọc mục bạn cần biết 
 -Nêu tác dụng của gió trong tự nhiên. 
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.bài: sử dụng năng lượng điện .
2 HS trả lời.
-Thảo luận theo nhóm 5, đại diện nhóm nối tiếp trả lời .
-Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo thành gió.
-Cho thuyền buồm ra khơi, dùng gió để giê lúa, chạy tua bin bơm nước từ giếng lên 
- Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn, thả diều, quạt thóc
-Thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi
-Làm cho tàu bè, thuyền chạy, làm quay tua bin của các nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao.
-Xây các nhà máy phát điện, dùng nước để tạo ra dòng nước, chở hàng gỗ xuôi dòng..
-Hoà Bình, Sơn La, I-a-li, Trị An, Đa nhim
-HS quan sát mô hình tua bin Gv làm trên bảng.
Các nhóm thực hành làm.
3 HS đọc mục bạn cần biết.
LUYỆN KHOA HỌC: 
 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh.Học sinh nắm chắc kiến thức nội dung các bài học ở tuần 21 và tuần 22.
II- CHUẨN BỊ: - Thăm câu hỏi .
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
10’
25’
5’
Hoạt động 1:
- GV cho mhọc sinh nêu tên các bài khoa học đã học trong tuần 21 và 22.
- Nêu nội dung bài học của mỗi bài. 
Hoạt động2:
- Gv cho HS lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi và trả lời.
Câu 1: Nêu các nguồn năng lượng chất đốt mà em biết ?
Câu 2: Hãy kể tên các loại chất đốtầm em biết?
a, chất đốt rắn.
b, Chất đốt lỏng.
c, Chất đốt khí.
Câu 3:- Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm chất đốt?
Câu 4: - Người ta sử dụng năng lượng gió,năng lượng nước chảy để làm gì?
Câu 5: - Theo em các nguồn năng lượng xung quanh ta có phải là vô tận hay không? Khi khai thác các nguồn năng lượng chúng ta cần phải chú ý điều gì?
3- Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học biểu dương em trả lời đúng các câu hỏi.Nhắc các em ôn lại nội dung bài đã học.
3 học sinh nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Học sinh lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi lớp nhận xét trả lời nếu cần.
Học sinh lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi lớp nhận xét trả lời nếu cần.
HS học bài và làm bài ở nhà.
	 THỂ DỤC
NHẢY DÂY- BẬT CAO-TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY, MANG VÁC.
Nhảy dây- bật cao- tập phối hợp chạy nhảy, mang vác.
I.MỤC TIÊU:
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ôn bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Chơi trò chơi " Trồng nụ, trồng hoa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy- nhảy-mang vác.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
8’
20’
7’
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi " Con cóc là cậu Ông trời" hoặc trò chơi do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 người. Các tổ có thể tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 người.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
-Tập bật cao, chạy, mang vác.
*Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn.
C.Phần kết thúc.
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu tích cực.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chần trước, chân sau.
-Lớp trưởng tập hợp lớp
-Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- HS khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối
- HS chơi theo sự điều khiển của cô
Các tổ có thể tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 người.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều lần hơn.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định 
- HS nối tiếp nhau thi bật nhảy cao.
-Cả lớp thả lỏng hít thở sâu.
-Nghe hệ thống bài học.
 ..
	 LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức đã học trong tuần về cách nối các vế câu ghép.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
25’
12’
3’
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Điền vào chỗ chấm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp.
a....Nam kiên trì luyện tập.... sức khoẻ cậu ta rất tốt. ( nhờ -mà)
b...... trời nắng kéo dài....cây cối vẫn tươi tốt. (tuy- nhưng)
c.......hôm ấy anh cũng đến dự.....chắc chắn cuộc họp mặt sẽ vui hơn. ( nếu – thì)
d.......Hươu đến uống nước .......Rùa lại nổi lên. ( hễ - thì)
Bài 2- Xác định chủ ngữ vị ngữ trong mỗi vế câu ghép sau.
Ở đâu, Mô da/ cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô da/ không hề tự mãn.
 Vì người chủ quán/ không muốn cho Đan tê mượn sách nên ông/ phải đứng ngay ở quầy để đọc.
Mặc dầu kẻ ra người vào/ ồn ào nhưng Đan tê /vẫn đọc được hết cuốn sách.
Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô da/ kéo dài hơn thì ông/ sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại.
Bài 3. Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ sau và gạch chân dưới chủ ngữ vị ngữ ở mỗi vế câu.
Vì- nên: ( Vì gia đình gặp khó khăn nên Lan phải nghỉ học.)
Do- nên: ( Do cha mẹ thiếu giáo dục nên con cái hư hỏng.)
Nếu- thì: ( Nếu thời tiết thuận lợi thì chủ nhật tuần này lớp em đi thăm di tích Đền Bà chúa.)
Tuy- nhưng: ( Tuy trời rét nhưng em vẫn học bài làm bài đầy đủ.)
Bài 4: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc em đã đọc.
 Cho HS nối tiếp nhau nêu câu chuyện mình kể. HS kể trong nhóm đôi cho nhau nghe sau đó làm bài vào vở.
Gọi một số em đọc chuyện trước lớp. Lưu ý HS nêu ý nghĩa của câu chuyện mình cần kể.
2. Hướng dẫn HS chữa bài: GV cho HS chữa bài vào vở. 
3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
Học sinh làm bài vào vở vài em nêu kết quả bài làm của mình,lớp nhận xét chữa bài.
Học sinh làm bài vào vở vài em nêu kết quả bài làm của mình,lớp nhận xét chữa bài.
Học sinh làm bài vào vở vài em nêu kết quả bài làm của mình,lớp nhận xét chữa bài.
Học sinh làm bài vào vở vài em nêu kết quả bài làm của mình,lớp nhận xét chữa bài.
HS chữa bài vào vở. 
HS học bài và làm bài ở nhà.
 .
 Chiều Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5B
BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6.SOẠN BỔ SUNG LUYỆN TOÁN;PĐHSYK
	..
	LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I-MỤC TIÊU. 
 - Củng cố các kiến thức đã học về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
25’
12’
3’
1. Hướng dẫn HS làm bài .
Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 80 cm, chiều rộng bằng chiều dài, chiều cao bằng chiều rộng. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.?
- GV gọi ý HS cách làm bài.
 Bài 2: Một cái hộp không nắp bằng tôn hình lập phương có chiều dài 16dm. Tính diện tích tôn để làm hộp ( không tính mép hàn)
HD. Diện tích tôn gồm diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy. 
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có đáy là một hình vuông cạnh dài 25 cm. Diện tích xung quanh hình hộp là 450cm2. Tính chiều cao hình hộp đó.
Bài 4: Một lớp học có chiều dài 11m, chiều rộng 9m, chiều cao 4,5m. Tính diện tích cần quét vôi tường lớp (phía trong) và trần nhà. Biết diện tích các cửa là 10m2?
GV gợi ý cho HS làm bài.
Bài 5* Cho biết hình vuông có diện tích 12cm2.
Tính diện tích hình tròn?
Tính diện tích phần in đậm? 
HD: Diện tích hình vuông = AB x AB= 12 cm2
Nên = 12 : 4 = 3 ( cm2)
Vậy bán kính nhân bán kính hình tròn là 3 cm2
Từ đó ta tính được diện tích hình tròn là:
 3 x 3,14 
Diện tích phần in đậm = diện tích hình vuông trừ diện tích hình tròn.
2. Hướng dẫn HS chữa bài tập:
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài tập GV nhận xét bổ sung HS chữa vào vở.
3- Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học giao BT về nhà cho HS.
HS đọc đề bài. Làm bài vào vở.
Vài em nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Nêu hướng giải: Trước hết tính chiều rộng rồi tính chiều cao rồi mới tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
- HS đọc đề và làm bài vào vở.
Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương.
HS đọc đề bài.
- 1 em viết công thức tính diện tích xung quanh lên bảng, cho HS khai triển công thức tính chiều cao hình hộp bằng diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy. Chu vi đáy là chu vi của hình vuông cạnh 25 cm.
- Diện tích tường phía trong chính là diện tích xung quanh của phòng học, diện tích cần 
Quét vôi bao gồm diện tích xung quanh và diện tích trần nhà.
HS tính diện tích xung quanh và diện tích trần rồi cộng lại.
HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài.
Theo dõi gợi ý để làm bài.
 A 	B
 D C 
HS học bài và làm bài ở nhà.
	..
	PĐHSYK	LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:Củng cố các kiến thức đã học về các từ ngữ đã học về chủ điểm công dân, về câu ghép. Luyện viết bài 22.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.(8’) Nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B
A
B
a, Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Nghĩa vụ công dân
b, Người thực hiện tốt các nghĩa vụ của công dân
Quyền công dân
c, Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, với người khác.
Ý thức công dân
d. Sự ràng buộc về lời nói và hành vi của mỗi người dân đảm bảo đúng đắn theo pháp luật hoặc đạo đức xã hội, nếu sai phải gánh chịu hậu quả.
Công dân gương mẫu
e, Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm được đòi hỏi.
Trách nhiệm công dân
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc