Thư 2:25.1.16
Tiếng Việt - tiết 1-2
Luyên tâp vần có âm cuôi theo cặp n/t
RKN: .
TOÁN
Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu đề toán :cho gì ?hỏi gì ?Biết bài giải gồm :câu lời giải, phép tính, đáp số.
-BT: 1, 2.
HT: Cách trình bày câu lời giải. HS yếu làm BT1.
II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU
A. Khởi động: hs hát
B. Bài mới:
LỊCH GIẢNG TUẦN 22 Từ ngày 25 tháng 1 đến ngày 29 tháng 1 năm 2016 Thứ/Ngày MƠN TIẾT BÀI DẠY ĐDDH ĐC 2 25.1 HĐTT TV T TD AV 22 1-2 85 22 Chào cờ Luyện tập vần cĩ âm cuối theo cặp n/t Giải toán có lời văn Bài TD – Trò chơi vận động k làm bt 3 3 26.1 MT N TV KNS 22 22 3-4 Vẽ vật nuôi trong nhà Vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/ x 4 27.1 TV T ĐĐ GDNG 5-6 86 22 22 Vần /im/, /ip/, /om/ , /op/ Xăng -ti -mét . Đo độ dài Em và các bạn (tiết 2) Bệnh phong x x 5 28.1 TV T TNXH 7-8 83 22 Vần /ơm/, /ơp/ , /ơm/, /ơp/ Luyện tập Cây rau x 6 29.1 TV T TC HĐTT 9-10 84 22 22 Vần /um/, /up/, uơm/, /uơp/ Luyện tập Ơn tập chủ đề : Gấp hình Tuần 22 x Thư 2:25.1.16 Tiếng Việt - tiết 1-2 Luyên tâp vần cĩ âm cuơi theo cặp n/t RKN: .. TOÁN Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: -Hiểu đề toán :cho gì ?hỏi gì ?Biết bài giải gồm :câu lời giải, phép tính, đáp số. -BT: 1, 2. HT: Cách trình bày câu lời giải. HS yếu làm BT1. II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. GTB: giải toán có lời văn. 2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới. - Hd tìm hiểu bài toán: BT cho biết gì? Hỏi gì?. - Tóm tắt BT trên bảng. - Muốn biết nhà An có t6át cả Bao nhiêu con gà ta phải làm như thế nào? Hd viết bài giải. + Viết “ Bà giải” + Viết câu lời giải( dựa vào câu hỏi, chon câu phù hợp). + Viết đáp số. - Nhấn mạnh các bước khi làm bài. - Xem tranh đọc bài toán. “ Nhà An có 5 con gà, mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?” - Hs k, g trả lời, yếu nhắc lại. - Tính cộng lấy 5 cộng 4 = 9. Vậy nhà An có 9 con gà. Quan sát trên bảng. Nêu nhiều câu lời giải khác nhau. Đọc lại bài giải trên bảng. 3. HĐ 2: thực hnàh. 1. Hd làm cn; giúp hs tb, yếu. 2. Hd làm cn; giúp hs tb, hs ýêu không làm. Hs k, g tự làm sgk. Hs k, g, tự làm vở. C. CC – DD: Hs nêu các bước giải bài toán. Nhận xét tiết học, làm thêm bài tập trong vở bài tập. RKN: Thư 3: 26.1.16 Tiếng Việt - tiết 3-4 Vân /em/, /ep/, /êm/, /êp/ RKN:.. Th ư 4: 27.1.16 Tiếng Việt - tiết 5-6 Vân /im/, /ip/, /om/, /op/ RKN:.. TOÁN Tiết 86: XĂNG - TI- MET – ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: -Biết xăng- ti mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng ti- mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng. -BT: 1, 2, 3, 4. II. ĐDDH: thước cm. III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. GTB: Xăng ti mét – Đo độ dài. 2. HĐ 1: Hình thành kiến thức mới. - Cho Hs quan sát thước và giới thiệu: đây là thước có vạch chia từng cm, dùng để đo độ dài các đoạn thẳng, vạch đầu tiên là vạch 0, từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.. - Xăng ti mét viết tắt là m. Gv ghi bảng. - Hd sử dụng thước đo độ dài qua 3 bứơc: + Đặt vạch 0 trùng với 1 đầu đoạn thẳng mép thước trùng với đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở vạch của thước với đầu kia của đoạn thẳng kèm theo đơn vị đo là cm. + Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp. - Quan sát thước và nghe Gv giới thiệu. Đọc cm. Quan sát thao tác của Gv vài hs lên thực hiện, lớp vẽ và đo trên giấy nháp. 3. Hđ 2: Thực hành. Bt 1. Hd làm cn viết cm. Bt 2. Hd làm cn; giúp hs yếu. Bt 3. Hd làm cn; giúp hs yếu. Bt 4. Hd làm cn; giúp hs yếu đo. Viết sgk. Viết sgk, đọc số đo. Làm sgk, giới thiệu cách làm hs k, g. Đo, viết số đo sgk. C. CC – DD: nhắc 3 bước đo độ dài đoạn thẳng. Nhận xét tiết học. Làm thêm BT ở nhà RKN: ĐẠO ĐỨC. Tiết 22: EM VÀ CÁC BẠN.(tiết 2) I. MỤC TIÊU: ( như tiết 1) II. ĐDDH: Giấy vẽ, màu. III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát B. Bài cũ: Nêu những việc nên làm và không nên làm khi học, khi chơi với bạn. C. Bài mới: 1. GTB: Em và các bạn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1: Đóng vai. - Gv chia nhóm YC mỗi nhóm chọn 1 tình huống trong BT 3 thảo luận chuẩn bị đóng vai. KL: Cư xử tốt với bạn chính là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. *(GDKNS) -Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn Giải lao. 3. HĐ 2: Vẽ tranh. Gv YC vẽ 1 bức tranh về chủ đề bạn em. Gv gợi ý để hs vẽ tranh. *GDTTHCM (Liên hệ) -Đoàn kết thân ái với các bạn là -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai – Trình bày trước lớp – Lớp theo dõi nhận xét . + Các nhóm cảm thấy ntn khi: Được bạn cư xử tốt. Em cư xử tốt với bạn. Trưng bày tranh nhận xét tuyên dương. D. CC –DD: Để có nhiều bạn tốt cùng học cùng chơi em phải cư xử tốt với bạn ntn? Nhận xét dặn dò. RKN: Thu 5:28.1.16 Tiếng Việt - tiết 7-8 Vân /ơm/, /ơp/, /ơm/, /ơp/ RKN: TOÁN Tiết 87: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. -BT: 1, 2, 3. Ht: câu lời giải, hs yếu chỉ làm BT1. II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát B. Bài cũ: kiểm bài làm ở nhà. Nhắc các bước giải bài toán. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. GTB: Luyện tập. 2. HĐ 1: Hd làm BT. 1. Hd làm cn; giúp hs yếu. 2. Hd làm cn; hs yếu không làm. Gọi nhiều hs nêu câu lời giải. 3. Hd làm cn; hs yếu không làm. Làm vào vở. Làm vào vở. Làm vào vở. D. CC –DD: Nhận xét tiết học – V/nhà làm thêm BT. RKN: TNXH Tiết 22: CÂY RAU. I-MỤC TIÊU: -Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. -Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. * Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Học sinh nhận biết được các bộ phận của một cây rau cải. -Kĩ năng : Học sinh nêu được các bộ phận của cây rau *phương án tìm tịi Phương pháp quan sát *Phương án tìm tịi Phương pháp quan sát *Hs khá, giỏi : Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, II. ĐDDH: -GV: Phiếu kiểm tra, hình vẽ các loại rau sgk -HS: Một số cây rau cải( cải bẹ, cải ngọt, cải cay) III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. GTB: Cây rau 2. HĐ 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây rau. Bước 1. Đưa ra tình huống xuất phát. -GV yêu cầu kể tên một số cây rau mà các em được ăn trong gia đình GV nêu ra câu hỏi gợi mở: Em biết gì về cây rau cải? -GV nêu kết luận -Vậy cây rau gồm những bộ phân nào? -HS nêu rau dền, rau muống, rau cải - Hs suy nghĩ để tìm tịi khám phá Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh. -GV yêu cầu Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi GV cho học sinh làm việc theo nhĩm GV chốt lại các câu hỏi của các nhĩm + Cây rau cĩ nhiều lá khơng? + Cây rau cĩ nhiều rễ khơng? Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi khám phá. - Gv hướng dẫn gợi ý học sinh đề xuất các phương án tìm tịi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 Bước 5. Kết luận rút ra kiến thức -GV cho các nhóm trình bày kết luận sau khi qs thảo luận + GV cho học sinh vẽ các bộ phận chính của một cây rau. + gv hd hs so sánh và đối chiếu + GV gọi 3-4 học sinh nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây rau. 3. Hđ2: Làm việc sgk. - Chia nhóm 3 Yc quan sát tranh sgk và TLCH ở sgk – Gv giúp hs yếu. - Gọi hs trình bày. + Khi ăn rau cần chú ý điều gì? + Vì sao phải ăn rau thường xuyên? KL: Ăn rau có lợi cho sức khỏe tránh táo bón, chảy máu chân răng.. Tăng cường trồng rau sạch. - HS làm việc cá nhân thơng qua vật thực cây rau ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây rau vào vở ghi chép. HS làm việc theo nhĩm tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm về cấu tạo của một cây rau + Đại diện nhĩm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây rau. - Các nhóm quan sát cây rau cải và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của 1 cây rau + hs vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây rau vào vở ghi chép + hs so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không? + 3-4 học sinh nhắc lại tên các bộ phận chính của cây rau. HS làm việc theo nhóm HSTL 4. Hđ 3: Trò chơi “ Tôi là rau gì” Cách chơi: 1em lên tự giới thiệu đặc điểm của mình – 1 em xung phong trả lời nếu đoán sai đổi em khác. Gv nhận xét khen. Hs tham gia trò chơi C. CC – DD: Khi ăn rau cần chú ý điều gì? Gd hs giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Dặn dò. RKN: Th ư 6: 29.1.16 Tiếng Việt - tiết 9-10 Van /um/, /up/, /uơm/, / ươp/ RKN:.. TOÁN Tiết 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. -BT: 1, 2, 4. II. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát B. Bài cũ: kiểm bài làm ở nhà. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. GTB: Luyện tập. 2. HĐ 1: Hd làm BT. 1. Hd hs k, g tự làm vở. 2. Hd tương tự bài 1. 4. Hd hs k, g làm vở. Gv giúp hs tb, yếu làm vở. Gv giúp hs tb, yếu làm vở. Giúp hs tb, yếu làm sgk. D. CC –DD: Nhận xét tiết học. Làm Bt ở nhà. RKN: THỦ CÔNG Tiết 22: ÔN TẬP CHỦ ĐÊ GHÉP HÌNH. I. MỤC TIÊU: -Củng cố được kiến thức, kĩ năng gâp hình. -gâp được ít nhất một hình trong các hình đã học. Các nêp gâp tương đơi phăng, thăng *HS khéo tay : -G âp được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. -Khuyến khích gâp thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. ĐDDH: dụng cụ thủ công. III. CÁC HĐDH CHỦ YẾU A. Khởi động: hs hát. B. Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị của hs. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Giới thiệu bài: ôn tập chương II : Ky õthuật gâp hình 2. HĐ 1: Ôn tập. - Gv treo hình từ bài 13 – 15 lên bảng để hs quan sát và chọn lựa - cùng hs nhắc cách gâp từng hình để hs nhớ lại. 3. Hđ 2: Thực hành. - Hd hs chọn 1 nội dung sau đó chọn giấy màu phù hợp rồi tự gâp. - Gv quan sát giúp hs gâp. - 4. Hđ 3: Đánh giá: Gv đánh giá sản phẩm theo YC: HT: Màu phù hợp, gâp đều, cân đối, sạch sẽ. CHT: đường gâp không đều, hình dán không phẳng. Hs thực hành Hs làm xong thu gom giấy vụn, rửa tay. Hs lắng nghe IV. CC –DD: nhận xét tiết học. Chuẩn bị giấy màu để học tiết sau. RKN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 1- Mục tiêu : -Giáo dục theo chủ điểm : -Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần -Đưa ra phương hướng tới 2-Chuẩn bị : -Nội dung báo cáo tuần 22 - Kế hoạch tuần 23 3- Nội dung: Tổng kết các mặt HĐ trong tuần -Đạo đức: ......................................................... -Học tập Tổâ1:............................................................... Tổ 2:............................................................... Chưa tiến bộ :..................................................... Có tiến bộ :....................................................... - Vệ sinh lớp: ..................................................... - Vệ sinh cá nhân:................................................... - Thể dục giữa giờ :................................................... -Người tốt việc tốt :................................................... Hoạt động tập thể : .................................................................. ................................................................ Sinh hoạt theo chủ điểm : ............................................................... ............................................................... ............................................................... Kế hoạch tuần 23 -Đạo đức: ........................................................ -Học tập : ......................................................... *Hoạt động khác: -Thi đua vở sạch chữ đẹp -Thể dục nghiêm túc -Thực hiện tốt vệ sinh -Tăng cường phụ đạo cho học sinh yếu-Bồi dưỡng học sinh giỏi -Rèn chữ viết cho cả lớp
Tài liệu đính kèm: