Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 15

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: VẦN /ai/ (Tr.48 – 49)

(Sách thiết kế Tr.96)

Đạo đức 3

Tiết 15: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T2)

 (Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp.

* HSKG:

- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Hs có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.

* KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 bằng 0.
560 : 8 = 70
+ Lượt chia thứ nhất phải lấy 56 mới đủ chia cho 8 và 5 < 8. Lượt chia thứ hai 0 chia cho 8 được 0 vì 0 chia cho bất kì số nào lớn hơn 0 cũng bằng 0.
632 7 
63 90 
 02 
 0 
 2 
* 63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng 63, 63 trừ 63 bằng 0.
* Hạ 2, 2 chia 7 được 0. viết 0, 0 nhân 7 bằng . 2 trừ 0 bằng 2.
632 : 7 = 90 ( dư 2 )
- HS nhận xét các lượt chia. Lượt chia cuối cùng có số dư là 2 gọi là phép chia có dư.
- HS nêu Y/c của bài.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng mỗi lần.
a.
350 7 
35 50
00 
 0 
 0
 420 6 
 42 70
 00 
 0 
 0 
260 2 
2 130
06 
 6 
 00
 0
 0 
b.
490 7 
49 70
00 
 0 
 0
 400 5 
 40 50
 00 
 0 
 0 
 361 3 
 3 120
 06 
 6 
 01 
 0
 1 
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải.
Tóm tắt
7 ngày : 1 tuần lễ.
365 ngày:..tuần?
 ngày?
Bài giải
Ta có 365 : 7 = 52 ( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuấn lễ và 1 ngày.
Đáp số 52 tuấn lễ và 1 ngày.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm và thực hiện lại phép chia sai.
- Phép tính 1 : Đ
- Phộp tính 2 : S (Không chia lượt 2)
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1:
Tiết 57: LUYỆN TẬP (T80)
LTVC 3:
 Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH (T126)
I.Mục tiêu:
*NTĐ1: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2), bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1,3), bài 4.
*NTĐ 3:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta ( BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống( BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói )được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II. Đồ dùng dạy học
*NTĐ1: 
- GV: SGK, giáo án
- HS: vở , SGK, qt, bc
*NTĐ3: 
- GV: Sgk 
- HS: Sgk – vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
- 2 HS làm bảng
5 + 4 =
9 - 2 =
8 - 5 =
3 + 4 =
- Nhận xét
2.Bài mới:
2.1GTB(1’)
2.2 Thực hành
*Bài 1: Tính - Miệng
- GV nêu yc
- Gọi HS yếu nhẩm và nêu kq
- GV nx - cb
*Bài 2: Số - CN
- Gọi HS nêu yc và hd HS điền số
- 3 HS làm bảng – lớp làm vở
*Bài 3:Vở
? Bài tập yc gì
+ So sánh số và điền dấu . . .
- 2HS làm bảng – lớp làm vở
*Bài 4: Vptth - N2
- GV gợi ý cho HS nêu bt và pt phù hợp với đề toán
- Gọi 2 HS giải bảng – Lớp làm vở
3.CC - DD (3’)
- Về nhà làm lại các bài tập trong vbt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nx giờ học
1. KTBC (2')
- Làm miệng bài tập 1, 3 của tiết luyện tập từ và câu tuần 14.
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. MRVT về các dân tộc: (17’)
Bài 1: Bài 1(5 - 7’) : Kể lại những dân tộc thiểu số ở nước ta.
- HS đọc bài – nêu yêu cầu- làm miệng
? Em hiểu thế nào là dt thiểu số
? Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta
- HS tập nhớ lại và kể lại những dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
- 3-5 em kể – Lớp nhận xét.
=> Chốt: Nước ta có nhiều dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Thái, Dao, H- mông, Ê-đê, Ba - na, Gia- rai ...
Bài 2: (7’) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- HS đọc bài – Nêu yêu cầu- làm nháp
a./ Bậc thang c./ Nhà sàn
b./ Nhà rông d./ Chăm
- HS đọc câu đã hoàn chỉnh – Lớp nhận xét.
=> Chốt: Nội dung các câu trên nói về phong tục, tập quán sinh hoạt của người dân miền núi
Bài 3:( 10’) Viết câu có hình ảnh so sánh
- HS đọc bài – Nêu yêu cầu.
- HD mẫu câu a: 
? Em thấy trong tranh có những sự vật nào
+ Trăng và quả bóng
? Hai sự vật đó có gì giống nhau 
+ Đều tròn
? Hãy nói một câu có hình ảnh so sánh hai sự vật ấy
- HS quan sát tranh rồi viết các câu còn lại vào vở. Câu viết đúng ngữ pháp, đủ ý, có hình ảnh so sánh
- GV chấm bài, nhận xét - HS đọc câu đúng.
=> Chốt: Cần quan sát kĩ các sự vật đã cho, tìm điểm giống nhau rồi viết câu phù hợp
Bài 4 (7’) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống, hoàn chỉnh các câu vào vở nháp
- Nối tiếp các HS đọc câu đã hoàn chỉnh – Lớp nhận xét.
=> Chốt: Em có nhận xét gì về những câu đã hoàn chỉnh trên?
3. CC - DD (3')
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 15: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
Tiết 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
 I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Biết cách thực hiện phối hợp cỏc tư thế đứng đưa 1 chân về phía sau, hai
tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V
- Thực hiện đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm).
*NTĐ3: 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Đua ngựa”
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nd yêu cầu giờ học
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN.
- Ôn động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- HS chơi trò chơi.
* Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 2. Phần cơ bản: (20')
*Ôn phối hợp
* Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay giơ cao thẳng hướng và đưa chân trái ra sau.
- Nhịp 2: 2 tay dang ngang.
- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau 2 tay chếch hình chữ V.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi - HD cách chơi.
- Ra luật chơi.
- Cho HS chơi thử - Cho HS chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường.bước Thôi
- Hệ thống lại bài học và nx giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB 
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- GV quan sát, hướng dẫn. 
2. Phần cơ bản: (25’)
* Tập bài thể dục phát triển chung
- Cho HS cả lớp tập liên hoàn 2, 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
- GV nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện 
* Chia tổ cho HS tập luyện
- GV đến từng tổ sửa sai động tác 
- GV nhận xét, bình chọn.
* Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- GV nêu tên trò chơi.
- Yêu cầu HS tham gia chơi đúng luật 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /ao/ ( Tr. 52 - 53)
	( Sách thiết kế Tr. 101)	
Tập đọc 3
Tiết 45: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN (T127)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái,...
 - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
 - Hiểu nghĩa các từ trong bài: Rông chiêng, nông cụ,...
 - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - SGK
 - HS: - SGK- Vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
N.dung - T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc 
( 18 ’)
a) Đọc mẫu: 
b) HDLĐ và giải nghĩa từ:
2.3. Tìm hiểu bài 
( 8’)
2.4. LĐ lại (7’)
3. CC – DD
(3’)
- GV gọi HS đọc và TLCH bài “Hũ bạc của người cha”
- GV nhận xét.
- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng ở một số từ
* Đọc từng câu:
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
? Hãy tìm các đoạn của bài tên từng đoạn 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn L1 
- Đọc lần 2 GV giúp HS hiểu những từ ngữ trong bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Vì sao nhà rông phải chắc và cao
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2
? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4
? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông
? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì
? Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV bình chọn.
? Qua bài tập đọc em biết những sinh hoạt gì ở Tây Nguyên
- GV củng cố tiết học.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS CB bài sau: Đôi bạn.
- 3 HS đọc bài và TLCH
- HS đọc tiếp nối mỗi HS 1 câu lần 1
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
+ Bài gồm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu: Nhà rông rất chắc, cao
+ Đoạn 2: 7 dòng tiếp: Gian đầu của nhà rông
+ Đoạn 3: 3 dòng tiếp: Gian giữa với bếp lửa
+ Đoạn 4: Còn lại: Công dụng gian thứ 3
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc giải nghĩa từ: “ Rông chiêng, nông cụ”
- HS đọc bài nhóm 4
- Lớp đọc đồng thanh cả bài
- 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa đựng nhiều ngưới khi hội họp, tụ tập, nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.
- HS đọc thầm đoạn 2 
+ Gian đầu là nơi thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo lên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế
- HS đọc thầm đoạn 3, 4 
+ Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các cụ già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
+ Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
+ HS phát biểu: Nhà rông rất độc đáo, lạ mắt, đồ sộ. Nhà rông rất tiện lợi đối với người Tây Nguyên.
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn.
- HS thi đọc cả bài
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện đúng nội dung đoạn, bài văn.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /ao/ ( Tr. 52 - 53)
	( Sách thiết kế Tr. 101)	
Toán 3
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN (T74)
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.d - T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. GT bảng nhân: (2’)
2.3. HD sử dụng bảng : (10’)
2.3. Luyện tập : 
 (21’)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. CC – DD
(3’)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia.
- Gv nx
- Nêu mục tiêu giờ học
- GV treo bảng nhân lên bảng.
=> Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 đều là các thừa số. Cột đầu tiên cũng bao gồm các thừa số từ 1 đến 10. Ngoài ra mỗi ô là tích của một thừa số trong từng hàng và từng cột tương ứng. Mỗi hàng là một bảng nhân.
=>HD cách xem: chẳng hạn theo chiều mũi tên ta có 4 x 3 = 12.
- HS đọc lại một số bảng nhân dựa vào bảng đã cho.
- Y/c HS nhắc lại cách tìm tích của 3 PT trong bảng nhân.
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn mẫu sau đó Y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
- Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Gọi hs đọc đề bài.
? Nêu dạng bài toán
Tóm tắt
 8 HC
- HC vàng: 
- HC bạc: 
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc bảng nhân bất kỳ.
- Về nhà đọc thuộc bảng nhân và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Đặt tính rồi tính 605 : 5,360 : 6
- HS quan sát
- HS theo dõi và lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
 7
42
 6
- 2 Hs nhắc lại.
- HS làm bài vào vở - Nêu miệng chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
+ Bài toán giải bằng 2 phép tính có liên quan đến gấp 1 số lên nhiều lần.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
 Có số huy chương bạc là:
 8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương vàng và bạc là:
 24 + 8 = 32 (huy chương)
 Đáp số : 32 huy chương.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (T81)
TNXH 3:
Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (T56)
 I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Giúp hs tiếp tục củng cố về: phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong
phạm vi 10
- Biết làm tính đúng, nhanh phép cộng trong phạm vi 10.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
* NTĐ 3:
- Kể được một số hđ thông tin liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
 II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK, que tính
- HS: bảng con, bộ thực hành toán, que tính
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- Gọi HS nêu bảng cộng, trừ trong pvi 9
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2 Thực hành
2Lập và ghi nhớ bcộng 10.(17’)
a)Phép cộng 9 + 1 = 10; 1 + 9 = 10
*B1: Nêu vấn đề bài toán
- GV cho qsh SGK
? Có mấy chấm tròn màu xanh
? Thêm mấy chấm tròn màu đen
? Nêu lại đề toán
*B2: Nêu câu trả lời đề toán
?Có 9 chấm tròn , thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn
? Nêu hc đề bài
? 9 thêm 1 là mấy
*B3: Hd đọc, viết pt
- 9 thêm 1 là 10 được viết như sau:
-> 9 + 1 = 10
- Đọc là: “chín cộng một bằng mười”
- Yc gài bảng pt:
? 9+ 1= 10 vậy 1+ 9 = ?
b)Các phép cộng còn lại
- GV cho HS qst nêu bt và viết pt
=> Khuyến khích HS qsh và viết luôn pt
c) Ghi nhớ b/c 10
- Cho HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng
2.3 Thực hành (15’)
*Bài 1: Tính
a) BC
- HS làm bc 2 pt/1lần
b) Miệng
- Gọi HS nhẩm và nêu kq nối tiếp
- GV nx - cb
*Bài 2: Số - CN
- GV nêu yc
- Hd HS cộng, trừ số
- Gọi HS lên điền bảng
- GV nx - cb
*Bài 3:Viết ptth - Vở - N5
- GV nêu ycbt
- Hd qst và nêu bt
- Yc HS làm vào vở - 3 đại diện tổ ghi bảng pt
3. CC - DD (3’)
? 10 bằng mấy cộng mấy
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Về làm vbt và xem trước bài sau
1.KTBC ( 3’)
? Em đang sống ở tỉnh , huyện , xã nào
 - GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện
* Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống
? Một ngày kia em đi học xa, làm thế nào để biết tin tức của bạn bè, bố mẹ ở quê?
- Như vậy ta phải dùng các phương tiện TTLL bưu điện, truyền hình, truyền thanh
? Hoạt động TTLL có ích lợi gì
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
? Kể tên các hoạt động em thấy ở bưu điện
 + Gửi thư
+ Điện thoại
+ Gửi bưu phẩm, tiền
- Gọi các nhóm trả lời
*HĐ2: Hoạt động TTLL khác: Phát thanh truyền hình
* Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống
- Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hiện một hoạt động của người bưu điện
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, động viên, tuyên dương
? Những hộp điện thoại công cộng có ích lợi gì
? Để gọi được hộp điện thoại này ta cần phải làm gì
? Ngoài bưu điện chúng ta còn biết các thông tin qua phương tiện nào
? Kể tên các hoạt động của đài phát thanh truyền hình mà em biết
? Chương trình phát thanh, truyền hình có tác dụng gì
*HĐ3: Trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ
*Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh 
* Cách chơi:
- Đọc từng thông tin, nếu đúng thì giơ mặt đỏ, sai giơ mặt xanh
- Nghe thông tin và giơ thẻ
+ Vào bưu điện có thể tuỳ ý gọi điện
+ Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
+ Có thể gửi tiền qua bưu điện
+ Cần cảm ơn bác đưa thư
+ Bật ti vi liên tục tuỳ ý
3. CC - DD ( 3-5’)
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết (sgk).
- Về nhà đọc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài học sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 10: Ôn 2 bài hát: ĐÀN GÀ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI
Tiết 15: HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 * NTĐ 3:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc
- GDHS: Yêu thích những bài hát dân ca, gìn giữ và biết bảo tồn các loại nhạc cụ dân tộc
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
? Em hãy kể tên 2 bài hát mà các em đã học 
- Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Ôn bh: Đàn gà con
- Cho HS hát 2-3 lần
- Nghe, sửa sai cho HS
- Chia tổ, nhóm cá nhân hát bài hát.
- Nhận xét, đánh giá. 
*HĐ2: Ôn bh: Sắp đến tết rồi.
=> Tương tự như trên
*HĐ3: Hát và vận động phụ hoạ.
- Hát và vận động phụ hoạ mẫu 1 lần.
- Yc HS đứng tại chỗ hát và vận động phụ hoạ 
3.CC – DD: ( 3’)
? Hôm nay ôn lại 2 bài hát gì
- Về nhà các em ôn tập lại 2 bài hát và xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em lên hát bài Con chim non 
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Dạy bài hát: Ngày mùa vui (Lời 2)
- Cho HS nghe lại lời 1
*Đọc lời ca.
- Treo bảng phụ lời 2 chia thành 4 câu hát ngắn
- Y/c HS đọc lời ca
Nhịp nhàng những bước chân, vang ngân tiếng reo cười.
Ai gánh lúa về sân phơi, nắng tươi cho màu thóc vàng.
Hội mùa rộn ràng quê hương, ấm no chan hoà yêu thương.
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi, có đâu vui nào vui hơn.
* Nghe hát mẫu
- GV trình bày bài hát
* Dạy hát từng câu theo nối móc xích
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu
* Hát cả bài
- Y/c HS hát hoàn chỉnh lời 2
- Nghe, nhận xét, sửa sai cho HS
- Gọi 1-2 nhóm, sau đó gọi 1-3 em lần lượt hát lời 2 theo tiết tấu đàn
- Gọi nhóm, cá nhân biểu diễn.
- Nhận xét đánh giá.
*HĐ2: GT một vài nhạc cụ dân tộc.
- Treo tranh ảnh có 3 loại nhạc cụ dân tộc lên bảng
? Em có biết tên của từng loại nhạc cụ trên không? Nếu biết em hãy kể tên
- Chỉ vào từng loại nhạc cụ trong tranh và giới thiệu:
+ Đàn bầu: Đây là loại đàn thân dài hình hộp, đàn chỉ có một dây và dùng móng để gẩy.
+ Đàn nguyệt (đàn kìm): 2 dây Bầu đàn trong như mặt trăng và đàn có 2 dây, dùng móng tay để gẩy
+ Đàn tranh (thập lục): Đây là một loại đàn thân dài có 16 dây, dùng móng tay để gẩy
- Các loại đàn trên người ta có thể dùng để độc tấu hay hoà tấu thành một dàn nhạc .
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài
- Y/c HS hát và vận động phụ hoạ bài 
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /au/ , / âu/ ( Tr. 54 - 55)
	( Sách thiết kế Tr. 103)	
Toán 3:
Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA (T75)
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. GT bảng chia và HD sử dụng bảng chia. (12’)
2.3. Luyện tập 
 (20’)
*Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3. CC – DD
(3’)
- 3 hs đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9
- GV nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
- Treo bảng chia lên bảng.
- HS quan sát bảng chia đã cho.
=> GV giới thiệu bảng chia: Hàng là thương của hai số. Cột là số chia, hàng và cột gặp nhau trong một ô là số bị chia.
- Chẳng hạn: Theo chiều mũi tên trong bảng ta có 12 : 4 = 3 và 12 : 3 = 4.
- HS đọc bảng chia.
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét.
? Bài toán cho biết gì? Y/c làm gì ở mỗi cột
- Y/c HS dựa vào cách tìm SBC, SC, Thương để làm bài.
- Nhận xét
? Bài thuộc dạng toán gì
- Y/c HS TT và giải bài toán.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Nhận xét
- GV gọi 1-2 HS đọc thuộc bảng chia ở 1 hoặc 2 dòng
- Gv củng cố tiết học.
- Về nhà xem lại bài, luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
+ Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. 
 7
 6 42
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, vài HS nêu miệng cách làm để tìm số điền vào chỗ trống
- HS nêu.
- 1 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Minh đã đọc được số trang truyện là: 132: 4 = 33 ( trang)
Minh còn phải đọc số trang truyện nữa là:
 132 - 33 = 99 ( trang).
 Đáp số: 99 trang
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /au/ , / âu/ ( Tr. 54 - 55)
	( Sách thiết kế Tr. 103)
Chính tả 3 (nghe - viết) 
Tiết 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN (T128)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng quy định. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng)
- Làm đúng bài tập (3)a/b
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
* Viết từ khó.
* HD cách trình bày
*Viết chính tả
*Chấm, chữa bài
2.3 Làm bài tập (8’ )
* Bài 2. 
* Bài 3. 
3.CC - DD:
 (2')
- Gọi 3 h/s lên bảng viết các từ khó.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- G/v đọc đoạn văn một lượt.
? Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yc nêu từ khó và viết lại các từ vừa tìm được.
- Hướng dẫn cách trình bày.
? Đoạn văn có mấy câu
? Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa
- Gv nhận xét.
- Gv đọc chậm.
- Soát lỗi.
- Chấm 3 bài.
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs tự làm.
- Nhận xét.
? Nhắc lại những từ viết hoa trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc các từ vừa tìm được.
- Viết b/c: mũi dao, con muỗi, bỏ sót, đồ xôi.
- H/s theo dõi, 2 h/s đọc lại.
+ Đó là nơi thờ thần làng: Có 1 giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá treo những cành hoa bằng tre. Vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.
- 3 h/s lên bảng viết từ khó, lớp viết b/c: Gian, nhà rông, giỏ mây, lập làng, chiêng trống, truyền.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung.
- Hs nghe - viết.
- Hs dùng bút chì soát và chữa lỗi.
- Hs nộp bài.
- 1 h/s đọc yêu cầu SGK.
- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- H/s đọc lại lời giải và làm bài vảo vở :
- khung cửi
- mát rượi
- cưỡi ngựa
- gửi thư
- sưởi ấm
- tưới cây
- 1 hs đọc.
- 1 hs đọc.
+ Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé.
+ Sâu: sâu bọ, sâu sắc, sâu rộng.
+ Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà.
+ Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1
Tiết 59: LUYỆN TẬP (T82)
Thủ công 3
Tiết 15: CẮT DÁN CHỮ V (T14)
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Giúp hs củng cố về: phép cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính đúng, nhanh.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5.
* NTĐ 3:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II.Chuẩn bị:
* NTĐ 1:
- GV: Giáo án, sgk.
- HS: sgk, vở ghi
* NTĐ 3:
- GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc