Giáo án Khối 5 - Tuần 18

tiết 1: tập đọc tiết ct: 35

 ôn tập cuối học kì i (tiết 1)

 i/.mục đích, yêu cầu:

- đọc lưu loát, trôi chảy những bài tđ đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- lập được bảng thống kê càc bài tập đọc trong chủ điểm “ giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu bt 2.

- biết nhận xét về nhân vật trong bài học theo yêu cầu bt 3.

gdkns: kỹ năng hợp tác làmviệc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

 ii/. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:

 - thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).

 - kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

 iii/.đồ dùng dạy học.

 1).thầy: - phiếu viết từng bài tđ và htl từ tuần 11 đến tuần 17. (sgk. tv 5 – tập 1) để h/s bốc thăm, trong dó:

 + 8 phiếu ghi 11 bài tđ .

 + 9 phiếu ghi tên các bài tđ và htl có yêu cầu htl.

 + 1 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bt 2.

 2).trò_ sgk, vở ghi.

 iii/.các hoạt động dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 2:
 Cách thực hiện:
 Lời giải: SGV – 337.
 Bài tập 3:
 Qui trình thực hiện như bài 2.
- GV cho:
- GV nhận xét, bổ sung, biểu dương những em có ý kiến hay, thuyết phục nhất.
- Dặn h/s:
 Nhận xét tiết học.
 HS lắng nghe.
- HS thực hiện như tiết 1.
- Tương tự bài 2, tiết 1.
 - HS thực hiện như bài tập 2.
 Cả lớp bình chọn những người có ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn làm bài tốt.
- Những em kiểm tra TĐ và HTL chưa đạt, về nhà tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra lại.
	Rút kinh nghiệm.
.......
____________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 87
	 Luyện tập
 I/.Mục tiêu:
 Biết:
 - Tính diện tích hình tam giác.
 - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
 - Làm tốt BT 1, 2, 3
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng, ê ke.	
	2).Trò: SGK, đồ dùng, vở BT.	
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
Học sinh đối tượng 1,2 
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
 Bài tập 1(5).
 Cho h/s:
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con, nhận xét rồi chữa bài.
Bài tập 2: GV vẽ các hình tam giác vuông lên bảng.
- Nêu cách tính và ghi công thức tính DT hình tam giác.
- Chữa BT 2a tiết trước.
- Áp dụng công thức tính DT hình tam giác.
- Hai h/s lên bảng làm bài:
 a/. 30,5 x 12 : 2 = 183(dm)
 b/. Đổi 16dm = 1,6m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m) 
- HS quan sát, chỉ ra đáy, đường cao tương ứng của từng hình.
Học sinh đối tượng 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
A 
 B C 
 Nêu BC là đáy thì AB là đường cao và ngược lại.
 Bài tập 3a: Tính DT hình tam giác vuông ABC.
 A
 B C
 Bài tập 3b: Hướng dẫn h/s.
 D
 5cm 3cm
 G E
Bài tập 4a(5).
 Cho h/s đo độ dài.
- Các h/s khác nhận xét; GV bổ sung.
 Bài tập 4b(9). Cho h/s đo và làm bài vào vở.
 M1cm E 3cm N 
3cm
 Q 4cm P 
 Cho các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi h/s:
- Dặn h/s về nhà:
 Nhận xét tiết học.
 D
 E
 Nếu DG là đáy thì DE là 
 đường cao và ngược lại. G
- 1 h/s lên bảng vẽ hình và giải:
	 Bài giải.
 DT hình tam giác vuông ABC là:
4 x 3 : 2 = 6(cm)
 Đáp số: 6cm
- Quan sát hình tam giác vuông. Một h/s lên bảng làm bài.
 + Coi độ dài DE là đáy thì DG là đường cao.
 S = = 7,5(cm)
	 Đáp số: 7,5cm
 HS đo độ dài và làm bài vào nháp.
 AB = DC = 4cm
 AD = BC = 3cm
 Diện tích hình tam giác ABC là:
	4 x 3 : 2 = 6(cm)
 MN = PQ = 4cm
 MQ = ND = 3cm
 ME = 1cm; EN = 3cm
	 Giải.
 DT hình chữ nhật MNPQ là:
x 3 = 12(cm)
 DT hình tam giác MQE là:
 3 X 1 : 2 = 1,5(cm)
 DT hình tam giác NEP là:
 3 x 3 : 2 = 4,5(cm)
 Tổng DT 2 tam giác MQE và NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6(cm)
 DT hình tam giác EQP là:
 12 - 6 = 6(cm)
 Đáp số: 6cm
- Nêu cách tính DT hình tam giác và DT hình tam giác vuông.
- Làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt (BS) 
Tổng Kết Vốn Từ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. 
	a) Tìm đại từ cĩ trong đoạn hội thoại sau, nĩi rõ từng đại từ đĩ thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
 - Hằng ơi, cậu được mấy điểm tốn?
 - Tớ được 10, cịn cậu được mấy điểm?
 - Tớ cũng vậy.
	b) Tìm các quan hệ từ và cặp quan hệ từ cĩ trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
- Ơng tơi đã già nhưng khơng một ngày nào ơng quên ra vườn.
- Tấm rất chăm chỉ cịn Cám rất lười biếng.
- Mây tan và mưa tạnh dần.
- Nam khơng chỉ học giỏi mà cậu cịn hát rất hay.
- Mặc dù cuộc sống khĩ khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Đáp án
a) - Câu 1: “cậu” (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ “Hằng”.
- Câu 2: “Tớ” thay thế cho từ “Hằng”; “cậu” thay thế cho “Lan”.
- Câu 3: “Tớ” thay thế cho “Lan”; “vậy” thay thế cho cụm từ “được điểm 10”.
b)
- Nêu sự đối lập.
- Nêu sự đối lập.
- Nêu 2 sự kiện song song.
- Nêu quan hệ tăng tiến..
- Nêu quan hệ tương phản.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 18
	 Thức ăn nuôi gà (tiết 2)
 I/.Mục tiêu:
 Như tiết 1.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
	- Mẫu thức ăn ( lúa, ngô...)
 - Phiếu HT, phiếu đánh giá kết quả của h/s.
 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh về mẫu thức ăn(nếu có).
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-Bài mới(33)
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 *H.động4.
- Gọi vài h/s.
 GV nêu tóm tắt:
- Cho h/s nêu.
 Nhấn mạnh: SGV .
 *H.động5: Đánh giá kết quả HT.
 Dựa vào câu hỏi cuối bài và trắc nghiệm, đánh giá kết quả HT của h/s.
- GV nêu đáp án:
 Cho h/s:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả HT của h/s.
- Hướng dẫn.
 Nhận xét tiết học.
- Em hãy nêu tác dụng của thức ăn để nuôi gà.
- Nêu các loại thức ăn nuôi gà.
 HS lắng nghe.
Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp
- Nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
- Tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung SGK; trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- HS lắng nghe.
- HS làm BT.
- HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả HT của mình.
- Báo cáo kết quả đánh giá.
 HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị các loại thức ăn nuôi gà, tiết sau thực hành.
	Rút kinh nghiệm.
 	 ____________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 18
	 Kiểm tra cuối học kì I (tiết 3)
 ( Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 Căn cứ vào tình hình thực tế của trường, có thể kiểm tra đọc hiểu – LTVC theo mẫu đề SGK – tiết 7 theo gợi ý SGV : 341, 342.
 II/.Phần Kiểm tra. ( Thời gian làm bài: 30 phút).
 Dựa vào đề luyện tập trong SGK (tiết 7), GV ra đề kiểm tra đọc hiểu, LTVC theo gợi ý của GV.
	 Rút kinh nghiệm.
__________________________________
Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 36 
 Ôn tập cuối học kì I (tiết 4)
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
	- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL như tiết 1.
	- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để h/s các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Giới thiệu bài(1).
2/.H.động2: Kiểm tra TĐ, HTL và làm BT(34).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
- Cho h/s làm việc theo nhóm.
 VD: GV vẽ bảng thống kê (SGV – 338).
- Yêu cầu h/s.
 Nhận xét tiết học.
 - HS lắng nghe.
- HS nắm vững yêu cầu của BT, giải thích rõ thêm các từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Về nhà hoàn chỉnh BT 2, viết lại vào vở.
- Tiếp tục luyện đọc các bài TĐ và HTL, đoạn văn, đoạn thơ đã học.
	Rút kinh nghiệm.
______________________________________
Tiết 2
ANH VĂN
______________________________________
Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 88
	 Luyện tập chung
 I/.Mục tiêu:
Biết:
	- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
	- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Làm các phép tính với số TP.
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số TP.
	 Làm phần 1, 2:BT 1, 2.
 II/.Đồ dùng dạy học:
 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3)
Học sinh đối tượng 2 
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Phần I (9).
Bài tập 1: Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài.
 Bài tập 2: Tương tự bài 1.
 Cho h/s tính tỉ số phần trăm của số 20 và 25.
 Bài tập 3: Yêu cầu h/s đổi, làm nháp rồi chữa bài.
Phần II (25).
 Bài tập 1: Cho h/s đặt tính vào bảng con, sau đó chữa bài.
 GV hướng dẫn, sửa chữa cho h/s cách đặt tính.
 Bài tập 2: Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài.
 Bài tập 3: GV vẽ hình lên bảng; cho h/s làm nháp rồi chữa bài.
 A B
 15cm
 M
 25cm
 D C
 Bài tập 4:Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài.
- Cho h/s nhắc lại.
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nêu cách tính DT hình tam giác, ghi công thức tính.
- Chữa BT 4a tiết trước.
HS lên bảng tính và khoanh vào B là đúng.
 Một h/s lên bảng làm bài.
 20 : 25 x 100 = 80%
 ( Khoanh vào C )
 Một h/s lên bảng đổi:
 2800g = 2,8kg
 (Khoanh vào C là đúng)
 Bốn h/s lên bảng đặt tính rồi tính.
 a/. 39,72 b/. 95,64
 + 46,18 - 27,35
 85,90 68,29
 c/. 31,05 d/. 77,5 2,5
 x 2,6 2 5 31 
 18630 0 0
 + 6210
 80,730
 Hai h/s lên bảng làm bài:
 a/. 8m 5dm = 8,5m
 b/. 8m5dm = 8,05m
 Một h/s lên bảng làm bài:
	 Bài giải.
 Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
 2400 : 40 = 60(cm)
 DT hình tam giác MDC là:
 60 x 25 : 2 = 750(cm)
 (Tam giác MDC có góc D vuông).
 Một h/s lên bảng làm bài.
 3,9 < X < 4,1
 X có thể là 3,91;. . . 4,01 . . .4,09
- Hàng của số thập phân.
- Nêu qui tắc, công thức tính DT hình tam giác.
 Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 4 
MĨ THUẬT
______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt (BS) 
Luyện Tập Văn Tả Người (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Dựa vào những ý sau, hãy viết thành một đoạn văn gợi tả và gợi cảm hơn: 
“Mùa đơng đến. Những cơn giĩ lạnh tràn về. Nhìn lên trời, em khơng thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm ra mặc. Em rất vui sướng khi mặc chiếc áo len mẹ mới đan cho em.”
Bài viết
...........................................................................................
........................................................................................... ........................................................................................... ...........................................................................................
Tham khảo
Cĩ phải mùa đơng lạnh lẽo đã đến rồi khơng?...Đúng rồi, những cơn giĩ lạnh như dao cắt đã vội vã tràn về! Nhìn lên bầu trời xam xám như màu chì, em khơng thấy những cánh én đang chao liệng nữa. Mẹ em giục: “Con hãy lấy chiếc áo mẹ vừa đan xong ra mặc cho ấm đi!”. Xỏ tay vào chiếc áo mới, em thấy mình như được lớn thêm một tuổi và thấy ấm áp hẳn lên vì được sống trong tình thương của mẹ.
 Rút kinh nghiệm.
 ___________________________________
Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 18
	 Kiểm tra cuối HKI
 Đề do Nhà trường ra.
 Rút kinh nghiệm.
_______________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 18
	 Kiểm tra cuối HK I
 I/.Mục tiêu:
	Đề bài: Nhà trường ra
 Rút kinh nghiệm.
________________________________________
Thứ năm, ngày 28 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 36
	Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai. Trình bày đúng bài “ Chợ Ta -sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
 - anh minh họa người Ta - sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta - sken (nếu có).
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV 
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra TĐ và HTL(20)
2/.H.động2: H.dẫn h/s nghe-viết chính tả: “Chợ Ta sken”.
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). 
- GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Dạy theo chương trình đã hướng dẫn. 
- Cho h/s viết bài vào vở.
 Yêu cầu:
- Thu 7 – 10 bài chấm.
 Nhận xét chung.
- Dặn h/s về nhà:
 Nhận xét tiết học.
- HS bốc thăm đọc bài TĐ hoặc HTL (từ tuần 11 đến tuần 17) và trả lời câu hỏi.
- HS nghe-viết bài chính tả: “Chợ Ta – sken”. Chú ý những chữ dễ viết sai: Nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy.
- HS viết (GV đọc 2, 3 lần).
- HS đổi vở, chữa lỗi cho bạn.
 HS lắng nghe.
- Tiếp tục luyện đọc TĐ và HTL, tiết sau kiểm tra những em đọc chưa đạt và chưa được kiểm tra.
	Rút kinh nghiệm.	
_____________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 35
	Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa. Kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần: (Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
 II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Đặt mục tiêu.
 III/.Đồ dùng dạy học:
	1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi, giấy viết thư.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Giới thiệu bài(1).
2/.H.động2: Cho h/s viết thư(34).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- Lưu ý h/s:
 Cho h/s:
- Gọi:
 GV nhận xét, động viên khích lệ h/s.
- Dặn h/s về nhà:
 Nhận xét tiết học.
 HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cần viết chân thực; kể đúng những thành tích và những cố gắng của em trong HKI vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân.
- Viết thư (vào giấy).
- Nhiều h/s tiếp nối đọc là thư đã viết.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người viết hay nhất. Tuyên dương bạn viết thư hay.
- Xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa (Nghĩa gốc và nghĩa chuyển) SGK – 67
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 35
	 Sự chuyển thể của chất
 I/.Mục tiêu:
- Nêu được VD một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Hình trang 73 SGK phóng to.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3)
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.
Học sinh đối tượng 1,2 
 Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của các chất rắn, lỏng, khí.
 Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
 Mục tiêu: Giúp h/s:
- Kể được một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Kể được một số chất chuyển từ thể này sang thể khác.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
*H.động1: Trò chơi tiếp sức.
 a/. Chuẩn bị:
 b/. Kẻ 2 bảng nội dung giống nhau: 3 thể của chất.
 GV chia lớp thành hai đội.
 Hướng dẫn h/s chơi: SGV.
- Tiến hành chơi:
- GV cùng h/s kiểm tra.
 Đáp án: SGV – 126.
 *H.động2:
 Yêu cầu h/s chuẩn bị:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi, rồi đọc câu hỏi.
 GV tổ chức chơi.
 *H.động3: 
- Yêu cầu h/s:
- Yêu cầu h/s.
 GV nhấn mạnh: SGV.
 *H.động 4:
- GV chia lớp:
 Cho h/s:
- Cho cả lớp:
- Cho h/s.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, AIDS. . .
- HS phân biệt 3 thể của chất.
 Bộ phiếu ghi tên một số chất (mỗi phiếu ghi một chất: SGK – 124).
 Thể rắn Thể lỏng Thể khí rắn
 Mỗi đội 5 h/s tham gia chơi.
- Các đội cử đại diện lên bảng chơi: Từng người chơi của mỗi đội lần lượt lên dán các tấm phiếu mình rút được vào các cột tương ứng.
- Kiểm tra lại các tấm phiếu bạn đã dán xem đúng chưa
 Trò chới: “Ai nhanh, ai đúng”.
- Bảng con, phấn.
- Một chuông nhỏ hay vật thay thế.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi vào bảng. Nhóm nào lắc chuông trước là được trả lời. Trả lời đúng là thắng cuộc.
 HS bắt đầu chơi.
 *Đáp án: 1b ; 2c ; 3a.
 (Quan sát và trả lời).
- Quan sát hình 73 – SGK: Nói về sự chuyển thể của nước.
 + Hình 1: Nước ở thể lỏng.
 + Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
 + Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Sưu tầm thêm các VD khác (Mỡ, bơ ở thể rắn, chuyển thành thể lỏng hoặc ngược lại đo nhiệt độ cao)
 HS lắng nghe.
 Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”.
 Thành 4 nhóm: Phát một số phiếu bằng nhau. Nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc nhiều chất chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.
- Làm việc như hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiếu hơn và đúng là thắng cuộc.
- Phân biệt 3 thể của chất và sự chuyển thể của chất.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: TOÁN Tiết CT:89
	 Đề kiểm tra cuối HKI
 I/.Mục tiêu:
Kiểm tra h/s về:
 - Giá trị về các vị trí các chữ số trong số thập phân.
 - Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số TP; tìm tỉ số % của 2 số; viết số đo đại lượng dưới dạng số TP.
 - Giải bài toán có liên quan đến tính DT hình tam giác.
II/.Đề kiểm tra trong 45 phút(Kể từ khi bắt đầu làm bài).
 A – Phần I : Mỗi BT dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (3 điểm).
 1/. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:
 A - ; B - ; C - ; D - 9
 2/. Tìm 1% của 100 000 đ.
 A - 1 đồng ; B - 10 đồng ; C - 100 đồng ; D - 1000 đồng
 3/. 3700m bằng bao nhiêu ki lô mét?
 A - 370km ; B - 37km ; C - 3,7km ; D - 0,37km
 B – Phần II (Bài tập 7 điểm)
 1/. Đặt tính rồi tính(4 điểm).
 a - 286,43 + 521,85 b - 516,40 - 350,28
 c - 25,04 x 3,5 d - 45,54 : 1,8
 2/. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1 điểm).
 a - 8kg 375g = .8,375 .kg b - 7m 8dm = .7,08 .m
 3/. Tính diện tích phần đã tô đậm
	 của hình vẽ bên. (2 điểm) A
 aaaaM = MH = 4cm 
 M là trung điểm của đường cao AH.	
 BH = HC = 5cm 
 AM = MH = 4cm B C 
 C – Đánh giá: SGV 5cm H 5cm
 Bài 3( 2 điểm): DT phần tô đậm là:
 (4 x 5 : 2) x 2 = 20(cm)
 Đáp số: 20 cm
 C aACcRút kinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 18 Lop 5_12271017.doc