TIẾT: 1. CHÀO CỜ
(HP)
TIẾT: 2. TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU.
- Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật( anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch(HSNK).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- YC HS quan sát tranh minh họa chủ điểm – Giới thiệu chủ điểm: Người chủ nhân tương lai.
h: bức tranh vẽ gì?
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn trích đoạn kịch.
- Gọi HS đọc đoạn kịch.
- YC HS quan sát tranh trong SGK.
H: Bøc tranh vÏ g×?
- GV: Chia ®o¹n trích thành 3 ®o¹n nhỏ:
+ Đoạn 1: Từ đầu . vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?
+ Đoạn 2: Anh Lê này Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- hd hs luyện đọc đúng các từ khó đọc và hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi.
đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chã ù chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. + Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc - Lắng nghe. - Một HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Một số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung: + C©u ®¬n: C©u 1 + C©u ghÐp: C©u 2, 3, 4. - 1 HS ®äc to - c¶ líp ®äc thÇm - Không thÓ t¸ch c¸c cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép trên thành một câu đơn được v× c¸c câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa) - C©u ghÐp lµ c©u do nhiÒu vÕ c©u ghÐp lại - Mçi vÕ c©u ghÐp thêng cã cÊu t¹o gièng mét c©u ®¬n cã ®ñ CN-VN vµ c¸c vÕ c©u diÔn ®¹t nh÷ng ý cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau. - 2, 3HS đọc ghi nhớ trong SGK, lớp nhẩm thuộc. - 1 em đọc YC, lớp đọc thầm. - Trao đổi nhóm đôi - 1HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung: Câu 2, 3, 4, 5, 6 là câu ghép. - Lắng nghe. - Cả lớp làm vào vở, 5HS lên bảng làm vào băng giấy, sau đó gắn lên bảng, chữa bài. - 1HS đọc bài - Líp lµm bµi vào Vở. - Một HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. ____________________________________________________________ TIẾT: 4. KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Chiếc đồng hồ”dựa vào tranh minh họa trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh kÓ chuyÖn. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HD HS kÓ chuyÖn 1. Giáo viên kể chuyện: “ ChiÕc đồng hồ” (3 lần) + Lần 1: Giáo viên kể + Lần 2: Giáo viên kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ - giải nghĩa từ “tiếp quản”, “Đồng hồ quả quýt” + Lần 3: GV kÓ theo tranh HS quan sát tranh trong SGK. 2. YC HS kể chuyện: - YC HS kể chuyện theo cặp. - Cho HS thi KC trước lớp: + Gọi HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh. - GV nhËn xÐt bæ sung. - Gọi 4HS khác nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện, sau khi mỗi HS kể xong, trả lời câu hỏi của các bạn trong lớp. - GV nhËn xÐt, bổ sung. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay. H: Ý nghĩa của câu chuyện là gì ? - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. 3. Cñng cè - dÆn dß: - GV chèt bµi, nhÊn m¹nh vÒ tÇm quan träng cña mçi c«ng viÖc trong XH g¾n víi ngêi lao ®éng... - Nhận xét tiết học. - HS l¾ng nghe - HS theo dõi, quan sát, l¾ng nghe. - HS quan s¸t tranh SGK. - HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể 2 tranh. Sau đó trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - 4 HS kể. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 4 HS kể. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS kể và trả lời câu hỏi của các bạn. Lớp nhận xét, bổ sung. Sau đó bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Qua câu chuyện chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. - 2 HS nhắc lại. - HS l¾ng nghe. - Lắng nghe. ___________________________________________________________ Chiều thứ 3 ngày 09 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. TOAN (TT) LUYỆN TÍNH DIỆN TỊHS HÌNH THANG I. MỤC TIÊU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Giúp HS tiếp tục luyện tập, củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, BT2. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm bài tập - GV viết đề bài và treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài lên bảng, HDHS làm. Sau đó chữa bài. Bài tập: 1. (HCĐC, ĐC) Tính diện tích hình hình thang, biết: a) Độ dài hai đáy lần lượt là 15cm và 10cm, chiều cao là 12cm b) Độ dài hai đáy lần lượt là 13,6m và 53,4m , chiều cao là 764dm Bài giải a) Diện tích hình thang là: (15 + 10) x 12 : 2 = 150 (cm2) b) Đổi: 764cm = 7,64m Diện tích hình thang là: (13,6 + 53,4) x 7,64 : 2 = 255,94 (m2) Đáp số: a) 150 cm2 b) 255,94 m2 Bài tập: 2. Tính diện tích hình thang có đáy lớn 2,4m, đáy bé kém đáy lớn 0,8m, chiều cao bằng tổng hai đáy. Bài giải Đáy bé hình thang là: 2,4 – 0,8 = 1,6 (m) Chiều cao của hình thang là: (2,4 + 1,6) : 5 x 2 = 1,6 (m) Diện tích hình thang là: (2,4 + 1,6) x 1,6 : 2 = 3,2 (m2) Đáp số: 3,2 m2 Bài tập: 3. (HSNK) Cho biết diện tích hình thang là 412,5 cm2, hiệu độ dài 2 đáy là 10cm, chiều cao là 15cm. Tìm độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang đó. Bài giải Tổng độ dài hai đáy là: 412,5 : 15 x 2 = 55(cm) Độ dài đáy lớn là: (55 + 10) : 2 = 32,5(cm) Độ dài đáy bé là: 32,5 – 10 = 22,5(cm) Đáp số: 32,5cm ; 22,5cm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm cách tính diện tích hình thang. ___________________________________________________________ TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. I. MỤC TIÊU. Giúp HS luyện tập về kĩ năng nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bốn băng giấy ghi 4 câu văn của BT1. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài tập: 1. - GV vừa nêu vừa ghi YC của BT lên bảng, sau đó gắn 4 băng giấy ghi nội dung 4 câu văn lên bảng. Gọi 1HS đọc YC BT và 1HS đọc nội dung BT. Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm được. Xác định CN, VN trong từng vế câu. a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. b) Lương Ngọc Quyến hi sinh / nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi. c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. d) Mưa rào rào trên sân gạch /, mưa đồm độp trên phên nứa. - YC HS cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. Sau đó chữa bài. (Kết quả có 2 câu ghép: câu b, và câu d). Bài tập: 2. (HSNK). - GV chép đề lên bảng. - Gọi HS đọc nội dung BT. Hướng dẫn HS làm bài. Gọi 1 số em nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau: a) Bích Vân học bài, còn b) Nếu trời mưa to thì ... c) , còn bố em là bộ đội. d) ...nhưng Nam vẫn đến lớp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. _________________________________________________________ TIẾT: 3. THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT bãng - Trß CHƠI: “ BÓNG CHUYỀN SÁU” I. MỤC TIÊU. - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Làm quen trò chơi “ Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Dụng cụ ; sân trường : Còi, dây, bóng và kẻ sân III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG TL PHƯƠNG PHÁP A. Phần mở đầu - Líp trëng tËp hîp líp, ®iÓm sè báo cáo. - GVnhận lớp - Phổ biến nhiÖm vô, néi dung bài häc. - Khởi động + Líp trëng ®iÒu khiÓn c¶ líp đứng hát, vỗ tay sau ®ã cho c¶ líp ch¹y nhÑ nhµng thành vòng tròn. giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2,1-2.... - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. - GV theo dõi và nhận xét. - Chia tổ tập luyện. - GVgi¸m s¸t chung. NhËn xÐt tuyªn d¬ng tæ cã thµnh tÝch cao. B. Phần cơ bản 1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay và tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay. GV nhắc lại kiến thức - HS «n theo tæ- GV gi¸m s¸t nh¾c nhë chung, söa sai (nÕu cã) - NhËn xÐt chung. 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV nhắc lại kiến thức- Ph¸t d©y cho HS. - ¤n luyÖn theo tæ - Tæ trëng ®iÒu khiÓn. 3. Trò chơi “Bóng chuyền sáu” - Hướng dẫn cách chơi - Phæ biÕn luËt ch¬i. - HS ch¬i trong tæ, sau ®ã ch¬i thi gi÷a c¸c tæ víi nhau. - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng. C. PhÇn kết thúc - Cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp - Th¶ láng. 5 phót 25 phót 5 phót ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ___________________________________________________________ TIẾT: 4. HĐNGLL HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN (THI VIẾT CHỮ ĐẸP) I. MỤC TIÊU. - HS hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa đầu xuân trong ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới. - HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn “ nét chữ, nét người” trong hội thi “ Khai bút đầu xuân” II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG. Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN. - HS: Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu, IV. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ. Bước 1: Chuẩn bị - GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm truyền thống dân tộc là tục đầu năm “ cho chữ” và “ xin chữ” Để phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, lớp ta tổ chức ngày hội “ Khai bút đầu xuân”. Nội dung thi: Mỗi HS tham dự sẽ chọn, trình bày, viết đẹp một bài thơ chúc Tết của Bác Hồ. - Cung cấp cho HS một số bài thơ chúc tết của Hồ Chủ Tịch. - Công bố danh sách ban tổ chức, ban giám khảo. - Công bố giải thưởng. Bước 2: HS luyện viết - HS chọn một số bài thơ GV cung cấp. Lựa chọn kiểu chữ mình thích. Tập viết và tập bài viết theo tiêu chí đã đặt ra. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ có nội dung về ngày xuân, Tết. Bước 3: Hội “ Khai bút đầu xuân” Ban tổ chức sắp xếp, trang trí địa điểm tổ chức thi. Nơi tổ chức thi cần có khẩu hiệu với dòng chữ “ Khai bút đầu xuân” - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biều. - GV khai mac, giới thiệu y nghĩa cuộc thi. - MC thông qua chương trình thông báo thời gian thi. - Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giàm khảo - Tiến hành thi - Hết thời gian, Ban giám khảo thu bài. - Chương trình văn nghệ chào mừng Tết. Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Tuyến bố kết thúc hội thi. __________________________________________________________ Thứ 4 ngày 10 tháng 01 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. HS biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - B¶ng phô làm BT2 ; Phiếu BT1(b). III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang? - GV nhận xét, TD 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài tập: 1. - Gọi HS đọc YC của BT - YC HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập: 2. - Gọi HS đọc nội dung và YC của BT. - GV HD học sinh làm bài - YC HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. Bài tập: 1(b). - YC HS làm bài. - GV chấm chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại, mỗi em nêu 1ý - Lắng nghe - 1HS đọc YC của BT. - HS làm bài vào vở nháp, - 2HS lên làm trên bảng, mỗi em 1 phần. Sau đó chữa bài: a) 6 cm2 ; c) dm2 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm theo - HS quan sát hình và nêu cách giải - 1 em lên giải vào bảng phụ. Lớp làm vào vở nháp, sau đó chữa bài : Bài giải Diện tích hình thang ABED là: (1,6 + 2,5 ) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: (1,3 x 1,2 ) : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 - Cả lớp giải vào vở - 1em giải vào phiếu - Kết quả: 2 m2 - HS nhắc lại. - Lắng nghe. ____________________________________________________________ TIẾT: 2. TÂP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT) I. MỤC TIÊU. - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa đoạn kịch: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch (HSNK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS phân vai (anh Thành, anh Lê và người dẫn chuyện) đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1. H: Nêu nội dung của phần 1 vở kịch. - GV nhận xét, TD 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Luyện đọc - Gọi 1HSNK đọc đoạn kịch - GV: đoạn kịch chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu say sóng nữa”. + Đoạn 2: “Có tiếng hết”. - YC HS đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn luyện đọc tiếng khó và cách ngắt nghỉ hơi câu dài. - YC HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó ở phần chú giải. - YC HS luyện đọc theo cặp. - YC HS đọc nối tiếp lần 3 - Gọi 1HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch. b. Tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm đoạn kịch: H: Anh Lê và anh Thành là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - GV: Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến tâm lý và hành động khác nhau. H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? H: Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? H: Nội dung ý nghĩa của đoạn kịch này là gì? c. HDHS đọc phân vai. - GV HD HS đọc - Gọi HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện) - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học 3HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. - 1HS trả lời. - Cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo. - 2HS đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm theo, phát hiện và luyện đọc từ phiên âm tiếng Pháp: La-tút-sơ-tơ-rê-vin, A-lê- hấp - 2 HS đọc nối tiếp bài, kết hợp nêu nghĩa từ chú giải. - Hai HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe. - 2 HS đọc nối tiếp bài, lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc. - HS lắng nghe - HS đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích. - Sự khác nhau giữa anh Thành và anh Lê: + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nước - Lắng nghe. * Lời nói: Để dành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí có lựcTôi muốn sang nước họhọc cái trí khôn của họ để về cứu dân mình *Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra:'' Tiền đây chứ đâu? " * Lời nói: Làm thân nô lệyên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta di ngay có được không, anh? * Lời nói: sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. + Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch HCM. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là người công dân số Một vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cưú nước, lãnh đạo nhân dân dành độc lập cho đất nước - HS Nêu, NX bổ sung. - 4HS (HSNK) đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV luyện đọc - Lắng nghe. ___________________________________________________________ TIẾT: 3. KHOA HỌC (GV2) TIẾT: 4. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1) - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn nội dung của 2 kiểu mở bài. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HD HS luyện tập Bài tập: 1. - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS đọc thầm 2 đoạn văn: Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi H: §o¹n më bµi a lµ ®o¹n më bµi cho kiÓu bµi nµo? H: §o¹n më bµi b lµ ®o¹n më bµi theo kiÓu nµo? - GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Bài tập 2: - Gäi HS ®äc YC của BT - GV nhắc HS: + Chọn 2 trong 4 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó. + Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể. H: Người em định tả là ai? Tên gì ? H: Em có quan hệ với người ấy như thế nào? H: Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? ë ®âu? H: Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? - Viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn - Gọi HS nối tiếp nhau nêu tên đề bài mình chọn viết - YC HS viết đoạn mở bài. - Gọi HS đọc đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 đề bài mà các em đã chọn viết. - GV chÊm - nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc YC của BT, một HS đọc phần chú giải từ khó, cả lớp đọc thầm. HS thảo luận theo cặp. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. + §oạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình). + Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng). - 1 HS đọc YC, lớp đọc thầm theo. - HS l¾ng nghe. - HS trả lời - Một số HS nêu tên đề bài mà mình chọn viết. - HS viết đoạn mở bài vào V. - Một số HS đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn mở bài hay nhất. - HS l¾ng nghe. - Lắng nghe. ___________________________________________________________ TIẾT: 5. HDHSTH HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc. - HS luyện viết chữ đúng, đẹp, sáng tạo. - Giải một số bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp những vấn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc) Hoạt động 2: HDHS tự học * HDHS luyện viết: Phúc, Chiến tập viết trong vở LV. * Riêng em: Quyên luyện đọc. * HDHS làm bài tập ở vở bài tập thực TH Toán Tuần 19. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ___________________________________________________________ Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2018 TIẾT: 1. KHOA HỌC (GV2) TIẾT: 2. ĐỊA LÍ (GV2) TIẾT: 3. LỊCH SỬ (GV2) TIẾT: 4. ÂM NHẠC (GVC) ____________________________________________________________ Chiều thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Com pa, Bé h×nh d¹y to¸n. - HS: Thước kẻ và com pa. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2.1. Nhận biết hình tròn, đường tròn - GV ®Ýnh hình tròn lªn b¶ng, YC HS quan sát H: Đây là hình gì? - GV chỉ vào hình tròn, khẳng định: Đây là hình tròn. H: Người ta dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn? - GV dùng com pa vẽ trên bảng một đường tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. - YC HS dùng com pa vẽ trên giấy một đường tròn. 2.2. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn - Gọi HS lên bảng vẽ bán kính OA của hình tròn tâm O - Gọi HS nêu cách vẽ. - Gọi HS lên vẽ bán kính OB, OC. H: So sánh độ dài của bán kính OA, OB, OC. - YC HS lên vẽ đường kính MN. - Gọi HS nêu cách vẽ đường kính MN. H: So sánh độ dài của đường kính MN với các bán kính của hình tròn tâm O? - GV nhËn xÐt kết luận: Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. Trong một hình tròn, đường kính gấp 2 lần bán kính. - Gọi HS nhắc lại. HDHS thực hành Bài tập: 1. - Gäi HS ®äc YC của BT. - Y/C líp vÏ h×nh trßn vµo nh¸p. GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Gọi HS nêu cách vẽ hình. Bài tập: 2. - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu các bước vẽ hình - YC HS vÏ hình. - GV chấm và nhận xét cách vẽ. 3. Củng cố - dặn dò: - YC HS nêu lại các yếu tố của hình tròn. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát. - Hình tròn - Lắng nghe. - ...com pa... - Theo dõi. - HS thùc hµnh vÏ đường tròn. - 1HS lên bảng vẽ bán kính, cả lớp vẽ vào vở nháp. Lớp nhận xét cách vẽ. - 1HS nêu cách vẽ, lớp nhận xét, bổ sung: Chấm 1 điểm A trên đường tròn, nối O với A ta được bán kính OA - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - OA = OB = OC - 1HS lên vẽ đường kính. Cả lớp vẽ vào nháp. 1 HS nêu, lớp nhận xét. - Đường kính gấp 2 lần bán kính. - Lắng nghe. - 2HS nhắc lại. - 1HS ®äc YC. - Líp vÏ vµo nh¸p. - 2HS nêu cách vẽ. Lớp nhận xét, bổ sung. - Một HS đọc, lớp đọc thầm. - 1HS nêu cách vẽ, lớp nhận xét, bổ sung. - HS vÏ vµo vë. - Lắng nghe. - Một HS nhắc lại. - Lắng nghe. ____________________________________________________________ TIẾT: 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU. - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu không dùng từ nối). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo YC của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bốn băng giấy, mối băng giấy viết 1 câu ghép trong BT1 (phần Nhận xét) III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là câu ghép? Nêu ví dụ. - GV nhận xét, TD 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2.1. Phần nhận xét - Gọi HS đọc YC của bài tập 1 và 2. - YC HS đọc thầm lại các câu văn: Dùng bút chì gạch chéo để phân cách 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi, trình bày kết quả. 2.2. Ghi nhớ. H: Từ kết quả phân tích ở phần Nhận xét, các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/13 HDHS luyện tập Bài tập: 1. - Gọi HS nêu YC bài tập. - Gọi HS đọc 3 đoạn văn. - YC HS lµm bµi vµo V. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bài tập: 2. - Gọi HS đọc YC của BT. - GV: Đoạn văn từ 3 – 5 câu tả ngoại hình 1 người bạn phải có ít nhất 1 câu ghép. - YC HS viết đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét, chÊm ch÷a bµi. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc, lớp th
Tài liệu đính kèm: