TNXH
Tiết 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I-MỤC TIÊU:
-Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng,cháy.
-Biết gọi người lớn khi có tay nạn xảy ra.
* HS khá giỏi nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay
II. ĐDDH: sách TNXH.
III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát.
B. Bài cũ: Kể tên 1 số việc em đã làm để giúp gia đình?
C. Bài mới:
LỊCH GIẢNG TUẦN 14 Từ ngày 23 tháng 11 đến ngay27 tháng 11 năm 2015 NGÀY MƠN TIẾT BÀI DẠY ĐDDH ĐC Thứ 2 23.11 HĐTT TNXH TV AV 14 14 1-2 Chào cờ An toàn khi ở nha Luyện tập vần cuối theo cặp ng/c x x Thứ 3 24.11 MT N TV T KNS 14 14 3-4 53 Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông Sắp đến tết rồi (tiết 2) Vần /anh/, /ach/ Phép trừ trong phạm vi 8 x x Thứ 4 25.11 TV T ĐĐ GDNG 5-6 54 14 14 Vần /ênh/, /êch/ Luyện tập Đi học đều và đúng giờ (T1 ) Thứ 5 26.11 T TD TV 55 14 7-8 Phép cộng trong phạm vi 9â TDRLTTCB – Trò chơi Vần /inh/, /ich/ x Thứ 6 27.11 TV T TC HĐTT 9-10 56 14 14 Luyện tập các vần có cặp âm cuối Phép trừ trong phạm vi 9 Gấp các đoạn thẳng cách đều Tổng kết tuần 14 x Thứ 2: 23. 11. 2015 TNXH Tiết 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I-MỤC TIÊU: -Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng,cháy. -Biết gọi người lớn khi có tay nạn xảy ra. * HS khá giỏi nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay II. ĐDDH: sách TNXH. III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát. B. Bài cũ: Kể tên 1 số việc em đã làm để giúp gia đình? C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà. 2. HĐ 1: quan sát tranh. - B1: Chỉ và nói những bạn trong hình đang làm gì. Hãy nêu đều gì có thể xảy ra nếu bạn không cẩn thận. Khi dùng dao vật sắc nhọn em cần chú ý gì? - B2: Thu kết quả hoạt động Khi dùng dao kéo em phải làm gì để tránh để tranh bị đứt tay. KL: Những đồ dùng kể trên cần phải để xa tầm tay trẻ em nhỏ, không để các em cầm chơi. - Làm việc theo cặp, quan sát tranh trang 30 hỏi và trả lời câu hỏi theo hd. - 1 số em trình bày kết quả làm việc, bạn khác nhận xét bổ sung. 3. Hđ 2: Thảo luận nhóm. +B1. Giao nhiệm vụ: quan sát tranh trang 31 và TLCH.: - Điều gì có thể xảy ra trong các tranh trên? - Nếu có em ở đó em sẽ làm gì Và nói gì. + B2. Gọi hs trình bày. KL: không được để đèn dầu, các vật gây cháy khác gần những đồ vật dễ bắt lửa, cần tránh xa. - Thảo luận nhóm quan sát tranh, thảo luận và dự đoán, tìm hướng giải quyết trong các tình huống giải quyết. - Đại diện trình bày nhận xét bổ sung. D. CC –DD: Kể tên những đồ vật sắc nhọn, đồ vật có thể gây bỏng cháy. Nhận xét tiết học, giáo dục tư tưởng. Chuẩn bị bài tiếp theo. RKN: Tiếng việt ( tiết 1,2 ) Luyện tập vần cuối theo cặp ng/c RKN: Thứ 3: 24. 11. 2015 Tiếng việt ( tiết 3,4 ) Vần /anh/, /ach/ RKN: TOÁN Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8. I. MỤC TIÊU -Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8ˆ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -BT: 1, 2, 3(cột1), 4(viêt 1 phép tính). - HT hs yếu: Cách tính, cách ghi nhớ bảng cộng II. ĐDDH: Bảng nhóm. A. Khởi động: hs hát. B. Bài cũ: kiểm tra bài làm ở nhà, hs đọc bảng trừ trong phạm vi 7. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8. 2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới. a. Hd lập: 8 -1 = 7; 8 – 7 =1 . - Hd QST nêu bài toán. Giúp hs yếu nêu bài toán. - Gợi ý để hs trả lời. Viết bảng: 8 -1 =7 - Viết bảng 8 - 1 = ? Yc hs tìm kết quả. - HD để hs nhận ra. b. Hd thành lập: 8 -2 =6; 8- 6 =2; 8 -3 =5; 8- 5 =3, 8 - 4 = 4. Tương tự. c. Hd học thuộc bảng cộng. - Quan sát tranh nêu bài toán “ Có 8 htg bớt 1 htg. Hỏi còn lại bao nhiêu htg?” Hs khác nhận xét . * 8 bớt 1 = 7. Điền kết quả sgk. * 8 - 7 =1. Điền vào sgk. * 8 -1 cũng như 8- 7. * 8 - 2 =6; 8 - 6 =2; 8 -3 =5; 8- 5 =3, 8 - 4 = 4. Hs thi đọc thuộc bảng cộng. 3. HĐ 2: Thực hành Bt 1: Hd hs khá tự làm vở. Bt 2: Hd hs khá tự làm vở. Bt 3: Hd hs khá tự làm vở. Bt 4: Hd hs làm cả lớp. 1. hs làm vở; hs yếu làm sgk. 2. hs làm vở; hs yếu làm sgk. 3. hs làm vở; hs yếu làm sgk(bỏ cột 2) 4. hs nêu bài toán, viết phép tính thich hợp. D. CC – DD: Hs đọc bảng trừ – nhận xét tiết học. RKN: Thứ 4: 25. 11. 2015 Tiếng việt ( tiết5,6 ) Vần /ênh/, /êch/ RKN: TOÁN Tiết 54: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -BT:1(cột 1,2), 2, 3(côt1,2), 4. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: luyện tập. 2. HĐ 1: HD làm BT. BT1: HD hs khá tự làm vào sgk. Bt2: làm sgk. BT3: Hd hs khá làm vào vở. BT4: Hd hs nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. 1. Hs khá làm sgk, giúp hs yếu làm bài. 2. Hs làm sgk, giúp hs yếu tìm kết quả. 3. hs làm vở 3 hs lên bảng sửa, hs yếu sgk. 4. hs nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp. D. CC – DD: Hs đọc bảng trừ nhận xét tiết học. RKN: ĐẠO ĐỨC Tiết 14: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Biiết được lợi ích của việc đi họcc đều và đúng giờ. -Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. *HS giỏi biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. II. ĐDDH: Vở Bt đạo đức. III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát. B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Đi học đều và đúng giờ. 2. HĐ 1: Quan sát tranh Bt1 – thảo luận nhóm Gv giới thiệu tranh BT1: Thỏ và rùa là 2 bạn học tập cùng lớp. Thỏ nhanh nhẹn Rùa vốn chậm chạp. Hãy đón xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn? Gv: + Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? Hs trả lời + Qua câu chuyện bạn nào đáng khen?Vì sao? KL: Thỏ la cà nên đi học muộn . Rùa đáng khen Hs lắng nghe *(GDKNS) -Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng Giải lao. 3. Hoạt động 2: Đóng vai tình huống “ Trước giờ đi học”. - GV chia nhóm, đóng vai 2 nhân vật trong tình huống bt2 trước lớp -Các nhóm thảo luận, đóng 4. Hoạt động 3: Liên hệ - Bạn nào trong lớp mình đi học đúng giờ? - Hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ –GV khen những em đi học đúng giờ, nhận xét những em còn đi học muộn. *(GDKNS) -Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đều - Hs quan sát tranh và thảo luận -Đại diện nhóm nhận xét -Hs lắng nghe -Các nhóm thảo luận, đóng huống BT2. vai trước lớp -Hs tự liên hệ IV. Củng cố- dặn dò. Nhắc những việc cần làm để đi học đúng giờ.Nhận xét tiết học, dặn dò./. -Hs nhắc lại RKN: Thứ 5: 26. 11. 2015 TOÁN Tiết 53: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9. I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9ˆ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -BT: 1, 2(cột1,2,4), 3(cột1), 4. - HT hs yếu: Cách tính, cách ghi nhớ bảng cộng. II. ĐDDH: sgk, III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát. B. Bài cũ: kiểm tra bài làm ở nhà. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: phép cộng trong phạm vi 9. 2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới - Hd hs lập bảng cộng trong phạm vi 9 theo 3 bước như bảng cộng trong phạm vi 7. + Hd quan sát hình vẽ nêu bài toán. + Hd QS hình vẽ nêu kết quả các phép tính khác. + Hd hs học thuộc bảng cộng (giúp hs yếu nhớ.) +Hs quan sát hình nêu bài toán + Hs nêu kết quả và ghi sgk. Hs nối tiếp đọc thuộc bảng cộng. 3. Hđ 2: Thực hành: Bt1: Hd làm cn, giúp hs yếu. Bt2: Hd làm cn, giúp hs yếu. Bt3: Hd làm cn, giúp hs yếu. Bt 4: Hd làm cả lớp, giúp hs yếu. 1. Làm vở – hs yếu làm sgk. 2. làm vào sgk . 3. làm vở, hs yếu làm sgk. 4. nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. D. CC – DD: Hs đọc bảng cộng. Vn làm bt. RKN: Tiếng việt ( tiết7,8 ) Vần /inh/, /ich/ RKN: Thứ 6: 27.11.2015 Tiếng việt ( tiết9,10 ) Luyện tập các vần có cặp âm cuối nh/ch RKN: TOÁN Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9. I. MỤC TIÊU --Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9ˆ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -BT: 1, 2(cột1,2,3), 3(bảng1), 4. - Ht cách tính, nêu bài toán. II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát. B. Bài cũ: kiểm tra bài làm ở nhà, đọc bảng cộng trong phạm vi 9. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. GTBài: Phép trừ trong phạm vi 9. 2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới. a. Hd lập: 9 -1 = 8; 9 – 8 =1 . - Hd QST nêu bài toán. Giúp hs yếu nêu bài toán. - Gợi ý để hs trả lời. Viết bảng: 9 -1 =8 - Viết bảng 9 - 8 = ? Yc hs tìm kết quả. - HD để hs nhận ra. b. Hd thành lập: 9 -2 =7; 9 -3 =6; 9-4 =5; 9 -5 =4. Tương tự. c. Hd học thuộc bảng cộng. - Quan sát tranh nêu bài toán “ Có 9 htg bớt 1 htg. Hỏi còn lại bao nhiêu htg?” Hs khác nhận xét . * 9 bớt 1 = 8. Điền kết quả sgk. * 9 - 8 =1. Điền vào sgk. * 9 -1 cũng như 9- 8. * 9 -2 =7; 9 -3 =6; 9-4 =5; 9 -5 =4. Hs thi đọc thuộc bảng cộng. 3. HĐ 2: Thực hành Bt 1: Hd hs khá tự làm vở. Bt 2: Hd hs khá làm xong bài 1 làm bài 2 vở. Bt 3: Hd làm cả lớp Bt 4: Hd hs làm cả lớp; giúp hs yếu. 1. hs làm vở; hs yếu làm sgk. 2. hs làm vở; hs yếu làm sgk. 3. hs làm vở; hs yếu làm sgk 4. Hs nêu bài toán, viết phép tính thich hợp. D. CC – DD: Hs đọc bảng trừ – nhận xét tiết học, làm BT ở nhà. RKN: THỦ CÔNG Tiết 13: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH. I-MỤC TIÊU: -Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. -Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. II. ĐDDH: Mẫu vẽ ký hiệu quy ước gấp hình, giấy nháp, bút chì, Vở TC. III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát. B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình 2. HĐ 1: Giới thiệu các quy ước ký hiệu về gấp hình a. Ký hiệu đường giữa hình: Gv đưa hình mẫu giải thích: đường dấu giữa là đường có nét gạch chấm Hs quan sát trên bảng. b. Ký hiệu đường dấu gấp: Đường dấu gấp là đướng có nét đứt c. Ký hiệu đường dâu gấp vào: Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ hướng gấp vào. d. Ký hiệu dấu gấp ngược ra sau: là ký hiệu có dấu mũi tên cong 3. Hđ 2: Thực hành Hd hs vẽ các ký hiệu vào vở thủ công – hs vẽ Gv giúp hs yếu. Giúp hs ghi nhớ tên và nhớ các ký hiệu. C. CC –DD: nhận xét tiết học – Chuẩn bị giấy màu giấy nháp. HSQS HS vẽ ký hiệu vào vở RKN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chủ đđiểm: 1- Mục tiêu: -HS nắm đđược ưu khuyết đđiểm trong tuần và tự đưa ra biện pháp khắc phục -Rèn cho học sinh thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. 2-Chuẩn bị: -Nội dung báo cáo tuần 13 Phương hướng tuần 14 3- Các hoạt động -Hát: *Đánh giá tình hình tuần qua: -Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo -Gv nhận xét chung -Học tập: -Chuyên cần:.................... *Văn thể mĩ: -Hát đầu giờ, giữa giờ:................................................... -Tham gia đđầy đđủ các buổi thể dục giữa giờ:................ -Thực hiện vệ sinh lớp học:.......................................... -Vệ sinh thân thể:................................................ - Sinh hoạt theo chủ đđiểm: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi *Phương hướng tuần tới Duy trì sĩ số, nề nếp Nhắc nhở học sinh đi học đđều, nghỉ học phải xin phép. Tham gia tốt các hoạt động Bồi dưỡng hs giỏi – phụ đạo hs yếu Nhận xét
Tài liệu đính kèm: