Giáo án dạy Tuần 16 - Lớp 4

Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng (trang 163)

 Theo Phơ-bơ

I- Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật(chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu khác với người lớn.

II- Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động 1: Khởi động

Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.

- Nhận xét HS.

Hoạt động 2: Bài mới: A- Giới thiệu bài

B- HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

a)Luyện đọc

Gv yc hs đọc toàn bài và chia đoạn.

+ Đoạn 1: ở vương . đến nhà vua.

+ Đoạn 2: Nhà vua . đến khắp vườn

Hs thảo luận nhóm đôi tìm và giải nghĩa các từ khó trong bài- chia sẻ trước lớp.

Yc hs luyện đọc theo đoạn:

Hs luyện đọc cá nhân- chia sẻ cặp đôi- chia sẻ trước lớp đọc nói tiếp các đoạn của bài.

- hs khác sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho bạn đọc sai- ngọng.

- GV hoặc hs đọc mẫu. Chú ý cách đọc.

 

docx 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 16 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào?
2. Suy nghĩ của công chúa về mặt trăng
+mọc ngay vào chỗ ấy
Gv chốt lại nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
Yc hs luyện đọc cá nhân- chia sẻ cặp đôi.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn.
Hoạt động 3: củng cố, dặn dò
 Dặn HS về nhà học bài và đọc lại bài 
Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 2
I Mục tiêu : Giúp HS :
-HS biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho2
-Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết và không chia hết cho 2. Làm BT1,2
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , phấn màu .
III Hoạt độngchủ yếu .
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: A- Giới thiệu bài
A. Dấu hiệu chia hết cho 2
HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
- HDHS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:
 Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 2 
- Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét 
+ Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 2
- KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó.
HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ
- GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn. Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ.
ấu hiệu chia hết cho2: các số chẵn(có tận cùng là 0;2;4;6;8.)
 dấu hiệu không chia hết cho2: các số lẻ(có tận cùng là 1;3;5;7;9.)
 Hoạt động 3 Luyện tập thực hành .
4- Luyện tập thực hành .
*Bài 1 
 Yêu cầu HS thực hiện phép tính cá nhân- chia sẻ cặp đôi
- GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 2
- Tiếp tục gọi HS nêu các số không chia hết cho 2
GV chốt lại về dấu hiệu chia hết cho 2.
*Bài 2 
 Gọi HS nhận xét.
 GV chốt : xét chữ số tận cùng:0;2;4;6;8 chia hết cho2
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát giấy cho 2 nhóm
 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT trao đổi và tự viết vào vở:
a) 24; 32; 60; 88
b) 317; 551; 273; 197
Hs đọc bài tự viết vào vở, đổi vở kiểm tra, nêu lại cách lập số, số chẵn, số lẻ.
Tổ chức chơi trò chơi:Ai nhanh ai đúng.
Bài 4: Tổ chức trò chơi
Chốt: dãy số chẵn: cách đều 2 đơn vị; 
 dãy số lẻ:cách đều 2 đơn vị.
Hoạt động 4 Củng cố Dặn dò :-GV tổng kết giờ học 
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2017
Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 5
I Mục tiêu : 
-HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho5. Làm BT1, 4.
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , phấn màu .
III Hoạt độngchủ yếu .
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
Giới thiệu bài
Bài mới
A. Dấu hiệu chia hết cho 5
HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5( Tương tự tìm dấu hiệu chia hết cho2).
- KL: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó.
 Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 5.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5; Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
HĐ2: Giới thiệu cho HS dấu hiệu chia hết cho cả 2&5
 Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét: Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2&5.
Hoạt động 3 HD luyện tập thực hành
*Bài 1 
 GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 5
- Tiếp tục gọi HS nêu các số không chia hết cho 5
2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT, giải thích vì sao lại chọn các số đó.
GV chốt lại về dấu hiệu chia hết cho 5.
*Bài 2 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét.
 Gọi 1 HS đọc và yêu cầu 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT trao đổi và tự viết vào vở:
a) 150; 155; 160.
b) 3575; 3580 ; 3585 
c) 335; 340; 345; 350 ;355; 360
 GV chốt : xét chữ số tận cùng:0;5; chia hết cho 5.
Bài 3:
 Chốt cách lập số. HD cách tìm số chia hết cho 5 trong dãy số(đếm thêm5)
Bài 4: Tổ chức trò chơi
Chốt: Số chia hết cho cả 2&5 ; Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2. Chọn các số chia hết cho 5 trước rồi chọn đến số chia hết cho2 trong các số đó; 
MR: Tìm số chia hết cho2 nhưng không chia hết cho5.
Hoạt động 4:Củng cố Dặn dò .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò học ở nhà ,CB bài sau .
Kể chuyện
Tiết 17: Một phát minh nho nhỏ
I.Mục tiêu
-HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được cõu chuyện Một phỏt minh nho nhỏ rừ ý chớnh, đỳng diễn biến. 
-Hiểu nội dung cõu chuyện:Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.. 
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
GV kể
- GV kể chuyện lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
 Tranh 1 : Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia nhõn bưng trà lờn , bỏt đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa .
* Tranh 2 : Ma - ri - a lẻn ra khỏi phũng khỏch để làm thớ nghiệm .
* Tranh 3 : Ma - ri - a thớ nghiệm với đống bỏt đĩa trờn bàn ăn . Anh trai của Ma - ri - a xuất hiện và trờu em .
* Tranh 4 : Ma - ri - a và anh trai tranh luận về điều cụ bộ phỏt hiện .
* Tranh 5 : Người cha ụn tồn giải thớch cho 2 anh em .
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
 4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 HS thi kể.
- Gọi HS kể toàn truyện.
GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS.
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
+ Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn.
+ Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai
C- Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
Tập làm văn
 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn miêu tả bao quat một chiếc bút. 
II- Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1:Khởi động.
Lớp phó học tập cho hs khởi động
-Nhận xét.
Hoạt động 2:Bài mới ;
1 Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 Bài mới
*Bài 1, 2, 3
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143,144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một đoạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Lần lượt trình bày.
+ Đoạn 1: Mở bài: Giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Thân bài: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
+ Đoạn 3: Thân bài: Tả hoạt động của cái cối.
+ Đoạn 4: Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn.
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung phần Ghi nhớ.
Hoạt động 3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài.
- Sau mỗi HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng.
-Đoạn 1 có tác dụng gì? Đoạn 4 có tác dụng gì?
a) Bài văn gồm có 4 đoạn:
b) Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút.
c) Đoạn 3: Tả cái ngòi bút.
d) Trong đoạn 3: tả cái ngòi bút, công dụng của nó, các bạn HS giữ gìn ngòi bút.
- Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV chú ý nhắc HS.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau
Địa lý
Ôn tập học kì 1
Mục tiêu: 
Hệ thống hoá kiến thức đã học trong HK1:
-Đặc điểm địa lí,các dân tộc, hoạt động sản xuất của người dân ở:
 + Dãy Hoàng Liên Sơn.
 + Trung du Bắc Bộ
 + Tây Nguyên
 + Đồng bằng Bắc Bộ.
-Một số thành phố tiêu biểu: Đà Lạt; Hà Nội .
II . Các hoạt động dạy học.
HĐ1: HS xem lại SGK, trao đổi các kiến thức cần nắm vững.(cá nhân, nhóm)
HĐ2: Tổ chức hái hoa dân chủ, trả lời các câu hỏi, Gv có thể kết hợp giải đáp các thắc mắc của HS về nội dung bài học.
HĐ3: C2-dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị cho thi HK1.
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu : 
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. Làm BT 1;2;3.
II. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Lấy ví dụ số chia hết cho2, cho 5; nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm vào vở,giải thích cách làm.
Chốt dấu hiệu chia hết cho2, cho 5.
Bài 2: HS đọc yêu cầu, viết số vào bảng con, đọc số, nêu lại dấu hiệu chia hết cho2, 5.
Bài 3,4: Hs trao đổi trong nhóm bàn,hỏi và trả lời, giải thích cách chọn. 
Gv KL: Số chia hết cho cả 2&5 có tận cùng là chữ số 0.
Bài 5: Hs đọc và giải thích: chia đều cho 2 bạn hoặc 5 bạn thì cũng vừa hết có nghĩa là chia hết cho cả 2&5 nên có tận cùng là 0, ít hơn 20 ,vậy chỉ có thể là 10 quả táo.
*HĐ3: C2, dặn dò.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I- Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập(mục III).
III Hoạt độngchủ yếu .
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
A- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1+ Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét , chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? các em sẽ được đọc kĩ ở tiết sau.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS trả lời và nhận xét.
- Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
4- Luyện tập
Bài 1
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong tranh những ai đang làm gì?
- khuyến khích HS viết thành đoạn văn. 
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt HS viết tốt.
Hoạt động 3 Luyện tập thực hành
Bài 1- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2- Yêu cầu HS tự làm bài.Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
Hoạt động 4.Củng cố, dặn dò.
- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?..
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1).
- Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2,3) chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. 
II- Đồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị đồ chơi- GV : tranh, ảnh, ...
III Hoạt độngchủ yếu .
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
Giới thiệu bài
Luyện tập thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b) + Đoạn 1:Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
+ Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+ Đoạn 1: màu đỏ tươi...
+ Đoạn 2: Quai cặp...
- Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lời giải đúng
+ Đoạn 3: Mở cặp ra...
Bài 2,3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS:
Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
Nên viết theo các gợi ý: Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
+ Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong).
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
c. Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn:Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
Sinh hoạt 
Kiểm điểm tuần 17
 I. Mục tiêu
Thực hiện nhận xột,đỏnh giỏ kết quả cụng việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cỏ nhõn, tổ,lớp.
 - Biết được những cụng việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giỏo dục và rốn luyện cho hs tớnh tự quản,tự giỏc,thi đua,tớch cực tham gia cỏc hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Các hoạt độngtrên lớp.
.Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
- Hs ngồi theo tổ
-*Tổ trưởng điều khiển cỏc tổ viờn trong tổ tự nh.xột,đỏnh giỏ mỡnh( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xột,đỏnh giỏ,xếp loại cỏc tổ viờn
- Tổ viờn cú ý kiến
- Cỏc tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mỡnh
- Lần lượt Ban cỏn sự lớp nh.xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lớp tuần qua + xếp loại cỏ tổ 
-Lớp phú học tập 
- Lớp phú lao động
- Lớp trưởng
-Lớp theo dừi ,tiếp thu + biểu dương
A.Nhận xột,đỏnh giỏ tuần qua :
* Đớnh sườn ghi cỏc cụng việc trong tuần
-H.dẫn hs dựa vào để nhận xột đỏnhgiỏ:
-Chuyờn cần,đi học đỳng giờ
 - Chuẩn bị đồ dựng học tập
 -Vệ sinh bản thõn,trực nhật lớp, sõn trường
- Đồng phục,khăn quàng , 
- Xếp hàng ra vào lớp,TD,mỳa hỏt TT
-Bài cũ,chuẩn bị bài mới
-Phỏt biểu xõy dựng bài 
-Rốn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt, đi dộp cú quai hậu
 -Những tiến bộ 
-Chưa tiến bộ
B.Một số việc tuần tới :
-Nhắc hs tiếp tục thực hiện cỏc cụng việc đó đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
-Trực văn phũng, vệ sinh lớp, sõn trường.
-Thực hiện vệ sinh phũng học, cỏ nhõn 
-Thực hiện an toàn trong cuộc sống và bảo vệ mụi trường
Đạo đức
Yêu lao động
 I- Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các h.động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
Ghép bài 3,4 thành một bài: Hãy sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. Rèn kĩ năng xác định giá trị của lao động,quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + Bưu thiếp.
HS: SGK đạo đức.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
A- Giới thiệu bài
2-Bài giảng:
Hoạt động 1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy kể một tấm gương về lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn nhỏ trong lớp, trong trường hoặc của các bạn ở địa phương em.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu BT 4.
- HS thảo luận theo nhóm: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về ý nghĩa tác dụng của lao động 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Lựa chọn các câu đúng.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân, rèn kĩ năng lập dự án quản lí thời gian để tham gia lao động
- Tự chuẩn bị ước mơ của mình.
- Gọi các nhóm HS trình bày.
Kết luận chung.
Hoạt động nối tiếp: Thực hiện viết vẽ hoặc kể về một công việc mà mình yêu thích
Hoạt động nối tiếp: Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học.
C- Hoạt động nối tiếp: Thực hiện các việc làm tỏ lòng kình trọng các thầy giáo, cô giáo.
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I Mục tiêu : 
- Tháp dinh dưỡng cân đối . 
- Tính chất của nước.Tính chất, các thành phần của không khí .
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
-Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước , không khí và vận động mọi người cùng thực hiện .
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
A- Giới thiệu bài
2-Bài giảng:
 HĐ1Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng 
Củng cố và hệ thống các kiến thức về : 
- Tháp dinh dưỡng cân đối .
- 1số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí .
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Cho HS bốc thăm câu hỏi trả lời ở trang 69 SGK.
- GV cho điểm .
* HĐ2 Triển lãm .
 Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
HS trình bày tư liệu sưu tầm được theo chủ đề ...
- GV thống nhất tiêu chí đánh giá SP .
 Các nhóm trình bày tranh sưu tầm theo chủ đề .VD : Chủ đề về vai trò của nước,
chủ đề về vai trò của không khí ...
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình , giải thích về sản pgẩm của nhóm 
- Cả lớp tham quan khu triển lãm , nghe các thành viên trong nhóm trình bày .Trả lời câu hỏi của ban giám khảo .Các HS khác có thể đưa ra nhận xét riêng của mình .
* HĐ3 Vẽ tranh cổ động .
HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí 
Yêu cầu các nhóm hội ý đăng kí đề tài .
- GVgiúp đỡ HS thực hành .
- HS thảo luận đưa ra chủ đề của bức tranh cổ động.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo HD của GV .
- HS trình bày ý tưởng của bức tranh 
- HS nhóm khác có thể bình luận góp ý .
 Trình bày và đánh giá . 
C Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài học. Liên hệ .
Bồi dưỡng toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs kiến thức về giái các bài toán tim hai số khi biết tổng và hiệu.
- HS luyện tập giải toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập trắc nghiệm toán, bút
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
Giới thiệu bài
B.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Ghi bảng
HĐ 2: Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1: 
Bài 1. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 530 chiều rộng kém chiều dài 47m.
a,Tính diện tích thửa ruộng?
b , Người ta trồng rau cứ 4m2 thu được 7 kg. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu ki-lô-gam rau?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
Bài giải
Nửa chu vi HCN là :
530 : 2 = 265 ( m )
Chiều rộng mảnh đất là:
( 265 - 47 ) : 2 = 109 ( m )
Chiều dài mảnh đất là: 
265 – 109 = 156 ( m )
Diện tích mảnh đất hinh chu nhật là: 156 x 109 = 17004 ( m )
B, diên tích mảnh vườn gấp số lần là:
17004 : 4 = 4251 ( lần)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số kg rau là:
7 x 4251 = 29757 ( kg )
Đáp số:
Quan tâm hs yếu
- Gọi HS nhận xét
Chốt. Cách đưa về dạng toán tim hai số khi biết tổng và hiệu? Nêu các bước.
Bài 2. Trung bình cộng hai số bằng 84. Số lớn hơn số bé 18 đơn vị. Hãy tìm hai số đó ? 
- Yêu cầu HS làm bài
Quan tâmhs yếu
 Chốt: ? 2 cách làm.
Tổng hai số là : 84 x 2 = 168
Số bé là : ( 168 – 18 ) : 2 = 75
Số lớn là : 168 – 75 = 93
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài, làm bài
Rèn viết
Viết vở bài : Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
- HS viết đúng cỡ chữ thường, chữ hoa và đủ các từ trong bài viết.
- Rèn chữ cho HS, rèn viết sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học: Vở, bút, chữ mẫu 
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động
Lớp phó học tập cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Nhận xét HS.
Hoạt động 2: Bài mới: 
A Giới thiệu bài
b.Các hoạt động.
*HĐ 1: Quan sát chữ và đọc bài viết
- GV cho HS quan sát chữ mẫu
? Nêu đặc điểm, cấu tạo chữ viết.
? Nêu quy trình viết.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
- GV nhận xét
*HĐ2: Viết vởtìm từ khó và luyện viết
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết
- Yêu cầu HS viết vở
- GV nhắc HS viết cẩn thận, sạch đẹp
- GV thu chấm bài
HĐ 3: hs viếtvở
Gv đọc cho hs viết theo đúng tóc độ viết
- GV nhắc HS viết cẩn thận, sạch đẹp
- GV thu chấm bài
Quan tâm học sinh viết yếu
- Nhận xét chữ viết
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại ra vở ô ly
Thể dục
Bài 33: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bảnTrò chơi: Nhảy lướt sóng.
I Mục tiêu: 
- Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang: Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS tính đoàn kết.
II - Địa điểm phương tiện:
- Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu:
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Chạy một hàng dọc.Khởi động.
- Trò chơi: Chẵn lẻ.
2 Phần cơ bản :
a/ Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
* Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
* Biểu diễn:
b/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi:Nhảy lướt sóng.
3 Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Đánh giá nhận xét.
6’
18’
6’
5’
-Tập trung HS theo đội hình hàng dọc, nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên, làm các động tác xoay các khớp để khởi động.
-HS chơi trò chơi.
+ GV điều khiển cả lớp đi theo đội hình 3 – 4 hàng dọc.
-Chia tổ luyện tập. Tổ trưởng điều khiển.
-GV theo dõi sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn sửa động tác sai.
-Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi kiễng gót 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang: 1 lần.
-Nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
-HS

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 17 Lop 4_12229820.docx