Giáo án dạy Tuần 19 - Lớp 4

TUẦN 19 Tập đọc

TIẾT 37: BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

1. KT:Đọc rành mạch trôi chảy, biết đọc với giọng kể chuyện, b¬ước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khẩy. (trả lời đư¬ợc các CH trong SGK) .

2. KN: Đọc trôi chảy, l¬¬ưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc của 4 cậu bé.

3.TĐ: GD cho HS noi gư¬ơng các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết làm những việc có ích.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy – học:

 

doc 50 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 19 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu bài tập
- HD và cho HS trao đổi theo cặp và làm bài.
- Cho HS đọc câu văn của mình trước lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS qs bức tranh trong SGK
- GV gợi ý cho HS làm mẫu một số câu.
- HD và cho HS làm bài 
- Gọi một số HS đọc bài của mình trưíc líp
- GV nhËn xÐt - §¸nh gi¸
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi: VÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµm g×?
- HS hát
- 2 – 3 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS đọc 
- TL nhóm – trả lời các câu hỏi
- Trình bày
- Cả lớp nhận xét.
XĐịnh CN
ý nghĩa của CN 
Loại TN tạo thành CN 
Câu1 
Câu2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5
Chỉ con vật 
Chỉ
 người 
Chỉ 
người
Chỉ
 người
Chỉ con vật
Cụm DT
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Cụm DT
- 2 HS đọc 
- Nêu – NX 
- Làm bài
- Đại diện trình bày 
- NX – bổ sung
C3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
C4: Thanh niên lên rẫy.
C5: Phụ nữ giặt giũ...nước.
C6; C7: Tư¬ng tự
- HS ®äc 
- Lµm bµi vµ nªu 
- NX – bæ sung
+ C¸c chó c«ng nh©n ®ang khai th¸c than trong hÇm s©u.
- §äc
- QS
- 1 -2 HS lµm mÉu
- Lµm bµi
- §äc bµi
- NX – bæ sung
- Nghe
Hướng dẫn học Tiếng Việt
TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc bài “Học đàn – hãy học im lặng trước’’ hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan 
- Làm bài tập phân biệt s/x,các tiếng đã cho điền vào từng chỗ trống
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu, làm bài tập phân biệt s/x
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Đọc hiểu
Bài 1
HĐ2: Chính tả
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát
- CN trong câu kể Ai làm gì trả lời cho câu hỏi nào?
- GV giới thiệu bài
-GV đọc bài: Học đàn -hãy học im lặng trước
- Cho HS đọc lại bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 2HS nêu
-HS nghe
-HS theo dõi
-2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Chữa bài đúng vào vở
- 1. a 2. c 3. a 
- Cho HS đọc đề bài 
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Khoanh vào a, b, c, 
- Cho HS đọc đề bài 
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Thứ tự các từ cần điền là: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng. 
- HS nghe
Khoa học
TIẾT 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học HS biết làm thí nghiệm, chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao có gió .
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
II. Chuẩn bị:Tranh trong SGK. §å dïng lµm thÝ nghiÖm 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC 
-Cho HS hát
- Nªu vai trß cña kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng?
-HS hát
-HSTL
1’
15’
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Dạy bài mới
HĐ 1: Không khí chuyển động tạo thành gió .
MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
GV giới thiệu bài 
-GV đưa câu hỏi ,HS thảo luận trả lời 
-Khi nào chong chóng không quay?
-Khi nào chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
HS nghe
-Khi không có gió 
- Khi có gió 
- Gió mạnh ,gió nhẹ
15’
HĐ 2: Nguyªn nh©n g©y ra sù chuyÓn ®éng cña kh«ng khÝ trong tù nhiªn 
-GVKL:Khi ta ch¹y kh«ng khÝ xung quanh ta chuyÓn ®éng t¹o thµnh giã 
- Cho HS lµm thÝ nghiÖm
-PhÇn nµo cña hép cã kh«ng khÝ nãng? 
-HS lµm thÝ nghiÖm nh­ SGK
-Phần nào của hộp có không khí lạnh? 
-HSTL
-HSTL
4’
3.Củng cố dặn dò 
-Cho quan sát tranh SGK H6,7
-Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền?ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?( Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm .)
- Tại sao có gió?
-NX giờ học
-HS quan sát tranh 
-HSTL
-Không khí chuyển động tạo thành gió
-HS nghe
 Đạo đức
TIẾT 19: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu rằng mọi của cải trong XH,có được là nhờ những người lao động .
-Hiểu sự cần thiết phải kính trọng và biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường.
2 .Thái độ: Kính trọng biết ơn người lao động. Đồng tình noi gương với những người lao động 
3 .Hành vi:Có những hành vi văn hoá đúng đắn với người lao động 
II. Chuẩn bị: Néi dung mét sè c©u ca dao,tôc ng÷ bµi th¬ vÒ ng­êi lao ®éng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
A.Ổn định B.KTBC 
-Cho cả lớp hát một bài 
- KT đồ dung học tập của HS
-HS hát
- HSKT lẫn nhau
1’
5’
C.Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
HĐ 1:Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em 
-GV giới thiÖu bµi 
- Gäi lÇn l­ît HS giíi thiÖu vÒ nghÒ nghiÖp cña bè mÑ ( VD Bè em lµ kü s­, mÑ lµ b¸c sÜ ....
-HS nghe
- HS kÓ nghÒ nghiÖp cña bè mÑ
10’
HĐ 2:Ph©n tÝch truyÖn Buæi häc ®Çu tiªn
-GV kÓ c©u chuyÖn 
-V× sao mét sè b¹n l¹i c­êi khi nghe Hµ kÓ vÒ nghÒ nghiÖp cña bè m×nh ?
-HS nghe
- V× bè Hµ lµm nghÒ quÐt r¸c 
-Nếu em là bạn cùng lớp em sẽ làm gì
- không cười 
-HS thảo luận phân vai kể lại truyện
 - Buổi học đầu tiên
-HS thảo luận phân vai kể lại 
7’
HĐ3: KÓ tªn nghÒ nghiÖp 
-Chia líp thµnh c¸c tæ 
-KÓ tªn mét sè nghÒ nghiÖp mµ em biÕt ?( Gi¸o viªn ,kü s­, c«ng nh©n,n«ng d©n....
-GVKL:Trong XH chóng ta b¾t gÆp ng­êi lao ®éng ë kh¾p mäi n¬i 
-HS th¶o luËn kÓ tªn c¸c nghÒ nghiÖp 
10’
3’
HĐ 4: Bµy tá ý kiÕn 
3. Cñng cè dÆn dß 
- Cho HS quan s¸t tranh
- Ng­êi lao ®éng ë trong tõng tranh lµm nghÒ g× ?
-Tranh1:B¸c sÜ. Tranh 2: Thî x©y
-Tranh 3: Thî ®iÖn. Tranh 4: Ng­ d©n
-Tranh 5: KiÕn tróc.
-Tranh 6:B¸c n«ng d©n
- §èi víi ng­êi lao ®éng chóng ta ph¶i lµm g× ?
-Qua bµi häc nµy ta ghi nhí ®iÒu g× ?
-NX giê häc
-HS quan s¸t tranh
KÓ c¸c nghÒ ë trong tranh
-T«n träng vµ kÝnh yªu ng­êi lao ®éng 
-HS ®äc phÇn ghi nhí 
-HS nghe
Kỹ thuật
TIẾT 19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA
I.Mục tiêu: 
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
-Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-GDHS: Trồng rau và hoa, chăm sóc rau và hoa giúp gia đình.
II.Chuẩn bị - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa
III.Các hoạt động dạy-học
TG
ND - MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
5’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2.Dạy bài mới
HĐ 1:HDHS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
HĐ 2: HDHS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
3.Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS hát
-KTđồ dùng học tập của HS
-GV nhận xét
 Giới thiệu bài
-HS quan sát hình 1 SGK/44 và dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? 
- Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? 
-Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? 
- Rau còn được sử dụng để làm gì? 
-GV kết luận 
-HS quan sát hình 2 và cho biết ích lợi của việc trồng hoa? 
-Gia đình em thường dùng hoa vào những ngày nào? 
- Ngoài ra hoa còn có lợi ích gì? 
-GV kết luận
- Hãy nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? 
- Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa? 
-GV kết luận
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/45
- Muốn trồng rau, hoa có kết quả chúng ta cần biết gì? 
- Nhận xét tiết học 
-HS hát
- HSKT lẫn nhau
-HS nghe
-Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn gia đình cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, ra dùng làm thức ăn cho vật nuôi,...
- Nhiều hs trả lời
- Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu canh
- Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,...
- lắng nghe
-Hoa được dùng trang trí nhà cửa, làm quà tặng, thăm viếng. 
- Hàng ngày, ngày rằm, ngày tết...
-Trồng hoa còn là nguồn kinh tế của nhiều gia đình, trồng hoa đem lại nguồn thu nhập rất cao, nhiều gia đình làm giàu từ việc trồng rau, hoa. 
- Lắng nghe
- Vì khí hậu, đất đai nước ta thích hợp cho việc trồng rau, hoa, y/c về đất đai, dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa cũng đơn giản. Vì vậy, chúng ta có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở mọi nơi 
-Vì rau, hoa đem lại lợi ích cho con người, giúp cho con người có sức khỏe tốt và làm đẹp cuộc sống. 
- HS nghe
- 2 HS đọc
- Cần phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng. 
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận biết được hình bình hành và một số dặc điểm của nó. Biết cách tính diện tích hình bình hành 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán
III. C¸c H§ d¹y- häc:
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định
B. KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bµi tËp 1:
Bµi tËp 2:
Bài 3
Bài 4
3. Cñng cè - DÆn dß: 
- Cho HS hát
- GV yêu cầu HS chữa bài 4
- GV nhận xét
- Gtb - Ghi bảng
- Mời HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về hình dạng? 
 - Nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc y/c? 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-Nhận xét chữa bài
- Mời HS đọc đề của bài
- GV vẽ hình lên bảng.
-Mời 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét và chữa bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Giao bµi tËp vÒ nhµ - DÆn dß:
-HS hát
- 1 HS ch÷a bµi
- Nx - bæ sung
- Nghe
- QS vµ nªu nhËn xÐt
- Các cạnh đối diện song song với nhau và bằng nhau là: cạnh AB và CD; cạnh AD và BC
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- 2HS lên chữa bài
a. Diện tích: 28 x 19 = 532 (cm2)
b. Diện tích: 9 x 12 = 108 (m2)
-1HS ®äc yªu cÇu.
-HS làm bài
- 1HS lên chữa bài
Bài giải
Diện tích hình bình hành là:
15 x 7 = 105 (cm2 )
 Đáp số: 105 (cm2 ) 
-1HS ®äc yªu cÇu.
-HS làm bài
- 1HS lên chữa bài
- Khoanh vào chữ C
- Nghe 
Kể chuyện 
TIẾT 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu: 
1. KT: Dựa vào lời kể của Gv HS nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) .
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Giúp HS nhớ và tóm tắt được câu chuyện.
KN: Rèn cho HS kĩ năng chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
3. TĐ: GD cho HS ý thức học hỏi, luôn tìm hiểu thế giới xung quanh qua những câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy- học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
5’
5’
20’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC : 
C. Bài mới :
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. GV kể
chuyện
b. HDHS thực hiện các yêu cầu của BT:
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: 
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố – dặn dò: 
- Cho HS hát
-KT đồ dùng học tập của HS
- GTB ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1) kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh - suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Cùng HS nhận xét - bổ sung và ghi nhanh lời thuyết minh dưới các tranh
- Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
-Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
-Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay ra, tụ lại, hiện thành một con quỷ.
-Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
-Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Hd và cho HS K/C theo nhóm
- Thi KC trước lớp
+ 2 – 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
* Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân k/c hay nhất.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
-HS hát
- HSKT lẫn nhau
- HS nghe 
- HS nghe 
- Nghe - QS
- §äc
- Quan s¸t - nãi lêi thuyÕt minh cho tranh
- NX - bæ sung
- §äc
- KÓ chuyÖn theo nhãm
- C¸c nhãm thi kÓ
- NX 
- Vµi HS kÓ
- NX 
- NX b×nh chän
- Nghe
Toán.
TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
1. KT:- Nhận biết được hình bình hành và một số dặc điểm của nó .Làm BT 1, 2 
2. KN: Rèn kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
3. TĐ : GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phu vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
 - HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
III. Các HĐ dạy- học:
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Hình thành biểu tưîng vÒ h×nh b×nh hµnh vµ nhËn biÕt ®Æc ®iÓm cña h×nh b×nh hµnh: 
b. Thùc hµnh:
Bµi tËp 1: 
Bµi tËp 2
3. Cñng cè- DÆn dß
-Cho HS hát
- GV yêu cầu HS chữa 3
- GV nhận xét
- GTb - Ghi bảng
- Cho HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về hình dạng – Giới thiệu tên hình bình hành
-Tìm các cạnh song song với nhau?
- YC HS dùng thước kẻ để KT độ dài của các cạnh và nêu nhân xét 
- Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
-Trong HBH các cặp cạnh đối diện ntn với nhau? 
 - GV ghi lên bảng đặc điểm của HBH
-Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là HBH?
- Nêu y/c ?
-Nêu tên các hình là HBH
- Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
- Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
- Nx và chữa bài - kết luận
- Gọi HS đọc y/c ? 
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
-Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và chữa bài
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà - Dặn dò:
-HS hát
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- QS và nêu nhận xét
- Thảo luận
-Cạnh AB song song với cạnh DC
-Cạnh AD song song với cạnh BC
- Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = Dc ; AD = DC
-bằng nhau
- Nghe
- Làm bài miệng – nêu kq
- NX- bổ sung
- Các hình 1;2;5 có hai cặp cạnh // và bằng nhau.là hình bình hành
- Đọc
- QS và TL
- NX- bổ sung
- Hình MNPQ có cặp cạnh song song và bằng nhau. 
- Nghe 
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017
Tập đọc.
TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ . 
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài.
3. TĐ: GD cho HS ý thức học tập, thấy được tình yêu thương mà mọi người dành cho trẻ em.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.Luyện đọc: 
b. Tìm hiểu bài: 
c. Đọc diễn cảm: 
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Cho HS hát
- Yêu cầu HS đọc bài: “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Gọi HS đọc nt 7 khổ thơ 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
- Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH 1 - SGK
- NX – bổ sung và chốt ý: Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất ...
- YC HS đọc thầm các khổ thơ còn lại, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay ngời mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Cho HS nêu giọng đọc của bài - NX và chốt
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
-HS hát
- HS ®äc, tr¶ lêi c©u hái trong SGK.
- NX – bæ sung
- nghe
- 1 HS ®äc
- HS ®äc nt ®o¹n 
- Nghe
- §äc thÇm vµ TLCH
- NX - bæ sung
- §äc thÇm vµ TLCH
- NX - bæ sung
- 7 HS ®äc 
- C¶ líp t×m ra giäng ®äc
- QS - Nghe
- LuyÖn ®äc 
- Theo dâi vµ söa sai cho nhau
- HS nèi tiÕp nhau ®äc - NX 
- NhÈm HTL
- Nghe
Toán.
TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết cách tính diện tích hình bình hành. Làm BT1, BT3 (a). 
- Giúp HS nêu được quy tắc tính diện tích hình bình hành.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy- học:
TG
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Hình thành công thức tính DT hình bình hành
b. Thực hành:
Bài 1:
Bài 3:
3. Củng cố – dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS chữa bài 1/78
* Hình 1, 2, 5 là hình bình hành .
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- T/c trò chơi cắt ghép hình
- Suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HCN.
-DT của hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích HBH ban đầu? 
- Hãy tính DT của HCN? 
- Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đáy của HBH so sánh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghép được.
-Ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào?
- Muốn tính DT HBH ta làm ntn?
- Gọi S là DT của hình bình hành, h là chiều cao, a là cạnh đáy.
-Nêu công thức tính DT của HBH?
 S = a x h
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tính DT của các hình bình hành theo công thức. 
- Gọi HS đọc kết quả.
Diện tích của HBH là: 9 x 5 = 45 (cm2)
 13 x 4 = 52 (cm2)
 7 x 9 = 63 (cm2)
-Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HBH
- NX - đánh giá
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
- NX – chữa bài:
 Bài giải:
a) DT của hình bình hành là:
 4dm = 40 cm
 40 x 34 = 1360 cm2
 - Nhận xét tiết học 
- Giao bài về nhà
- HS hát
- 2 HS ch÷a bµi
- NX 
- Nghe
- Suy nghÜ vµ ch¬i trß ch¬i
- TL – NX – bæ sung
- TÝnh vµ nªu
- Thùc hiÖn
- Nªu
- NX –bæ sung
- Nªu
- NX – bæ sung
- Vµi HS nh¾c l¹i
- Nªu
- §äc
- HS thùc hiÖn
- Nªu
- NX – bæ sung
- §äc
- Lµm bµi – ch÷a bµi
- Nx – bæ sung
- Nghe
Tập làm văn 
TIẾT 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ
vật(BT1) .
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) . 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, và nhận xét, vận dụng để viết mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
3.TĐ: GD cho HS ý thức tự học hỏi và biết quý đồ vật. Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Phiếu học tập
III . Các hoạt động dạy- học:
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài tập 2
3. Củng cố – dặn dò 
-Cho HS hát
- Gọi HS nêu có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét và đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
- Cho HS nêu ý kiến – nhận xét và kết luận
- Gọi HS đọc ND và yêu cầu
-BT yêu cầu gì?
- Nhắc HS lưu ý:
+ ChØ viÕt phÇn më bµi cã thÓ lµ c¸i bµn häc ë trêng hoÆc ë nhµ.
+ Em ph¶i viÕt 2 ®o¹n më bµi theo 2 c¸ch kh¸c nhau.
- Cho HS viÕt ®o¹n më bµi theo hai c¸ch vµo vë BT -2 HS lµm bµi trªn phiÕu häc tËp.
- Gäi HS ®äc bµi cña m×nh 
- NhËn xÐt - b×nh chän nh÷ng b¹n viÕt hay nhÊt
-YC HS vÒ nhµ: ViÕt l¹i vµo vë.
ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp x©y dùng kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt.
-HS hát
- 2 HS nªu
- NX - bæ sung
- Nghe
- 1HS ®äc
- §äc
- Thùc hiÖn - nªu
- NX - bæ sung
+ Gièng nhau: C¸c ®o¹n më bµi trªn ®Òu cã môc ®Ých GT ®å vËt ®Þnh t¶ lµ chiÕc cÆp s¸ch.
+ Kh¸c nhau: §o¹n a, b
(Më bµi trùc tiÕp): Giíi thiÖu ngay ®å vËt ®Þnh t¶.
- §o¹n c ( më bµi gi¸n tiÕp) nãi chuyÖn kh¸c ®Ó dÉn vµo giíi thiÖu ®å vËt ®Þnh t¶.
 - §äc 
- Nªu ý kiÕn
-HS nghe
- ViÕt bµi
 - Tr×nh bµy
- NX - bæ sung
- Nghe
Hướng dẫn học Tiếng Việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu
1. KT: Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu biết đặt câu với bộ phận VN cho sẵn .
- Biết xếp các từ ngữ đã cho thanh hai nhóm nghĩa thích hợp.
- Viết kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả chiếc cặp của em. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. TĐ : GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II.Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III. Các HĐ dạy- học:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì do từ ngữ nào tạo thành?
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 4_12246196.doc