Giáo án Lớp 1 - Tuần 4

Học vần

Bài 12 : i – a

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc được: i, a, bi; từ và câu úng dụng.

- Viết được: i, a, bi, cá

- Luyện nói: HS nói được theo chủ đề. Lá cờ

II. Đồ dùng:

- Bộ chữ ghép

- Tranh minh hoạ

- Vật dụng trò chơi

III. Hoạt động dạy học:

 Tiết 1

1/ Kiểm tra bài cũ:

Trò chơi : Tìm tiếng có chữ đã ôn

- Nhận xét bài cũ .

2/ Bài mới:

Giới thiệu bài:

* HĐ1: Nhận diện chữ và tiếng chứa âm mới

a. Chữ i:

- GV viết chữ i và giới thiệu – đọc i

- Lớp đọc đồng thanh 2 lần

b. Tiếng bi:

- GV hỏi: Nay ta đã có âm i, muốn có tiếng bi ta thêm âm gì?.

- HS âm b.

- GV viết: bi ( GV cho HS phân tích )

- HS trong tiếng bi, âm b đứng trước âm i đứng sau

- HS đánh vần: bờ - i – bi- bi

- Đọc trơn: bi

- Cả lớp đọc – CN – N.

- HS ghép tiếng bi ( bảng cài – GV kiểm tra nhận xét )

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à dặn HS chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ( Tiết 1)
	Thời gian dự kiến: 35’ – Sgk/
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
	-HS khá, giỏi phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
	-GD HS ý thức ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.
 *	- Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ giữ vệ sinh thật tốt.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Bài hát “Rửa mặt như mèo, lược chải đầu”.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức, chì màu.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ: 	-Tiết trước em học bài gì? 
-Qua bài “Em là học sinh lớp 1” em biết thêm được điều gì?
-Nhận xét, sửa sai.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	(Tiết 1)
 b.Hoạt động 1: 	Học sinh thảo luận.
-Yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
-Yêu cầu học sinh trả lời. Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
-Khen những học sinh đã nhận xét chính xác.
 c.Hoạt động 2: 	Học sinh làm bài tập 1.
-Yêu cầu HS khá giỏi giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ.
*Kết luận: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.
Nghỉ giữa tiết
 d.Hoạt động 3: 	Học sinh làm bài tập 2.
-Yêu cầu HS chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong hình.
*Kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhầu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
 3.Củng cố - dặn dò:
-Gọi vài học sinh nhắc lại kết luận.
-Dặn học sinh về học bài.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Ăn mặc gọn gàng, sạcg sẽ (tiết 2)”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Học vần
Bài 13: n – m
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu unhs dụng. 
- Viết được: n, m, nơ, me 
- Luyện nói: HS nói được theo chủ đề. bố mẹ - ba má 
II. Đồ dùng: 
Bộ chữ ghép
Tranh minh hoạ
Vật dụng trò chơi ( gv chuẩn bị ) 
III. Hoạt động dạy học: 
TIẾT 1
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
* HĐ2: Nhận diện chữ và tiếng chứa âm mới
a> Chữ n: 
 - GV viết chữ n và giới thiệu n gồm có 2 nét – đọc ( nờ ) n 
Lớp đọc đồng thanh 2 lần
b> Tiếng nơ: 
GV hỏi: Nay ta đã có âm n, muốn có tiếng nơ ta thêm âm gì?.
HS âm ơ.
GV viết: nơ ( GV cho HS phân tích )
HS trong tiếng nơ, âm n đứng trước âm ơ đứng sau 
HS đánh vần: nờ - ơ – nơ - nơ 
Đọc trơn: nơ
Cả lớp đọc – CN – N.
HS ghép tiếng nơ ( bảng cài – GV kiểm tra nhận xét ) 
*HĐ3: Trò chơi - nhận diện tiếng có chứa âm vừa học. 
- HS hoạt động theo nhóm – GV theo dõi và hướng dẫn HS chơi.
* HĐ4: Viết chữ n , nơ
- GV viết mẫu trên bảng : n ( hướng dẫn HS viết ) - HS viết bảng con n – GV nhận xét.
- GV mời HS đọc tiếng vừa viết bảng con n
* HĐ5: Trò chơi – tìm tiếng có chứa âm n – GV tổ chức HS cách chơi 
- HS hoạt động theo nhóm.
* HĐ6: Luyện đọc.
- HS đọc lại bài ( CN – N – CL )
TIẾT 2
Giới thiệu chữ m: 
- Tiến hành như chữ n.
=> So sánh n với m	 
TIẾT 3
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc từ khoá, từ ngữ – bài ứng dụng.
* HĐ2: Trò chơi 
- GV hướng dẫn HS chơi tìm tiếng có chứa âm n, m 
* HĐ3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: nơ, me
- HS viết bảng con.
 GV kiểm tra nhận xét. 
- HS viết VTV
* HĐ 4 : Trò chơi .
* HĐ5: Luyện nói theo chủ đề ( bố mẹ - ba má )
- GV giới thiệu tranh.
- Đạt câu hỏi gợi ý – HS trả lời.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Toán
Luyện tập
Thời gian dự kiến: 40’ – Sgk/21
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết sử dụng các dấu > 2).
-HS làm được các bài tập 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Sách, các tranh bài tập.
-Học sinh: Sách, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ: 
 Học sinh nhắc lại dấu 
- GV nhận xét. Tuyên dương.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập:
Bài 1: Điền dấu > <
-Hướng dẫn học sinh điền dầu vào giữa 2 số: Mũi nhọn của dấu quay về số nào?
-HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng phụ.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-HS đổi vở, kết hợp bảng lớp kiểm tra sửa sai.
Bài 2: So sánh và viết kết quả ở dưới mỗi tranh.
-Hướng dẫn xem tranh và so sánh từng nhóm mẫu vật trong tranh đó.
-Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại bài của mình.
 3.Củng cố - dặn dò:	
Thu bài chấm, nhận xét.
-Giáo viên đọc 3 1- Học sinh gắn nhanh vào bảng.
-Dặn học sinh làm bài tập ở nhà.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Bằng nhau. Dấu =”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Tự nhiên &Xã hội
Nhận biết các vật xung quanh
Thời gian dự kiến: 35’ – Sgk/8, 9
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
-HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
 Các kĩ năng được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay ( da ).
- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
- Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Tranh, hoa hồng, xà phòng, nước hoa, quả bóng.
 -Học sinh: Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ: Gọi HS kiểm tra bài: “Chúng ta đang lớn”
-Sự lớn lên của các em có giống nhau không? 
-Muốn cơ thể khỏe mạnh, không ốm đau, chóng lớn ta cần chú ý ăn uống như thế nào? 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Hoạt động 1:
 - Biết tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay ( da ).
-Cho học sinh chơi trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh”.
-Tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt 1 học sinh, lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật như đá lạnh, nước nóng, quả bóng, quả mít... để bạn đó phải đoán xem đó là cái gì. Ai đoán đúng là thắng.
-Nêu vấn đề: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. 
 c.Hoạt động 2: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 8.
-Chia nhóm 2 học sinh.
-Hướng dẫn. Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi...của các vật xung quanh mà em nhìn thấy trong hình ở sách giáo khoa.
Nghỉ giữa tiết
 d.Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm.
 -Biết thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
-Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm.
 	 +Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật?
 	 +Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của 1 vật?
 +Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của 1 vật?
 +Nhờ đâu mà bạn biết được vị của thức ăn?
 +Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng, trơn nhẵn, nóng, lạnh...?
 +Nhờ đâu mà bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay chó sủa?
-Lần lượt nêu các câu hỏi.
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của bạn bị điếc?
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?
-Gọi HS khá giỏi cho ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có giác quan bị hỏng.
*Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu 1 trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta sẽ không biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
 3.Củng cố - dặn dò:
-Gọi học sinh nhắc cá nhân vài em câu kết luận.
-Dặn học sinh về học bài.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Bảo vệ mắt và tai”.
....	
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
Buổi chiều
Học vần (Bổ sung)
Bài 13: n – m
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu unhs dụng. 
- Viết được: n, m, nơ, me 
- Luyện nói: HS nói được theo chủ đề. bố mẹ - ba má 
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc từ khoá, từ ngữ – bài ứng dụng.
* HĐ2: Trò chơi 
- GV hướng dẫn HS chơi tìm tiếng có chứa âm n, m 
* HĐ3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: nơ, me
- HS viết bảng con.
 GV kiểm tra nhận xét. 
* HĐ 4 : Trò chơi .
* HĐ5: Luyện nói theo chủ đề ( bố mẹ - ba má )
- GV giới thiệu tranh.
- Đạt câu hỏi gợi ý – HS trả lời.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Toán (Bổ sung)
Luyện tập
Thời gian dự kiến: 40’ – Sgk/21
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết sử dụng các dấu > 2).
-HS làm được các bài tập 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Sách, các tranh bài tập.
-Học sinh: Sách, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ: 
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập:
Bài 1: Điền dấu > <
-Hướng dẫn học sinh điền dầu vào giữa 2 số: Mũi nhọn của dấu quay về số nào?
-HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng phụ.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-HS đổi vở, kết hợp bảng lớp kiểm tra sửa sai.
Bài 2: So sánh và viết kết quả ở dưới mỗi tranh.
-Hướng dẫn xem tranh và so sánh từng nhóm mẫu vật trong tranh đó.
-Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại bài của mình.
 3.Củng cố - dặn dò:	
Thu bài chấm, nhận xét.
-Giáo viên đọc 3 1- Học sinh gắn nhanh vào bảng.
-Dặn học sinh làm bài tập ở nhà.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Bằng nhau. Dấu =”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
 Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Học vần
Bài 14 : d – đ
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được: d, đ, dê, đò 
- Luyện nói: HS nói được theo chủ đề. (dế, cá cờ, bi ve, lá đa) 
II. Đồ dùng: 
Bộ chữ ghép
Tranh minh hoạ
Vật dụng trò chơi ( gv chuẩn bị ) 
III. Hoạt động dạy học: 
TIẾT 1
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
* HĐ2: Nhận diện chữ và tiếng chứa âm mới
a> Chữ d: 
 - GV viết chữ d và giới thiệu – đọc ( dờ ) d 
Lớp đọc đồng thanh 2 lần
b> Tiếng dê: 
GV hỏi: Nay ta đã có âm d, muốn có tiếng dê ta thêm âm gì?.
HS âm ê.
GV viết: dê ( GV cho HS phân tích )
HS trong tiếng dê, âm d đứng trước âm ê đứng sau 
HS đánh vần: dờ - ê – dê - dê 
Đọc trơn: dê
Cả lớp đọc – CN – N.
HS ghép tiếng dê ( bảng cài – GV kiểm tra nhận xét ) 
*HĐ3: Trò chơi - nhận diện tiếng có chứa âm vừa học. 
- HS hoạt động theo nhóm 
– GV theo dõi và hướng dẫn HS chơi.
* HĐ4: Viết chữ d
- GV viết mẫu trên bảng : d ( hướng dẫn HS viết ) 
- HS viết bảng con d
 – GV nhận xét.
- GV mời HS đọc tiếng vừa viết bảng con d
* HĐ5: Trò chơi – tìm tiếng có chứa âm d
 – GV tổ chức HS cách chơi 
- HS hoạt động theo nhóm.
* HĐ6: Luyện đọc.
- HS đọc lại bài ( CN – N – CL )
TIẾT 2
* Giới thiệu chữ đ: 
- Tiến hành như âm d.
=> So sánh d với đ
 TIẾT 3
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc từ khoá, từ ngữ – bài ứng dụng.
* HĐ2: Trò chơi 
- GV hướng dẫn HS chơi tìm tiếng có chứa âm d, đ 
* HĐ3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: dê, đò
- HS viết bảng con.
- GV kiểm tra nhận xét. 
- HS viết VTV
* HĐ 4 : Trò chơi 
* HĐ5 : Luyện nói theo chủ đề ( dế, cá cờ, bi ve, lá đa )
- GV giới thiệu tranh đạt câu hỏi gợi ý
 – HS trả lời.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Thủ Công
Xé dán hình tam giác
	Thời gian dự kiến: 35’ – Sgk/
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết cách xé hình tam giác.
-Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng.
-Với HS khéo tay: Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé dán thêm các hình tam giác có kích thước khác.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Giấy màu, vật mẫu, dụng cụ học thủ công.
-Học sinh: Dụng cụ học thủ công.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ:	-Gọi HS lên xé dán 1 hình chữ nhật - Nhận xét. 
-Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét trong lớp:
-Tìm vật mẫu có dạng hình tam giác.
-Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình tam giác, các em hãy nhớ đặc điểm để xé, dán cho đúng.
 c.GV hướng dẫn mẫu:
*Vẽ và xé hình tam giác:
-Cho học sinh quan sát vật mẫu hình tam giác.
-Treo các công đoạn, hỏi:
 +HS nêu bước 1: Vẽ hình tam giác vào mặt trái tờ giấy màu.
 +HS nêu bước 2: Xé hình.
-Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu.
*Dán hình: 
	-Sau khi đã xé xong được hình tam giác, GV hướng dẫn thao tác dán hình:
	 +Lấy một ít hồ dán ra một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. Lưu ý: Muốn cho hình khi dán xong phẳng không bị nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng một tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng. Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
Nghỉ giữa tiết
 d.Thực hành: 
-HD HS thực hiện, quan sát nhắc nhở (HS tự kiểm tra lẫn nhau, GV kiểm tra).
-Hướng dẫn trình bày sản phẩm, nhận xét.
 3.Củng cố - dặn dò:	
-Gọi học sinh nêu lại qui trình.
-Dặn học sinh về khoe sản phẩm với gia đình.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Xé, dán hình vuông”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
 Thủ công
Xé dán hình vuông
Thời gian dự kiến: 35’ – Sgk/
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết cách xé hình vuông.
-Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng.
-Với HS khéo tay: Xé, dán được hình vuông. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé dán thêm các hình vuông có kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trì hình vuông.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Giấy màu, vật mẫu, dụng cụ học thủ công.
-Học sinh: Dụng cụ học thủ công.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ: 	-Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét trong lớp:
-Tìm vật mẫu có dạng hình vuông.
-Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, các em hãy nhớ đặc điểm để xé, dán cho đúng.
 c.GV hướng dẫn mẫu:
*Vẽ và xé hình chữ vuông:
-Cho học sinh quan sát vật mẫu hình vuông 
-Treo các công đoạn, hỏi:
 +HS nêu bước 1: Vẽ hình vuông vào mặt trái tờ giấy màu.
 +HS nêu bước 2: Xé hình.
-Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu.
*Dán hình: 
	-Sau khi đã xé xong được hình vuông, GV hướng dẫn thao tác dán hình:
	 +Lấy một ít hồ dán ra một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. Lưu ý: Muốn cho hình khi dán xong phẳng không bị nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng một tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng. Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
Nghỉ giữa tiết
 d.Thực hành: 
-HD HS thực hiện, quan sát nhắc nhở (HS tự kiểm tra lẫn nhau, GV kiểm tra).
-HS khéo tay kết hợp vẽ trang trí vào hình vuông vừa xé dán.
-Hướng dẫn trình bày sản phẩm, nhận xét, sản phẩm HS khéo tay nhận xét hoàn chỉnh hơn các HS còn lại.
 3.Củng cố - dặn dò:	-Gọi học sinh nêu lại qui trình.
-Dặn học sinh về khoe sản phẩm với gia đình.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Xé, dán hình tròn”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ;
 Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
Thời gian dự kiến: 35’ – Sgk/
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng.
	-Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 -Biết tham gia chơi được.
II.Địa điểm và phương tiện: 
	-Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Phần mở đầu:
	-Tập hợp lớp, lớp trưởng điểm số báo cáo GV.
	-GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
	-HS khởi động: chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
 2.Phần cơ bản:
*Học tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
	-HD HS xếp 4 hàng dọc theo tổ.
	-HD cách dóng hàng bằng cách bạn này đặt tay lên vai bạn kia 1 cánh tay, so hàng cho thẳng.
	-HS thực hành tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
*Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”:
	-GV nêu lại luật chơi cách chơi.
	-HS điều khiển các bạn trong lớp tham gia trò chơi.
	-GV theo dõi, hướng dẫn thêm
 3.Phần kết thúc:
	-Lớp chạy nhẹ nhàng tập hợp lại 4 hàng dọc.
	-Hát bài hát, thả lỏng cơ thể.
	-GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị tiết sau.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Toán
Bằng nhau. dấu =
Thời gian dự kiến: 40’ – Sgk/22, 23
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó (3=3, 4=4); Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
	-HS làm được các bài tập: 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Sách, số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – = . Các nhóm mẫu vật.
-Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Nhận biết quan hệ bằng nhau:
-Gọi 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ lên bảng.
-Gắn 3 hình tam giác và 3 hình tròn. Yêu cầu học sinh ghép 1 hình tam giác với 1 hình tròn
-Ta nói 3 bằng 3 -Viết 3 = 3.
-Giới thiệu dấu =
-Cho học sinh lấy 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. 
-Yêu cầu học sinh gắn số và dấu.
-Học sinh gắn 2 con cá và 2 con gà. Gắn số và dấu vào bài toán.
-H: 2 số giống nhau khi so sánh ta gắn dấu gì? (Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau).
-Giáo viên gắn 11 -Yêu cầu HS gắn dấu.
Nghỉ giữa tiết
 c.Luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau.
Bài 2: Học sinh nêu cách làm và điền số, dấu vào dưới mỗi hình
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm.
-Học sinh làm bài. Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Cho học sinh đổi bài và kiểm tra.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm (HS khá, giỏi làm bài).
-So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kế quả so sánh.
-Cho 2 em đổi bài nhau kiểm tra lại kết quả.
-Thu bài chấm, nhận xét.
 2.Củng cố - dặn dò:	
-GV viết bảng, cả lớp gắn 1 o
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Học vần
Bài 15 : t – th
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu úng dụng.
- Viết được: t, th, tổ, thỏ 
- Luyện nói: HS nói được theo chủ đề. (ổ, tổ) 
II. Đồ dùng: 
Bộ chữ ghép
Tranh minh hoạ
Vật dụng trò chơi ( gv chuẩn bị ) 
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết 1
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
* HĐ2: Nhận diện chữ và tiếng chứa âm mới
a> Chữ t: 
 - GV viết chữ t và giới thiệu – đọc ( tờ ) t 
Lớp đọc đồng thanh 2 lần
b> Tiếng tổ: 
GV hỏi: Nay ta đã có âm t, muốn có tiếng tổ ta thêm âm gì?.
HS âm ô và dấu hỏi.
GV viết: tổ ( GV cho HS phân tích )
HS trong tiếng tổ, âm t đứng trước âm ô đứng sau, dấu hỏi trên đầu chữ ô 
HS đánh vần: tờ - ô– tô - hỏi tổ - tổ 
Đọc trơn: tổ
Cả lớp đọc – CN – N.
HS ghép tiếng tổ ( bảng cài – GV kiểm tra nhận xét ) 
*HĐ3: Trò chơi - nhận diện tiếng có chứa âm vừa học. 
- HS hoạt động theo nhóm
 – GV theo dõi và hướng dẫn HS chơi.
* HĐ4: Viết chữ t
- GV viết mẫu trên bảng : t ( hướng dẫn HS viết ) 
- HS viết bảng con t – GV nhận xét.
- GV mời HS đọc tiếng vừa viết bảng con t
* HĐ5: Trò chơi – tìm tiếng có chứa âm 
 – GV tổ chức HS cách chơi 
- HS hoạt động theo nhóm.
* HĐ6: Luyện đọc.
- HS đọc lại bài ( CN – N – CL )
 Tiết 2
* Giới thiệu chữ th: 
- Tiến hành như âm t.
=> So sánh t với th
Tiết 3
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc từ khoá, từ ngữ – bài ứng dụng.
 - to, tơ, ta
 - tho, thơ, tha
 - ti vi - thợ mỏ
 - bố thả cá mè, bé thả cá cờ 
* HĐ2: Trò chơi 
- GV hướng dẫn HS chơi tìm tiếng có chứa âm t, th 
* HĐ3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: tổ, thỏ
- HS viết bảng con
 GV kiểm tra nhận xét. 
- HS viết VTV
* HĐ 4 : Trò chơi .
* HĐ5 : Luyện nói theo chủ đề (ổ, tổ )
- GV giới thiệu tranh đạt câu hỏi gợi ý 
– HS trả lời.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Buổi chiều
Học vần (Bổ sung)
Bài 15 : t – th
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu úng dụng. 
- Viết được: t, th, tổ, thỏ 
- Luyện nói: HS nói được theo chủ đề. (ổ, tổ) 
II. Đồ dùng: 
Bộ chữ ghép
Tranh minh hoạ
Vật dụng trò chơi ( gv chuẩn bị ) 
III. Hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc từ khoá, từ ngữ – bài ứng dụng.
 - to, tơ, ta
 - tho, thơ, tha
 - ti vi - thợ mỏ
 - bố thả cá mè, bé thả cá cờ 
* HĐ2: Trò chơi 
- GV hướng dẫn HS chơi tìm tiếng có chứa âm t, th 
* HĐ3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: tổ, thỏ
- HS viết bảng con
 GV kiểm tra nhận xét. 
- HS viết VTV
* HĐ 4 : Trò chơi .
* HĐ5 : Luyện nói theo chủ đề (ổ, tổ )
- GV giới thiệu tranh đạt câu hỏi gợi ý 
– HS trả lời.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Toán (Bổ sung)
Bằng nhau. dấu =
Thời gian dự kiến: 40’ – Sgk/22, 23
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó (3=3, 4=4); Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
	-HS làm được các bài tập: 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:	-Giáo viên: Sách, số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – = . Các nhóm mẫu vật.
-Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:	Ghi bảng	
 b.Nhận biết quan hệ bằng nhau:
 c.Luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau.
Bài 2: Học sinh nêu cách làm và điền số, dấu vào dưới mỗi hình
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm.
-Học sinh làm bài. 
- Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Cho học sinh đổi bài và kiểm tra.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm (HS khá, giỏi làm bài).
-Thu bài chấm, nhận xét.
 2.Củng cố - dặn dò:	
-GV viết bảng, cả lớp gắn 1 o
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
IV. PHẦN BỔ SUNG: 
....	
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
Học vần
Bài 16 : Ôn tập
Sgk/ 34-35, tgdk: 70 phút
A. MỤC TIÊU:
	- Đọc được : i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
	- Viết được : i, a, n, m, d, đ, t, th ; từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 12 đến bài16.
	- Nghe hiểu và kể được một đoan truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò đò.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc van 1 Giao an hoc ki 1_12178229.doc