Giáo án dạy Tuần 18 - Lớp 4

TIẾNG VIỆT

Bài 18A. ÔN TẬP 1 (T1)/131

I. MỤC TIÊU: Ôn tập một số bài tập đọc ( Bài 11A đến bài 13C ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu in sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Từ HĐTH 1 đến HĐTH 2

Lưu ý: Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc.

**********************************

TOÁN

BÀI 56: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (T2/85)

I. MỤC TIÊU:

- HS biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- HS biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Thực hành vận dụng đơn giản.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 Từ HĐTH 1 đến HĐTH 3

*GV chốt: Tất cả các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

 - Tất cả những số chia hết cho 9 đều chia hết cho 3; những số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 (hoặc không chia hết cho 9).

Bài tập dành cho HS năng khiếu: Bài 3, 4 /6 Vở bài tập Toán tập 2

 

docx 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 18 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng. 
III. TIẾN TRÌNH
*Khởi động: HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên trên sân, sau đó đứng tại chỗ khởi động các khớp.
Chơi trò chơi khởi động do hs tự chọn
A. Hoạt động cơ bản
Giới thiệu động tác đi nhanh chuyển sang chạy 
- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3 m.
- GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
- Thứ tự từng nhóm trình diễn đi đều theo hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái (1 lần).
- Giáo viên nhận xét hướng dẫn cách thực hiện động tác, rồi nhóm trưởng điều khiển các bạn về vị trí tập luyện.
- Nhóm trưởng nhận xét báo cáo giáo viên.
- Chơi trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
- GV nhắc lại cách chơi và hướng dẫn HS chơi.
- Cho HS chơi thử để nhớ lại cách chơi và tạo khí thế.
B. Hoạt động thực hành
1. Chuẩn bị:
 - NT điều khiển nhóm Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Sau đó cử một vài thành viên lên điều khiển. Yêu cầu hô khẩu lệnh to, rõ ràng, giữa dự lệnh và động lệnh phải có nhịp ngắt.
2. Tập luyện nhóm:
- HS từng nhóm về vị trí. Nhóm trưởng tổ chức cho từng hàng tập, sau đó cùng nhận xét. Thành viên nào tập chưa tốt phải tập lại, nếu đi lại mà vẫn chưa tốt phải nhảy lò cò 1 vòng quanh khu vực của nhóm mình.
- GV quan sát và đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ.
3. Báo cáo kết quả tập nhóm.
- GV chỉ định từng nhóm lên tập động tác đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu khi tập phải nghiêm túc. Cán sự lớp ghi chép số lượng bạn đi chưa tốt của từng nhóm.
4. Nhận xét, đánh giá.
GV thu thập ý kiến, đánh giá kết quả tập luyện của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
 Em cùng người thân tập luyện vào các buổi sáng.
********************************
TOÁN
BÀI 57: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. (T2/89)
I. MỤC TIÊU: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vận dụng làm các bài tập viết các số chia hết cho 2 và cho 5, chia hết cho 2 và cho 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: giấy nhớ ghi các số bài tập hoạt động 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 - Từ HĐTH 4 đến HĐTH 6
Lưu ý: - Số nhỏ hơn 35 và lớn hơn 20 và chia hết cho 3 và 5 chỉ có thể là 30. Vì 30 vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5
Bài tập dành cho HS năng khiếu: Bài 4,5,6/9 Vở bài tập Toán tập 2
******************************** 
TIẾNG VIỆT
Bài 18B. ÔN TẬP 2 (T1)/135
MỤC TIÊU: Ôn tập một số bài tập đọc ( Bài 14A đến bài 17C ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu in sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐTH1 đến HĐTH 2
Lưu ý: Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc.
**********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 18B. ÔN TẬP 2 (T2)/135
MỤC TIÊU: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và các bộ phận của câu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
Danh từ
M. thị trấn,
Động từ
M. đeo,
Tính từ
M. nhỏ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐTH1 đến HĐTH 2
Lưu ý: Đặt câu cần chú ý đầu câu viết hoa cuối câu cần ghi dấu thích hợp (câu kể cần ghi dấu chấm cuối câu; câu hỏi ghi dấu hỏi chấm; câu cầu khiến ghi dấu chấm than;)
**********************************
Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2017
TIẾNG VIỆT
Bài 18B. ÔN TẬP 2 (T3)/135
I. MỤC TIÊU: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐTH6 đến HĐTH 7
Lưu ý: Viết đoạn mở bài và kết bài tả một đồ dùng học tập của em
Lập dàn ý: 
**********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 18C. ÔN TẬP 3 (T1)/139
I. MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Từ HĐTH 1 đến HĐTH 5
Lưu ý: Đọc kĩ bài tập đọc, hiểu nội dung và chọn câu trả lời đúng theo yêu cầu. 
**********************************
Chiều
TOÁN
BÀI 58. EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?( T1)/92
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc, viết các số tự nhiên có nhiều chữ số.
- Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
- Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
- Giải bài toán có đến 3 bước tính.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Từ HĐTH 1 đến HĐTH 3
Lưu ý : 
- Nhắc nhở học sinh vận dụng kiến thức đã học, đọc kĩ đề bài và làm bài vào vở chính xác.
- Cách đọc và viết số có ( năm – lăm)
********************************
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức đã học trong 8 bài giáo dục lối sống.
- Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của học sinh trong học tập, sinh hoạt.
- Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.
II. Tài liệu – phương tiện: 
* Giáo viên: Sách giáo khoa đạo đức; một số tình huống . 
 *Học sinh: Sách giáo khoa
III. Tiến trình:
A.Hoạt động thực hành
 Khởi động : Hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
 *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến hết bài 8
- Nhóm thảo luận nhắc lại tên và nội dung các bài đã học.
- Ban học tập : nêu tên bài đã học về giáo dục lối sống?
- Nội dung của từng bài ?
- Sau bài học đó đã cho em bài học gì về đạo đức? 
*Hoạt động 2 : Thực hành làm các bài tập
- Nhóm thảo luận cách làm trong nhóm . 
- Cho HS th¶o luËn chung c¶ líp
- C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn, nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
* Bài tập 1,2,3,4
Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Thế nào là trung thực trong học tập ? 
- Nêu gương vượt khó trong học tập mà em biết?
- Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
- Khi bày tỏ ý kiến em cần chú ý điều gì?
- Cần phải làm gì để tiết kiệm thời giờ? 
- Thống nhất rút ra kết luận chung
* Hoạt động kết thúc tiết học:
 Ban học tập chia sẻ trước lớp.
B. Hoạt động ứng dụng
-Về thực hiện nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt các hành vi đạo đức chuẩn mực . 
**********************************
KHOA HỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (T2)/105 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Hệ thống kiến thức về tính chất của nước và của không khí.
- Củng cố kiến thức về thành phần của không khí; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và việc sử dụng nước, không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- HS : Vở thực hành khoa học 4 tập 1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Thực hiện HĐTH 3 đến HĐTH 5.
* GV chốt: 
- Không khí và nước ở thể khí có tính chất giống giống nhau.
- Cần sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả .
- Cần giữ gìn môi trường không khí trong lành và tiết kiệm nước.
********************************
KHOA HỌC
Bài 19: GIÓ, BÃO (T1) /109
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân gây ra gió.
- Phân biệt được gió và bão.
- Trình bày được tác hại của bão và cách làm giảm thiệt hại do bão gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- HS : Vở thực hành khoa học 4 tập 1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Thực hiện từ HĐCB 1 đến HĐCB 3
* GV chốt: 
- Không khí và nước ở thể khí có tính chất giống giống nhau.
- Cần sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả .
- Cần giữ gìn môi trường không khí trong lành và tiết kiệm nước.
**********************************
Thứ sáu, ngày 29 tháng 12 năm 2017 
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
SƠ KẾT HỌC KÌ I 
TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU: 
-Nh¾c l¹i ®îc nh÷ng néi dung c¬ b¶n ®· häc trong häc k× .
Bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc .
-Trß ch¬i : Ch¹y theo h×nh tam gi¸c .Yªu cÇu biÕt tham gia vµ c¸ch ch¬i chñ ®éng .
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: 
Sân tập sạch sẽ, an toàn. 
GV chuẩn bị còi.Tranh thể dục. 
III. TIẾN TRÌNH : 
Khởi động: 
Giáo viên cho hs hát
 - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối hông.
- Chạy thường quanh sân trường thành một hàng dọc.
- Trò chơi" Kéo cưa lừa xẻ”
*1. Hoạt động cơ bản : 
a. Bµi tËp RLTTCB : 
-Nh¾c l¹i ®îc nh÷ng néi dung c¬ b¶n ®· häc trong häc k× .
Gv ®iÒu khiÓn 
TËp theo nhãm theo c¸c khu vùc ®· ph©n c«ng
Thi ®ua biÓu diÔn gi÷a c¸c tæ 
b.Trß ch¬i : Ch¹y theo h×nh tam gi¸c 
Hướng dÉn c¸ch bËt nh¶y, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho líp ch¬i thö, cho ch¬i chÝnh thøc 
*2. Hoạt động thực hành : 
Tập phối hợp cả các động tác đã học
+Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.
+Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập.
+Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét.
- Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
3. Hoạt động ứng dụng: 
HSTự tập luyện lại các động tác thể dục đã học.
**********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 18C. ÔN TẬP 3 (T2)/139
I. MỤC TIÊU: Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Từ HĐTH 6 đến HĐTH 8
Lưu ý : Viết đúng chính tả ( l-n; ch-tr; d-r-gi;) trong bài Chiếc xe đạp của chú Tư.
Trình bày bài văn đủ bố cục theo yêu cầu của đề bài.
**********************************
TOÁN
BÀI 58. EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?( T2)/92
I. MỤC TIÊU: SHD
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Từ HĐTH4 đến HĐTH5
Lưu ý: - Chuyển đổi cùng một đơn vị đo.
Xác định đúng tổng – hiệu và cách tìm hai số.
Xác định đúng các cạnh, góc; đường thẳng.
Bài tập dành cho HS năng khiếu: Bài 4,5 /10 Vở bài tập Toán tập 2
**********************************
GIÁO DỤC KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T4)
I. MỤC TIÊU: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: 
- Mẫu khâu thêu đã học.
II. TIẾN TRÌNH: 
*Khởi động: TBVN cho lớp hát bài “Đôi bàn tay xinh”
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ôn tập các bài đã học
- Cả nhóm quan sát các mẫu khâu thêu đã học.
- NT tổ chức cho các bạn chia sẻ cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột thưa; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu lướt vặn; thêu móc xích.
2. Thực hành làm sản phẩm tự chọn
Tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
* Hoạt động kết thúc tiết học:
 HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ.
Các bạn chia sẻ cách làm sản phẩm của mình tự chọn và trưng bày sản phẩm góc học tập. 
***********************************
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2017 
TIẾNG VIỆT
Bài 17A. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T1)/110
I. MỤC TIÊU: Đọc - hiểu phần đầu bài Rất nhiều mặt trăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh như sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐCB 1 đến hết HĐCB 6
Lưu ý: Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các quan trong triều,sự buồn bực của nhà vua.
* GV chốt: câu chuyện cho ta hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
**********************************
TOÁN
BÀI 53. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2)/75
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Đọc thông tin trên biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Biểu đồ trong sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Từ HĐTH 3 đến HĐTH 5
* GV khắc sâu: Cách thực hiện phép nhân với số có 2, 3 chữ số; phép chia với số có 2, 3 chữ số.
* Lưu ý: Với phép chia chú ý cách ước lượng thương ở mỗi lần chia và số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
Bài tập dành cho hs năng khiếu: Bài 4, 5/ 67, 68 (VTH Toán 1B)
**********************************
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP /117
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - lược đồ sgk
HS: vở thực hành LS và ĐL 4 tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
-Thực hiện ( Từ HĐTH 1 đến HĐTH 4)
* GV chốt: - Tên các cao nguyên ở Tây Nguyên ( Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh)
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm nổi tiếng ở trong và ngoài nước. 
**********************************
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
TIẾNG VIỆT
Bài 17A. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T2)/110
I. MỤC TIÊU: Nhận biết được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐCB 7 đến hết HĐTH3
Lưu ý: Xác định số câu trong đoạn văn trước khi xác định câu thuộc kiểu câu gì.
* GV chốt: câu kể Ai làm gì? Thường gồm hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi Ai( con gì, cái gì)?
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
**********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 17A. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T3)/110
I. MỤC TIÊU: 
Nghe – viết đúng đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Từ HĐTH 4 đến HĐTH 6
* HĐ 1: GV lưu ý HS đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Mùa đông trên rẻo cao.
* HĐ 2: Lựa chọn bảng A theo phương ngữ.
* HĐ 5: GV lưu ý HS biÕt cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng ; có ở tỉnh Hòa Bình và Tây Nguyên.
* Dành cho HS năng khiếu: làm bài 5 (vở thực hành)
********************************
Chiều
TOÁN
BÀI 54: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (T1/78)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2; số chẵn, số lẻ.
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy nhớ ghi số bất kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Từ HĐCB 1 đến HĐCB 5
* GV khắc sâu: Cách thực hiện dấu hiệu chia hết cho 2; 5
* Lưu ý: Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.
 - Số có tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5.
**********************************
LỊCH SỬ 
Bài 5. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
( Từ năm 1226 đến năm 1400) (t3/54)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HS: vở thực hành LS và ĐL 4 tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
-Thực hiện ( Từ HĐCB4 đến HĐTH 3)
* GV chốt: - Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có tinh thần đoàn kết, quyết tâm đánh giặc và có kế sách đánh hay.
- Chúng ta cần tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc.
*****************************
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI 33. BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: 
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 4
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động. 
III. TIẾN TRÌNH:
*Khởi động: HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên trên sân, sau đó đứng tại chỗ khởi động các khớp.
Chơi trò chơi khởi động do hs tự chọn
A.Hoạt động cơ bản
Giới thiệu ôn cả bài 
+ Lần 1: Cán sự lớp vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo. 
+ Lần 2: Cán sự lớp hô nhịp không làm mẫu.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa được tốt.
- Thứ tự từng nhóm lên thực hiện đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Giáo viên nhận xét hướng dẫn cách thực hiện động tác, rồi nhóm trưởng điều khiển các bạn về vị trí tập luyện.
- Học sinh nhắc lại cách tập động tác 
- Nhóm trưởng nhận xét báo cáo giáo viên.
- Chơi trò chơi " Nhảy lướt sóng ":(8 - 10 phút)
- GV nhắc lại cách chơi và hướng dẫn HS chơi.
- Cho HS chơi thử để nhớ lại cách chơi và tạo khí thế.
B. Hoạt động thực hành
1. Chuẩn bị:
 - NT điều khiển nhóm tập đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Sau đó cử một vài thành viên lên điều khiển. Yêu cầu hô khẩu lệnh to, rõ ràng, giữa dự lệnh và động lệnh phải có nhịp ngắt.
2. Tập luyện nhóm:
- HS từng nhóm về vị trí. Nhóm trưởng tổ chức cho từng hàng tập, sau đó cùng nhận xét. Thành viên nào tập chưa tốt phải tập lại, nếu tập lại mà vẫn chưa tốt phải nhảy lò cò 1 vòng quanh khu vực của nhóm mình.
- GV quan sát và đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ.
3. Báo cáo kết quả tập nhóm.
- GV chỉ định từng nhóm đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Yêu cầu khi tập phải nghiêm túc. Cán sự lớp ghi chép số lượng bạn tập chưa tốt của từng nhóm.
4. Nhận xét, đánh giá.
GV thu thập ý kiến, đánh giá kết quả tập luyện của HS.
C. Hoạt động ứng dụng
 Em cùng người thân tập luyện vào các buổi sáng.
**********************************
TOÁN
BÀI 54. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (T2/78)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2; số chẵn, số lẻ.
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bước đầu vận dụng các dấu hiệu đó.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Từ HĐTH 1 đến HĐTH 4
* Lưu ý: Tất cả các số có tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5.
 - Số có tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5.
********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 17B: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T1)/118
I. MỤC TIÊU: Đọc – hiểu phần cuối bài Rất nhiều mặt trăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh như sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐCB 1 đến hết HĐCB 4
Lưu ý: Biết đọc bài văn với giọng thể hiện sự căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề( nhẹ nhàng, khôn khéo), công chúa ( hồn nhiên, tự tin)
* GV chốt: Câu chuyện cho ta hiểu rằng cách nhìn về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
**********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 17B: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T2)/118
I. MỤC TIÊU: Nhận biết đoạn văn miêu tả và biết viết đoạn văn miêu tả đồ vật. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Từ HĐCB 5 đến HĐTH 1
* Lưu ý: Khi viết bài văn miêu tả cây bút chú ý đọc lại dàn ý đã chuẩn bị từ tuần trước.
- Cần quan sát kĩ cây bút về hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, đặc điểm riêng khác với những bút khác.
- Bộc lộ cảm xúc khi tả.
**********************************
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017 
TIẾNG VIỆT
Bài 17B. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T3)/118
I. MỤC TIÊU: Kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh như sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐTH 2 đến HĐTH 5
Lưu ý: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
- Bình chọn bạn kể hay nhất trong nhóm.
* GV chốt: Câu chuyện cho ta hiểu rằng nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
**********************************
TIẾNG VIỆT
Bài 17C. AI LÀM GÌ ? (T1)/126
I. MỤC TIÊU: Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Từ HĐCB 1 đến hết HĐTH1
Lưu ý: Xác định số câu trong đoạn văn trước khi xác định câu thuộc kiểu câu gì.
* GV chốt: - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của người, của vật ( hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa)
**********************************
Chiều
TOÁN
BÀI 55. LUYỆN TẬP /83
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Thực hành vận dụng đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Từ HĐTH 1 đến HĐTH 5
* Lưu ý: Tất cả các số có tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5.
 - Số có tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5.
*****************************
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 8. YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- SGK Đạo đức 4.
- Giấy vẽ, bút màu.
- Sưu tầm các bài hát, thơ, truyện, ca dao hay tục ngữ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, 4, 6 
- NT tổ chức cho các bạn kể về tấm gương lao động của Bác Hồ,... những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động (đã chuẩn bị). 
- GV tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6).
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
Hoạt động 2: Làm bài tập 5
- Nhóm đôi chia sẻ về nội dung của bài tập.
- Nhận xét, nhắc nhở bạn cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện, để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
* Kết luận chung: 
- Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Tre em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
* Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân xung quanh phải biết yêu lao động. 
**********************************
KHOA HỌC
Bài 18. KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? (T3) /99 
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên các thành phần chính của không khí.
- Trình bày các vai trò của ô xi đối với sự cháy và sự sống.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy và sự sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- HS : mỗi nhóm 3 cây nến, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Thực hiện HĐTH 1 đến HĐTH 2.
* GV chốt: 
- Không khí gồm 2 thành phần chính: khí ô-xi và ni-tơ
- Khí ô-xi duy trì sự cháy. Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy.
- Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
********************************
 KHOA HỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (T1)/105 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Hệ thống kiến thức về tính chất của nước và của không khí.
- Củng cố kiến thức về thành phần của không khí; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và việc sử dụng nước, không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- HS : Vở thực hành khoa học 4 tập 1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Thực hiện HĐTH 1 đến HĐTH 2.
* GV chốt: 
- Không khí và nước ở thể khí có tính chất giống giống nhau.
- Cần sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả .
- Cần giữ gìn môi trường không khí trong lành và tiết kiệm nước.
********************************
Thứ sáu, ngày 22 tháng 12 năm 2017
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI 34. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG
I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông. 
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi nhanh chyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 4, chương : Đội hình, đội ngũ.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động. 
III. TIẾN TRÌNH

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 17 Lop 4_12231417.docx