Giáo án dạy Tuần 13 - Lớp 4

TUẦN 13

Tập đọc.

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc đúng tên riêng nư¬ớc ngoài Xi-ôn-cốp-xki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ng¬ời Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ¬ước tìm đư¬ờng lên các vì sao.(trả lời đư¬ợc các câu hỏi trong SGK)

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và luôn biết kiên trì, bền bỉ trong học tập, cũng như¬ trong mọi lĩnh vực.

II. Chuẩn bị: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

docx 50 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 13 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài sau: 
- HS hát
- 1 HS làm bài
- Nghe
- Một HS đọc 
- Các nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu
- Đại dện các nhóm trỡnh bày
a.Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lũng, ...
b.khó khăn, gian khó, gian khổ, thử thách, ...
- Một HS đọc 
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5-7 em đọc 2 câu mỡnh đó đặt được.
- 1HS đọc 
- Làm bài
- 2,3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe
Đạo đức
TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I.Mục tiêu
- Giúp HS hiểu :ông bà ,cha mẹ là người sinh ra ta ,chúng ta cần phải chăm sóc ông bà, cha mẹ .
-Biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ,
-Yêu quý kính trọng ông bà ,biết quan tâm tới niềm vui của ông bà ,cha mẹ .Biết vâng lời ông bà, cha mẹ .
II.Chuẩn bị:Tranh vẽ như SGK. Thẻ xanh ,thẻ đỏ ,thẻ trắng .bảng nhóm ghi tình huống 
III Các hoạt động dạy học : 
TG
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
1’
30’
A.Ổn định B.KTBC 
C.Bài mới 
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
- Cho HS hát
- Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
- HS hát
- HSTL
- HS nghe
HĐ 1:Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ .?
- Cho QS tranh SGK H1,H2
- Hãy đặt tên cho tranh và NX?
- Em hiểu như thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? 
- Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà cha mẹ thì chuyện gì sẽ xảy ra ? 
- HS quan sát tranh 
- H1: Cậu bé chưa ngoan .
- H2: Một tấm gương tốt 
- luôn quan tâm chăm sóc, giúp đỡ ,ông bà cha mẹ 
- Ông bà sẽ buồn phiền ,gia đình không hạnh phúc 
- HS tự do trả lời 
4’
HĐ 2: kể chuyện tấm gương hiếu thảo .
HĐ 3:em sẽ làm gì ?
HĐ 4: đóng vai xử lý tình huống .
3.Củng cố dặn dò 
GV phát cho các nhóm giấy bút 
- Các nhóm tự ghi tên truyện,thơ hoặc câu ca dao có chủ đề về hiếu thảo với ông bà cha mẹ VD :'' Chim trời ai dễ kể lông, nuôi con ai dễ kể công tháng ngày .'', '' áo mẹ ,cơm cha ''' ơn cha nặng lắm cha ơi ,nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang .''
-Gọi kể lại những tấm gương hiếu thảo với ông bà cha mẹ
 -NX
-Cho HĐ nhóm đôi 
- Em sẽ làm gì để hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? 
GV kết luận: 
GV đưa ra một số tình huống theo tranh trong SGK
Tình huống 1:Em đang ngồi họpc bài , thấy bà mệt mỏi ,bà bảo ''đau lưng quá ''
Tình huống 2:Tùng đang chơi ngoài sân ông Tùng nhờ bạn.
Tùng ơi lấy hộ ông cái khăn .
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng cách nào ?
- ở nhà em đã làm gì để hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
-Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
-GV nhận xét giờ học
- HS thảo luận nhóm 4 ghi vào bảng nhóm 
- NX
- HS kể câu chuyện mang chủ đề hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
- HS thảo luận nhóm đôi ghi lại những dự định sẽ làm gì để hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
- HS thảo luận và và đóng vai sử lý tình huống1,2
- NX 
- Quan tâm ,giúp đỡ ông bà ...
- HS tự do trả lời 
- HS đọc lại phần ghi nhớ 
- Mời bà nghỉ và lấy dầu xoa cho bà 
- HS nêu
- HS nêu
-HS nghe
Kỹ thuật
TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH
I. Mục tiêu
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
II. Chuẩn bị: Tranh quy trình thêu móc xích. 
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn.Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
7’
5’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.HDHS quan sát và nhận xét mẫu.
b. HD thao tác kĩ thuật
c.HS thực hành
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nêu mục tiêu bài học.
-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
-Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
- GV KL 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
+ Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
-GV nhận xét và kết luận 
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
+Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
+Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
-GV HD cách thêu như SGK.
-GV HD HS QS H.4a, b, SGK.
+Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
 -HD HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
-HDHS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
-GV gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
-Chuẩn bị tiết sau.
- HS hát
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nghe
- HS quan sát mẫu và H1 SGK.
+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
- HS quan sát các mẫu thêu.
+ Ứng dụng vào thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
-HS quan sát
-HS trả lời SGK
+Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
-HS theo dõi
- HS quan sát
HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhân.
-Cả lớp thực hành.
-HS nghe
Hướng dẫn học Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố và hệ thống cho HS về cách nhân với số có 3 chữ số. Tính được diện tích của hỡnh chữ nhật
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Cùng em học Toán
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : 
TG
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
1.Ổn định B.KTBC :
C.Bài mới.
1. GTB 
2. Dạy bài mới
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò.
- Cho HS hát
- Cho HS lên chữa bài 3
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài 
-Gọi HS đọc YC của bài.
-Cho HS làm bài .
-Gọi HS nhận xét.
-Chữa bài , đánh giá.
-Gọi 1 HS đọc YC của bài.
-Cho HS làm bài .
-Gọi HS nhận xét.
-Chữa bài , đánh giá.
-Gọi 1 HS đọc YC của bài.
-Cho HS làm bài .
-Gọi HS nhận xét.
Chữa bài , đánh giá.
Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau.
-HS hát
- 1HS lên chữa bài
Lắng nghe .
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1-2 HS nhận xét.
 235 307 428
 x 503 x 653 x 123
 705 921 1284
11750 1535 865 
118205 1842 428
 200471 52734
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1-2 HS nhận xét.
 a. S b. S c. Đ d. S
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1-2 HS nhận xét.
Bài giải
DiÖn tÝch cña khu ®Êt HCN lµ:
 x 105 = 13 125 (m2).
 §¸p sè : 13 125 m2.
L¾ng nghe.
 Hướng dẫn học Tiếng Việt
TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc bài “Chuẩn bị để hành động’’ để hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan 
- Làm bài tập phân biệt l hay n và tìm tiếng chứa vần im/iêm vào từng chỗ trống
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu, làm bài tập phân biệt l/n
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Đọc hiểu
Bài 1
HĐ2: Chính tả
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát
-Thế nào là người có nghị lực?
- GV giới thiệu bài
-GV đọc bài:Chuẩn bị để hành động
- Cho HS đọc lại bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
-GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 2HS nêu
-HS nghe
-HS theo dõi
-2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Chữa bài đúng vào vở
- 1. a 2. b 3. b 4. b
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Thứ tự các từ cần điền: tìm kiếm, nghiệm, nghiệm, kiệm
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
a. kim khâu b. tiêm chủng.
c. lúa chin d. .khiêm tốn
e. chiêm trũng g. môn đấu kiếm
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
a. liên tưởng b. lơ đãng
c. lạc lối d. nóng vội
- HS nghe
Kể chuyện
TIẾT 13: KEÅ CHUYEÄN ÑÖÔÏC CHÖÙNG KIEÁN HOAËC THAM GIA
 I. Môc tiªu:
 - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
ii. Chuẩn bị: GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
TG
ND -MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
25’
4’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.HD HS kể chuyện
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã học về người có nghị lực.
- Nhận xét về HS kể chuyện.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu luyện kể.
- Kể trong nhóm:
- Gọi HS đọc lại gợi ý.
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
- Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn và cô đã kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS hát
-2 HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe
- HS đọc.
- HS luyện kể theo nhóm đôi.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu
- HS lắng nghe, nêu nội dung, ý nghĩa của từng truyện.
Toán.
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Làm bài tập 1, BT2 SGK .
- Giúp HS làm được đúng các bài tập.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
22’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới:
 1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu cách đặt tính và tính:
b. Luyện tập .
Bài1
Bài 2.(9’)
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS hát
- Gọi HS chữa bài 2
GTB - Ghi bảng.
- Đặt tính và tính.
258 x 203 = ? 
-Em có NX gì về các tích riêng?
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0.
-Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi sang bên trái hai cột.
- Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm nh thế nào?
- Gọi HS đọc y/c BT .
- Hướng dẫn thực hiện a) 523 b) 563 c) 1309 
 x 305 x 308 x 202 
 2615 4504 2618
 15690 16890 26180
 159515 173404 264418 
Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm .
- Nhận xét chữa bài :
 456 456 456
x203 x 203 x 203
1368 1368 1368
 912 912 912
2280 10488 92568 
 Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-1 HS chữa – NX 
- Nghe 
 258 
 x 203 
 	774 
 000 
 516 
 52374 
 - Trả lời 
- Đọc
- Làm
- Đọc
- Làm theo nhóm
đại diện nhóm báo cáo . NX 
- Nghe-
Tập đọc.
TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được câu hỏi trong SGK ) .
2. KN :Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, linh hoạt phù hợp với ND của bài.
3. TĐ : GD HS có tính kiên trì, chịu khó luyện chữ .
II. Chuẩn bị:Tranh , bảng phụ 
III. Hoạt động dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài
c.Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-GV giới thiệu
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 -GV đọc mẫu
+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?
+Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
 +Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?
+Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
+Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
+Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 -GV treo bảng phụ, giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp.
-Nhận xét tiết học.
-HS hát
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- HS theo dõi.
+Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
+Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng.
+Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”
+Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan không đọc được nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
+Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở...
+Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm việc.
+Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ ... văn từ nhỏ.
+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
-3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm ra cách đọc hay.
-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
-3 cặp HS thi đọc
+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
-HS theo dõi
Khoa học
TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu :
- Sau bài học sinh biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm .
- Giải thích được tại sao nước sông ,nước hồ ,thương đục và không sạch .
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm .
II. Chuẩn bị: Tranh trong sách giáo khoa.Một chai nước sông một chai nước sạch .
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
TG
ND - MT 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
A.Ổn định 
B.KTBC
- Cho HS hát
-Nước cần cho sự sống như thế nào
- HS hát
- HS tr¶ lêi NX 
1’
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
15’
15’
4’
HĐ 1: Làm việc cặp đôi .
1 .Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
MT : Phân biệt được nước trong và nước đục ,giải thích được tại sao nước ở hồ ao không sạch .
HĐ 2 : Thảo luận nhóm 4.
2 .Đánh giá tiêu chuẩn nược sạch và nước bị ô nhiễm .
MT : HS hiểu được đặc điểm nước đục và nước trong .
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho quan sát H1,2 và làm thí nghiệm và trả lời được câu hỏi 
- Nêu đặc điểm của nước trong và nước đục ? 
- Tại sao nước ở ao hồ sông lại kém sạch ?
 GV chuyển ý 
-Yêu cầu quan sát hình và thảo luận làm bài vào bảng nhóm 
- Đại diện các nhóm trả lời
- Tiêu chuẩn của nước sạch là gì? 
- Đặc điểm nước bị ô nhiễm ?
- Chúng ta phải sử dụng nước như thế nào? 
-GV nhận xét giờ học
-HS làm thí nghiệm và NX 
-Nước trong không mùa không mùi ,không vị.Nước đục có màu không trong .
-Chứa nhiều chất bẩn không tan
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài ở phiếu 
- Không màu, không mùi ,
không vị 
-Có màu ,vẩn đục ,có vị , có mùi hôi 
-Nước sạch ,trong suốt,không màu không mùi 
-HS nước sạch và nước bị ô nhiễm 
HS tự do phát biểu 
-HS nghe
 Bài tập 
 Tiêu chuẩn
Nước bị ô nhiễm 
Nước sạch 
 1. Màu 
2. Mùi
3. Vị 
4. Vi sinh vật 
5. Các chất hoà tan 
Có màu, vẩn đục 
Có mùi hôi
Nhiều quá mức cho phép
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ 
Không màu trong suốt
Không có mùi 
Không có hoặc ít 
Không có 
 Toán.
TIẾT 64: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. KT :-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất phép nhân trong thực hành tính .
- Biết công thức tính (bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật. Làm BT1,3 ,5 (a). 
2. KN : - Rèn kĩ năng làm thành thạo cách đặt tính nhân .
3. TĐ : - Có ý thức tự giác học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để tính toán 
II. Chuẩn bị: Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học. 
TG
ND& TG
Hoạt động của GV
Hoạtđộng của HS
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C.Bài mới:
1.GTB
2.Dạy bài mới
Bài1:Tính.
Bài 3:
Bài5a:
3. Củng cố – dặn dò:
-Cho HS hát
- Gọi HS làm Bài 3 
- KQ : 390 kg .
 Nhận xét 
- GT- Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính 
- Nêu cách làm
- Làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét chữa bài:
 a) 345 x 200 = 69000 
 b) 237 x 24 = 5688
 c) 404 x 346 = 139438
- Gọi HS đọc y/c
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- áp dụng các tính chất của phép nhân
- Mời 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài : 
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18)
 =142 x 30
 = 4260. 
49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
 =365 x 10 = 3650.
4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 
 = 100 x 18 = 1.800.
- Gọi HS đọc y/c .
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài .
a. Vơí a = 12 cm, b = 5cm thì s = 12 x 5 = 60 (cm2) 
 Với a=15, b=10m thì s=15x10 =150(m2) 
- Nhận xét chung tiết học.
- Giao bài tập về nhà .
-HS hát
-Lµm- NX 
- Nghe
- Nªu kÕt qu¶
- Nªu-NX 
- L¾ng nghe
- Lµm nh¸p
- L¾ng nghe
- §äc
- Lµm- NX 
- Nghe
 Tập làm văn
 TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu
1. KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và biết viết đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV .
- Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay . 
2. KN :Có KN nhận xét đánh giá bài của bạn, biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình .
3. TĐ :- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn . 
II. Chuẩn bị:Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy -học. 
TG
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
15
15’
5’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB:
2. Dạy bài mới
a. Nhận xét chung bài làm của HS .
b. Hướng dẫn chữa bài .
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS hát
- Trả bài cho HS 
-Nhận xét:
- GT - Ghi bảng
- Gọi HS đọc lại đề bài .
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét chung .
Ưu điểm :
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của để NTN ?
+ Dùng đại từ nhân xng trong bài có nhất quán không ? (với các đề kể lại theo lời nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi : phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật – xng hô “ tôi ‘’ , phần sau quên lại kể theo lời ngời dẫn chuyện .)
+ Diễn đạt ý : Sự việc, cốt chuyện liên kết giữa các phần .
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật .
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn 
- Nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay .
* Khuyết điểm :
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xng, cách trình bày bài văn, chính tả .
+ GV viết trên bảng phụ các lỗi sai phổ biến . Y/C HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi .
- Y/C tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh .
GV cần giúp đỡ HS yếu .
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà mượn bài của bạn điểm cao đọc và viết lại bài văn .
- Dặn CB bài sau .
-HS hát
- Nghe
- HS nghe
- Đọc 
- TL
- Nghe
- Nghe
- Chữa bài 
- Nghe- Ghi nhớ 
Hướng dẫn học ( Tiếng Việt )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
1. KT :Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính để nhận biết chúng 
- Xác định được CH trong một văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo ND, yêu cầu cho trước 
- Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 ND khác nhau .
- Biết kể lại cõu chuyện dựa theo nòng cốt đã cho. Viết được mở bài trực tiếp và kết bài khụng mở rộng theo cõu chuyện có đề tài giỳp đỡ người tàn tật
2. KN : -Rèn kĩ năng đặt câu, biết xác định được câu có dấu chấm hỏi . 
3. TĐ :GDHS biết sử dụng các loại dấu câu để viết văn .
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy –học: 
TG
ND – MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Câu hỏi thường dùng các từ nghi vấn nào?
-GV giới thiệu bài
- HDHS làm bài tập
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét. 
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 2 HS trả lời
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
a. Thủa đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?
b. Sáng sáng, ông làm gì?
c. Vì sao chữ ông mỗi ngày một đẹp?
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
a. Mẹ cầm cái gì thế? 
b. Lan đang làm gì đấy?
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- Cu Tí có thích ăn kẹo không?
- Chú Đất Nung là một cậu bé thế nào?
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- c; a; b; d; h; i; e; g; k
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3-4HS đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- HS ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 13 Lop 4_12203725.docx