Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 3

Thứ 3: 8.9.2015

 Tiếng Việt( Tiết 3,4)

 Âm /d/

 RKN: .

 TOÁN (Tiết 9)

 Luyện tập

 I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS củng cố về:

 -Nhận biết các số trong phạm vi 5

 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.

Bt cần làm : bài 1,2,3

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Phiếu bài tập 3.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
ĐDDH
 ĐC
2
7-9
HĐTT
N
TV
AV
3
3
1- 2
Chào cờ
Học hát : Mời bạn vui múa ca
Âm /ch/
3
8-9
MT
TV 
T
TNXH
3
3- 4
9
3
 Màu và vẽ màu vào hình đơn giản 
Âm /d/
Luyện tập
Nhận biết các vật xung quanh 
x
4
9-9
TV
T
ĐĐ GDNG
5- 6
10
3
3
Âm /đ/
Bé hơn. Dấu < 
Gọn gàng, sạch sẽ
ATGT: An toàn và nguy hiểm
x
K làm bt 2
5
10.9
T
TD
 TV
11
3 
7- 8
Lớn hơn. Dấu > 
Đội hình đội ngũ 
Âm /e/
6
11.9
TV
T
TC
HĐTT
9-10
12
3
3
Âm /ê/
Luyện tập
Xé, dán hình tam giác
Tổng kết tuần 3
x
X
 x
K làm bt 3
Thứ 2: 7.8.2015
Tiếng Việt( Tiết 1,2)
 Âm /ch/
 RKN:. 
Thứ 3: 8.9.2015 
 Tiếng Việt( Tiết 3,4)
 Âm /d/
 RKN:. 
 TOÁN (Tiết 9)
 Luyện tập
 I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS củng cố về: 
 -Nhận biết ï các số trong phạm vi 5 
 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
Bt cần làm : bài 1,2,3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Phiếu bài tập 3.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Thực hành - Bài tập 1 : 
 - Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập. 
 - Gv hướng dẫn cho HS cách làm.
 - Gv nhận xét, dăn dò.
HĐ2: Thực hành –Bài tập 2:
 - GV gọi HS nêu cách làm .
 - GV hướng dẫn thêm
 - Nhận xét, chữa bài. 
 - Gọi HSđọc kết quả. 
HĐ3: Thực hành –Bài tập 3:
-Viết số thích hợp vào ô trống .
 - GV theo dõi giúp đỡ. 
HĐ4: Trò chơi:
 - Tổ chức thi đua nhận biết thứ tự các số từ 1 à 5 hoặc 5 à1 
 - Yêu cầu HS khác nhận xét bạn. 
 - Nhận xét, tuyên dương:dặn HS về nhà làm bài 4 vào vở .
-1 HS nêu
-HS thực hành: Nhận biết số lượng và đọc, viết số.
-1 HS nêu yêu cầu, cách làm; HS thực hành Viết số vào SGK.
-HS điền số vào phiếu bài tập do GV chuẩn bị .
-HS viết các số vào bảng con . 
-2 HS thi xếp các số theo thứ tự từ bé àlớn.
-2 HS xếp ngược lại.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(T3)
Nhận biết các vật xung quanh.
I.MỤC TIÊU: 
 -Hiểu được mắt, mũi, lưỡi, tai, tay( da), là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. 
 -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Một số đồ vật: hoa sứ trắng, xà phòng, quả bóng, vỏ quả mít ( sầu riêng), nước đá.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Quan sát hình ở trong SGK và một số vật thật: 
 MT: Mô tả được 1 số vật xung quanh. 
 - GV hướng dẫn HS quan sát. 
 - GV gọi vài HS chỉ và nói về hình dáng, màu sắc,  từng vật trước lớp.
 - Nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ2:Thảo luận nhóm nhỏ:
MT: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
 - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm.
 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
 GV kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi và và da chúng tanhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng, chúng ta sẽ không thể biết đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
-HS quan sát nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn, sần sùi, 
HS thảo luận nhóm à đại diện nhóm nói trước lớp.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
HS lắng nghe
 RKN:
Thứ 4: 9.9.2015 	
Tiếng Việt( Tiết 5,6)
Âm /đ/
 RKN:.. 
(TIẾT 10)
Bé hơn. Dấu <
 I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn” dấu “ <” khi so sánh các số. 
 Bt cần làm : bài 1,3,4
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Các mô hình phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn; các nhóm đồ vật. 
 - Các tấm bìa ghi từng số: 1, 2, 3, 4, 5. và tấm bìa ghi dấu <.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận biết quan hệ “ bé hơn”:
 - GV hướng dẫn HS quan sát. 
 - GV viết lên bảng: 1< 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5.
 - Gọi HS đọc lại
HĐ2: Thực hành:
BT1: Viết dấu < :
 Cho HS thực hành viết vào vở.
BT3: 
 - GV hướng dẫn và cho HS làm theo cặp.
 - GV chấm – gọi HS sửa bài. 
 - Nhận xét. 
BT4: GV hướng dẫn và cho HS làm 
 Gv nhận xét, sửa sai.
HĐ3: Trò chơi : Thi nối nhanh. 
 - GV nêu cách chơi, luật chơi. 
 - Cho HS tiến hành trò chơi. 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
-HS quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm trong 2 nhóm đồ vật rồi so sánh số chỉ số lượng đó. 
-HS đọc các số so sánh: cá nhân – đồng thanh. 
-Cho HS viết vào vở. 
-HS quan sát và nêu cách làm.
-HS làm như bài tập 1.
-HS làm theo cặp rồi đọc kết quả. 
-1 HS nhắc lại 
- HS thi đua nối nhanh
 RKN: 
 ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 3)
 Gọn gàng và sạch sẽ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ . 
- Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân đầu tóc, quầøn áo gọn gàng, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở bài tập đạo đức.
 - Bài hát: “ Rửa mặt như mèo” 
 - Bút chì màu, lược chải đầu. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. KTBC : Giới thiệu tên trường ,tên lớp ,tên cô dạy mình .
2. Bài mới: 
HĐ1: Thảo luận nhóm đôi:
 - Yêu cầu tìm nêu tên bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc , quầøn áo, gọn gàng. 
 - GV nhận xét chung.
HĐ2: Thực hành -bài tập 1: 
 - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS làm việc: trình bày và giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ?
 - Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Thực hành - Bài tập 2:
 - Nêu yêu cầu bài tập- giải thích rõ hơn về yêu cầu bài tập. 
 - Nhận xét chung và kết luận: Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lành lặng, sạch sẽ gọn gàng, không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bần hôi, xộc xệch,  đến lớp.
* GDBVMT (Liên hệ)
-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện 
* GDSDNLTKHQ(Liên hệ ) 
-Gọn gàng sạch sẽ trong ăn mặc
*GDTTHCM (Liên hệ)
- Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽlà
 - Nhận xét – dặn dò.
-HS nêu tên bạn và mời bạn ra trước lớp. 
 HS nhận xét từng trường hợp. 
- HS làm việc cá nhận và trình bày ý kiến của mình về bạn. 
-HS làm bài lựa chọn quần áo đi học phù hợp với bạn nam và 1 với bạn nữ
-HS trình bày sự lựa chọn. 
Thứ 5: 10.9.2015
 TOÁN (TIẾT 11)
 Lớn hơn. Dấu >
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 -Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” dấu “>” khi so sánh các số. 
 -Btcần làm : bài 1,2,3,4
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong SGK; bảng phụ BT4.
- Các tấm bìa, mỗi tấm ghi 1 số ( 1, 2, 3, 4, 5) và tấm bìa ghi dấu >. 
 - Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận biết quan hệ lớn hơn: 
 - Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm đối tượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. 
 -Ghi bảng: 3 > 2; 3 > 1; 4 > 2; 5 > 3.
 - Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của dấu .
HĐ2: (Thực hành:
Bài 1: hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >
Bài 2: 
 - yêu cầu HS làm vào vở, theo dõi uốn nắn HS. 
 - Nhận xét sửa sai. 
BT3:Tiến hành như bài tập 2. 
BT4: Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài.. 
HĐ 3: (Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng”
 - GV cho HS chơi trò chơi, nội dung ở bài tập 5. 
 - Nhận xét tuyên dương. 
 - Vài HS đọc lại kết quả. 
 - Nhận xét, dặn dò. 
-HS quan sát và so sánh. 
-HS đọc lại các quan hệ lớn hơn trên bảng
-HS so sánh phân biệt 
-HS viết vào vở. 
-HS nêu cách làm, làm vào vở
-HS đọc lại bài làm vào SGK
HS làm vào phiếu bài tập .
-HS tham gia trò chơi.
 RKN:. 
Tiếng Việt( Tiết 7,8)
Âm /e/
	 RKN:
 Thứ 6: 11.9.2015 
Tiếng Việt( Tiết )
Âm /ê/
 RKN:
TỐN ( T12 )
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU 
- Biết sử dụng dấu và các từ “ lớn hơn”; “bé hơn” khi so sánh 2 số. Bước đầu diễn đạt sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn ( Có 2 2)
Bt cần làm : bài 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng học toán; Bảng phụ cho trò chơi BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-GV gọi HS lên bảng điền dấu vào chỗ chấm .
2. Bài mới:
HĐ1: Thực hành -Bài tập 1:
 - GV nêu cách làm: Viết dấu vào chỗ chấm.
 - GV cho HS làm vào vở. 
 - GV chữa bài giúp HS nhận xét kết quả bài làm theo từng cột. 
HĐ2: Thực hành - BT2:
 - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu BT2.
 - Cho HS quan sát tranh, so sánh rồi ghi kết quả so sánh.
 - GV nhận xét, sửa bài. 
HĐ3: Chơi trò chơi 
 - GV nêu yêu cầu: Thi đua nối các số thích hợp, mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số.
 - GV đọc bằng lời, HS nghe và viết vào phiếu.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
-HS điền dấu :>,<,=
35,5.2,21,43
-HS làm vào vở, rồi đọc kết quả. 
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm phiếu BT. 
-HS chia làm 2 đội dùng bút chì để nối
-HS viết vào phiếu sau đó điền dấu.
 RKN:.............................
 THỦ CÔNG ( T3 )
Xe ùdán hình tam giác
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách xé, dán hình tam giác. 
 - Xé dán được hình hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa . Hình dán có thể chưa phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài mẫu; 2 tờ giấy khác nhau, hồ dán, khăn lau tay.
 HS: 2 tờ giấy màu khác nhau, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
*Điều chỉnh: Không dạy theo số ô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 Kiểm tra đồ dùng học thủ công của HS. 
2. Bài mới: 
HĐ1: Thao tác mẫu :
 - GV vừa nhắc vừa làm lại theo mẫu các thao tác thực hành. 
 - GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện. 
HĐ2: Thực hành:
 - GV cho HS thực hiện trên giấy màu 
 - GV chú ý sửa sai cho Hs .
 - GV giúp đỡ HS còn lúng túng
HĐ3: Hướng dẫn đánh giá::
 - GV gọi HS nêu tiêu chí đánh giá.
 - Tổ chức cho HS tham quan chéo sản phẩm của các nhóm, nhận xét.
 - GV nhận xét chung sản phẩm các nhóm, cá nhân HS.
- Dặn dò
HS quan sát theo dõi lại các thao tác: 
Bước 1:Vẽ và xé hình chữ nhật.
Bước 2: Vẽ và xé hình tam giác. 
Bước 3: Dán hình. 
-HS thực hành và trình bày sản phẩm
-HS nêu tiêu chí đánh giá.
-HS tham gia đánh giá sản phẩm. 
 RKN:. 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chủ điểm:
1- Mục tiêu:
-HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần và tự đưa ra biện pháp khắc phục 
-Rèn cho học sinh thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
2-Chuẩn bị:
-Nội dung báo cáo tuần 	
Phương hướng tuần ... 
3- Các hoạt động
-Hát: 
*Đánh giá tình hình tuần qua:
-Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo
-Gv nhận xét chung
-Học tập: 
..
-Chuyên c ần:..
*Văn thể mĩ:
-Hát đầu giờ, giữa giờ:
-Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ:.
-Thực hiện vệ sinh lớp học:.
-Vệ sinh thân thể:.
- Sinh hoạt theo chủ điểm:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
*Phương hướng tuần tới
Duy trì sĩ số, nề nếp 
Nhắc nhở học sinh đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
Tham gia tốt các hoạt động
Bồi dưỡng hs giỏi – phụ đạo hs yếu
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc