Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 8

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:

 Đọc trôi trảy toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc trước vẻ đẹp của rừng.

Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Lúp xúp, ấm tích, Tân kì, Vượn bạc má, khộp.

Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

 Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ Tr- 75.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hËu, mª tÝn dÞ ®oan, ®¶ ph¸ n¹n r­îu chÌ, cê b¹c,...
4.H§4: Lµm viÖc c¶ líp.
? Phong trµo X« viÕt NghÖ TÜnh cã ý nghÜa g× ?
+ GV kÕt luËn: 
+) Chøng tá tinh thÇn dòng c¶m, kh¶ n¨ng c¸ch m¹ng cña nh©n d©n lao ®éng.
+) Cæ vò tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta.
C. Cñng cè- DÆn dß
+ Cho HS nªu môc Ghi nhí SGK.
+ DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
 Vµi HS nªu, líp nhËn xÐt.
HS chó ý nghe vµ quan s¸t b¶n ®å.
- ...tinh thÇn ®Êu tranh cao, quyÕt t©m ®¸nh ®uæi thùc d©n Ph¸p vµ bÌ lò tay sai......lµm lung l¹c ý chÝ chiÕn ®Êu cña nh©n d©n.
- ....nh÷ng n¨m 1930-1931 , trong c¸c th«n x· ë NghÖ TÜnh cã chÝnh quyÒn X« viÕt ®· diÔn ra rÊt ®iÓm míi: - k hÒ x¶y ra trén c¾p
- c¸c thñ tôc l¹c hËu mª tÝn, cê b¹c bÞ ®¶ ph¸, c¸c thø thuÕ v« lÝ bÞ xo¸ bá...
- ... phong trµo X« viÕt NghÖ ®· khÝch lÖ, cæ vò tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n
HS ®äc SGK vµ chó ý nghe.
HS ®äc SGK, sau ®ã ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp. 
1-2 HS ®ùa vµo kÕt qu¶ lµm viÖc cña m×nh ®Ó tr¶ lêi.
HS c¶ líp th¶o luËn, tr¶ lêi, nhËn xÐt bæ, sung ý kiÕn.
Vµi HS nªu.
Tiết 4: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh
 Kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
 Hiểu được ý nghĩa chuyện các bạn kể.
 Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, vân động mọi người cùng tham gia thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Chuẩn bị sẵn những câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gọi 3HS nối tiếp nhau kể truyện Cây cỏ nước Nam.
+ 1HS nêu ý nghĩa truyện.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài 
+ Gọi HS giới thiệu những truyện mà mình đã chuẩn bị kể về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
+ Giới thiệu bài: Các em đã được đọc, được tìm hiểu nhiều bài tập đọc, câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng kể cho cả lớp nghe những câu chuyện mà mình đã chọn.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a.Tìm hiểu đề bài: 
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn gạch chân dưới các từ : Được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên.
+ Gọi HS đọc phần gợi ý.
?Em hãy giới thiệu câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn cùng nghe?
VD: 
+ Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện Nữ Oa và vá trời. Câu chuyện kể về sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên để mang lại lợi ích cho con người.
+ Tôi xin kể câu chuyện Cóc kiện trời. Câu chuyện này tôi đọc được trong tập truyện cổ tích. Chuyện kể về sức mạnh của tình đoàn kết đã thắng được hiện tượng thiên nhiên khô hạn, làm cho cây cỏ, muuon thú không bị chết khô.
+ Tôi xin kể câu chuyện về chú chó Mikha. Đây là chó chó tài giỏi, sống có tình, có nghĩa, làm được nhiều việc có ích. Tôi xem bộ phim này trên ti vi...
+ Gọi HS đọc gợi ý. 
- GVHD các tiêu chí đánh giá lên bảng.
b.Kể trong nhóm.
+ Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, y/c HS kể lại câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
+ Giúp đỡ nhóm, đảm bảo HS nào cũng được kể.
+ Gợi ý trao đổi:
HS kể: 
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất ?
HS nghe kể hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này ?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì ?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện ?
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
+ Tổ chức cho HS thi kể truyện trước lớp. Khi HS kể GV ghi lên bảng tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời / đặt câu hỏi của từng HS vào các cột trên bảng.
+ Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
+ Tổ chức bình chọn: 
 - Bạn có câu chuyện hay nhất ?
 - Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
+ Tuyên dương, khen ngợi.
C. Củng cố dặn dò
? Con người cần làm gì để thiên nhiên tươi đẹp mãi ?
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền vân động mọi người cùng thực hiện.
+ Nhận xét tiết học. Nhắc HS về kể lại câu chuyện cho bạn và n
gời thân nghe và chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
- 3HS nối tiếp nhau kể truyện
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài
- HS nêu tên truyện.
- 2HS nối tiếp đọc.
- HS kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể, trao đổi về nội dung truyện.
- 5-7 Thi kể.
- Lắng nghe, trao đổi.
- Nhận xét
- Bình chọn.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
Lắng nghe.
Tiết 5: TT Lượng - Ôn Tiếng:
KÌ DIỆU RỪNG XANH + BÀI 8
I. Mục tiêu:
 Viết đúng và trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng: 
	Vở Luyện viết chữ đẹp 
III. Hoạt động dạy học:
HOAT ĐỘNG CỦA GV
HOAT ĐỘNG CỦA HS
A. Hướng dẫn viết 
- GV cho HS luyện viết đoạn 1+2 của bài
- GV đọc đoạn cần viết.(L1)
- Nêu nội dung bài viết? 
*) Viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết từ khó và cách trình bày.
*) Luyện viết
- GV đọc đoạn cần viết.(L2)
- GV cho HS viết
- GV đọc HS xoát lỗi
*) Chấm , chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- GV nhận xét
B. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết từ khó vào nháp.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi
- Hs nộp bài
Chiều:
Tiết 1: Luyện Toán
Ôn bài: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng làm các bài tập về so sánh số thập phân.
II. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. GTB
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài : 4( T 26)
- GV nhận xét:
Bài 5: ( T 26)
- GV nhận xét:
Bài 6: ( T 26)
- GV nhận xét:
Bài 7: ( T 27)
- GV nhận xét:
Bài 8: ( T 27)
- GV nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- HS nhắc lại kiến thức đã học 
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : B. 0,8
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : < =
 > >
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ: a. c. <
 d. c. =
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : a, A. 0,6 b, A. 0,5 
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : B. 3,455
Tiết 2+3: Luyện Tiếng:
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH + LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở LTTV
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Làm bài tập
Đọc bài văn Vở LTTV/29 và thực hiện yêu cầu bài 8,9/29
Bài 8: Những ý nhỏ nào phát triển ý « Rừng cây im lặng quá » ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV chốt đáp án đúng : D
Bài 9: Lấy ý « Phút yên lặng cảu rừng ban mai dần dần biến đi » để chuyển ý , em hãy viết đoạn văn thứ ba tả rừng ban mai náo nhiệt trong nắng sớm?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV nhận xét
Bài 10: Viết chữ N vào ô trống trước trường hợp hai từ nhiều nghĩa ; Viết chữ Đ vào ô trống trước trường hợp hai từ đồng âm ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho hs làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại đáp án đúng
A. Đ B. N C. Đ D. N
Bài 11: Viết chữ G vào ô trống trước cụm từ chứa từ mắt là nghĩa gốc ; Viết chữ C vào ô trống trước cụm từ chứa từ mắt là nghĩa chuyển ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chốt đáp án đúng :
A. C B. C C. G 
D. G E. C G. C
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn
-HS đọc yêu cầu
- HSTL TLCH
- HSTL
-HS đọc yêu cầu
- HS viết bài
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc.
- HS làm cặp đôi
-HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài, chữa bài
-HS chữa bài.
- HS nghe
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc 
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
 Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc đọc diến cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.
Hiểu các từ khó trong bài: nguyên sơ, vạt nương, triền, sương giá...
Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chiịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
Học thuộc lòng một số câu thơ.
Giáo dục tình yêu thiên nhiên và sức mạnh của thiên nhiên góp phần làm nên sự giàu có của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gọi 3HS lên nối tiếp nhau đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. 
+ Nhận xét cho điểm từng HS.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
+ GV giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện đọc 
- GVHD HS chia đoạn
- GV cho HS tìm và đọc từ khó
- GVHD ngắt giọng
* GV đọc mẫu
3.Tìm hiểu bài.
+ Y/c HS đọc lướt khổ thơ đầu.
? Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời” ?
+ Y/c HS đọc lướt cả bài, trao đổi thực hiện y/c sau:
? Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?
- GV hỏi tiếp: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào, Vì sao ?
?Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên ?
( GV gợi ý: Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào ?)
Nêu nội dung của bài ?
4. Luyện đọc diễn cảm.
+ Y/c 4 HS đọc nối tiếp bài văn lớp theo dõi, tìm giọng đọc cho từng đoạn.
? Theo em bài này nên đọc với giọng NTN ?
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS học thuộc lòng nối tiếp.
+ Tổ chứa cho HS thi đọc toàn bài HTL.
+ Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò
+ GV tổng kết tiết học. Y/c HS ghi bài.
+ Y/c HS soạn bài Cái gì quý nhất.
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn L1
- HS tìm và đọc từ khó
- HS đọc 
- HS nối tiếp đọc đoạn L2
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài
HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy một khoảng trời lộ ra, có gió thoảng ....
- HS thực hiện.
- HS miêu tả trước lớp.
- ....hình ảnh thung lũng lúa chín vàng ,gợi cuộc sống ấm no đầy đủ
- .... bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc...
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
- 4 HS đọc nối tiếp bài văn
- Nêu ý kiến về giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc (3 lượt)
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
Ghi bài, lắng nghe.
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	
 Giúp học sinh:
+ Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
 Rèn kĩ năng so sánh và sắp xếp thứ tự các số thập phân.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ GV y/c HS làm lại bài tập 1.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Thực hành
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS tự làm bài.
+ GV y/c HS nhận xét bài trên bảng. Y/c HS giải thích cách làm của từng phép tính so sánh trên.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
+ Y/c HS tự đọc đề toán và làm bài.
+ Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
+ GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó y/c HS nêu rõ cách sắp xếp của mình.
+ Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c HS khá tự làm bài. GV hướng dẫn HS yếu.
+ Gọi 1 HS khá nêu cách làm của mình.
+ Gv hướng dẫn để HS hiểu cách làm bài toán trên.
+ Nhận xét cho điểm.
Lời giải: 9,7x8 < 9, 718
- Phần nguyên và hàng phần mười của hai số bằng nhau.
- Để 9,7x8 < 9, 718 thì x < 1; vậy x = 0
Ta có 9,708 < 9, 718
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c HS khá tự làm bài. GV hướng dẫn HS yếu.
+ Gọi 1 HS khá nêu cách làm của mình.
+ Gv hướng dẫn để HS hiểu cách làm bài toán trên.
+ Nhận xét cho điểm.
C.Củng cố dặn dò.
+ Y/c HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân.
+ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm thêm phần bài tập trong vở bài tập vào giờ tự học.
HS lên bảng thực hiện.
HS chú ý nghe.
1HS nêu y/c.
HS tự làm bài. 2 HS lên bảng.
Nhận xét, chữa bài.
HS đọc đề. HS làm bài.
Nhận xét, nêu cách thực hiện.
1HS nêu, lớp theo dõi.
HS làm bài.
HS chữa bài.
Lắng nghe.
1HS nêu, lớp theo dõi.
HS làm bài.
HS chữa bài.
Lắng nghe.
Tiết 3: Đạo đức 
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 giúp HS hiểu:
 	Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng 
Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tranh, ảnh, bài báo nói về giỗ tổ Hùng Vương.
+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/c HS nêu nội dung bài học của bài.
+ GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
 GVnêu nội dung Y/C của bài .
2. HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
+ Cho đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
+ Thảo luận cả lớp theo gợi ý sau.
+) Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ?
+) Việc nhân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/3 hàng năm thể hiện điều gì ?
+ GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương.
3. HĐ2:Giới thiệu truyền thống tối đẹp của gia đình, dòng họ ( bài tập 2 SGK) 
+ Mời một số HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
+ GV chúc mừng và hỏi:
? Em có tự hào về truyền thống đó không ?
? Em cần phải làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
+ GV kết luận: Mỗi gia đình đòn họ đều có những truyền thống tót đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
4. HĐ3: HD đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên( BT 3, SGK )
+ Cho một số HS trình bày.
+ GV nhận xét,khen những HS đã biết chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
C. Củng cố dặn dò
+ Cho vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
+ GV nhắc HS thực hiện tốt những điều đã học và chuẩn bị bài sau.
+ Vài HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS chú ý nghe.
Đại diện các nhóm lên giới thiệu.
HS thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến.
Vài HS giới thiệu.
HS trả lời theo ý mình hiểu.
Vài HS đọc.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Vài HS đọc.
Tiết 4: Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh).
Viết đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
Có ý thức yêu thích và cảm nhận cái hay, cái đẹp từ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh minh hoạ cảnh cảnh đẹp các miền của đất nước. 
Bút dạ, một vài khổ giấy to để HS lập dàn ý trên giấy trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước tiết trước.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. BÀI MỚI
1. GTB
+ Kiểm tra việc chuẩn bị theo y/c của GV.
+ Nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1.
+ GV nhắc HS:
- Dựa trên những kết quả quan sát được, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần: mở bài-thân bài-kết luận.
- Nếu muốn miêu tả dàn ý từng phần của cảnh có thể tham khảo bài Quang cảnh ngày mùa. Nêu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương.
+ Y/c HS lập dàn ý.
Bài tập 2.
+ GV nhắc HS:
- Nên chọn một đoạn trong bài để chuyển thành đoạn văn. . Mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó. Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
+ Y/c HS viết đoạn văn.
+ Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
 + Cả lớp cùng GV nhận xét. GV chấm điểm đoạn viết của một số HS, đánh giá cao những đoạn tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng.
C.Củng cố dặn dò
+ Y/c HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
+ Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- HS lập dàn ý chi tiết
- Lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
Tiết 5: Kĩ thuật 
NẤU CƠM ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
Biết nấu cơm.
Vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Gạo tẻ.
Nồi nấu cơm thương và nồi cơm điện.
Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa...).
Rá, chậu để vo gạo.
Đũa dùng để nấu cơm.
Xô chứa nước sạch.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 2
Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV kiểm tra kiếm thức của bài học trước.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK).
- Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
- Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bi và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- GV hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện.
3.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
C. Nhận xét- dặn dò
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình.
3 HS
- Cả lớp đọc SGK.
- 3 HS 
- 3 HS
- 2 HS. Cả lớp theo dõi, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi cuối bài.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:	
 Giúp học sinh củng cố về:
+ Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
+ Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
 Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân và tính nhanh.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ GV y/c HS làm lại bài tập 1.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Thực hành
Bài 1: 
+ GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc.
+ Gv hỏi thêm HS về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thập phân.
VD: Hãy nêu giá trị chữ số 1 trong các số 28, 416 và 0, 187.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
+ Gọi HS lên bảng viết số, lớp viết vào vở. GV đọc cho HS viết.
+ GV y/c HS nhân xét về bài làm của bạn trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c HS khá tự làm bài. GV hướng dẫn HS yếu.
+ Gọi HS lên viết trên bảng lớp.
+ Nhận xét cho điểm.
Bài tập 4: (Không làm ý a – CV 792)
Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c HS làm bài.
+ Nhận xét cho điểm.
Lời giải:
C. Củng cố dặn dò
+ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm thêm phần bài tập trong vở bài tập vào giờ tự học.
2HS lên bảng thực hiện.
HS chú ý nghe.
HS nối tiếp nhau đọc.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét bạn trả lời.
1HS viết bảng lớp, Cả lớp viết vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
1HS nêu, lớp theo dõi.
HS làm bài.
HS chữa bài.
1HS đọc, lớp đọc thầm.
Trao đổi với nhau để nêu cách làm của mình.
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.
	Phân biệt được nghĩa của từ đồng âm. Biết đặt dấu phẩy phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
Có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ trong Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/c HS làm lại bài 3,4 của tiết LTVC trước.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
+ GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Cho HS trao đổi theo 3 nhóm, mỗi nhóm một ý và trả lời.
Chẳng hạn:
a) Từ chín (hoa, quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1. ở câu 3 từ chín (suy nghĩ kĩ càng) thể hiện hai nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. ở câu 2 là từ đồng âm với chín (chỉ số thứ tự) .
Bài tập 2 (Không làm – CV 792)
Bài tập 3:
+ Cho HS mỗi dãy thực hiện một ý sau đó cho HS nối tiếp nhau đặt câu.
 Nghĩa
a) Cao: 
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn mức bình thường. 
b) Nặng:
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. 
c) Ngọt
- Có vị như vị của đường mật.
- (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kiến thức.
C. Củng cố dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Viết thêm vào vở những từ tìm đươc.
- 2HS làm bài. lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc.
- HS trao đổi, trả lời.
- HS làm vào vở.
- Đọc câu văn đã đặt.
 Đặt câu
- Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
- Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
- Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
- Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng thêm.
- Loại sô-cô-la này rất ngọt.
- Cu cậu chỉ ưa ngọt.
- Tiếng đàn thật ngọt.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) 
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
Nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
 Nắm vững quy tắc và làm đúng bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa yê, ya.
 Có ý thức luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết sẵn bài 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Gọi 1HS đọc cho 3HS viết lên bảng, cả lớp viết vào nháp các tiếng có nguyên âm đôi: iê, ia.
 ? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc.doc