TIẾT 3: Tập đọc
BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản cũa bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời đựoc các câu hỏi trong sgk)
* GDKNS - Hợp tác - Đảm nhiệm trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Chuyện cổ tích loài người" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ gì ?
+ Tiết trước các em đã biết về sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp về sự gan dạ hiệp sức và tài ba của bốn anh em chống lại yêu tinh.
t động nhóm: - Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhóm : + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? + Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào? - GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. - GV nhận xét,kết luận. * Hoạt động cả lớp: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng. - Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? - Mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng là gì? - Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? - Sau trận chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ? - GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận như trong SGK. 4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi. - Cho HS đọc bài ở trong khung. - Nêu ý nghĩa trận Chi Lăng. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.(HS CHT) - HS nhận xét. - HS cả lớp lắng nghe GV trình bày. - HS quan sát lược đồ và đọc SGK. - Tỉnh Lạng sơn. - Hẹp có hình bầu dục. - Núi đá và núi đất. - Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ . - HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. (HS HTT) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. - Giả vờ thua để nhử giặc vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. - Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại. - Khiếp sợ, xin hàng và rút về nước. ************************************************ TIẾT 6: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS làm bài tập 3 . - Bảng phụ viết từng câu văn ở bài tập1 ( phần luyện tập ) - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp nếu có. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục ngữ nói về “Tài năng” + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong BT3 và trả lời câu hỏi ở BT 4. - Nhận xét, kết luận 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã nắm được CN, VN, ý nghĩa của CN trong câu kể Ai làm gì? Đây là một kiểu câu được sử dụng nhiều trong nói và viết. Tiết học hôm nay, giúp các em luyện tập để nắm chắc cấu tạo và cách sử dụng kiểu câu này. b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì ? có trong đoạn văn. + Gọi HS phát biểu. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. + Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Treo tranh minh hoạ cảnh Hs đang làm trực nhật lớp. + GV nhắc HS: Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em (cả tổ không phải một mình em) cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người không cần viết hoàn chỉnh cả bài. + Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ? + Yêu cầu HS viết đoạn văn. + Mời một số em làm trong phiếu mang lên dán trên bảng. - Mời một số HS đọc đoạn văn của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS. 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ về câu kể Ai làm gì? 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ.(HS CHT) - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Hs lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + HS tiếp nối phát biểu, HS dưới lớp đánh dấu vào các câu kiểu Ai làm gì ? trong đoạn văn. + Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. + Một số chiến sĩ thả câu. + Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. + Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. (HS HTT) - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Tàu chúng tô / buông neo trong vùng CN VN biển Trưòng Sa. . + Một số chiến sĩ / thả câu. CN VN + Một số khác / quây quần trên boong CN VN sau ca hát, thổi sáo. + Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu CN VN như để chia vui. - Một HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh. - Lắng nghe. - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. - Sáng hôm ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo sự phân công của tổ trưởng. Chúng em bắt tay vào công việc ngay. Hai bạn Hương và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam thì kê lại bàn ghế cho ngay ngắn. Bạn Khương lau bàn ghế của cô giáo và lau bảng cho thật đen, còn em thì thì sắp xếp lại các đồ dùng trên cái tủ kê bên bàn cô giáo cho thật ngay ngắn, ngăn nắp. Phút chốc lớp học đã sạch sẽ, mọi công việc đã làm xong. - 1-2 HS ************************************************************************ Thứ Tư ngày 17 tháng 01 năm 2018 TIẾT 1: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. (Bài tập 1; 3.) II. Đồ dùng dạy học: - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách viết thương của hai số tự nhiên dưới dạng phân số. + Nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên. b) Ví dụ 1. + GV nêu: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phân bằng nhau Vân ăn 1 quả cam và quả cam. - Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. + GV nêu y/c học sinh sử dụng đồ dùng học toán 4 biểu diễn. c) Ví dụ 2: + GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người ? + GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả. + Yêu cầu nêu kết quả tìm được. d) Nhận xét: + Vậy muốn biết có 5 quả cam chia cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu phần quả cam ta làm như thế nào ? + GV nêu tiếp : vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: > 1. - Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử số với mẫu số của phân số để đưa ra nhận xét. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. + Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. + Y/c HS cho ví dụ đối với từng trường hợp + Gọi HS nhắc lại nhận xét. * Thực hành: Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. Bài 3. + Yêu cầu học sinh nêu đề bài. + Hỏi: Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? +Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả so sánh. - Nhận xét từng học sinh. 4. Củng cố: - Nhắc lại kết luận SGK. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài. - Hs lắng nghe + 1 HS đọc thành tiếng (HS CHT), lớp đọc thầm. + Nhẩm và tính ăn 1 quả tức là ăn 4 phần; ăn thêm quả là ăn thêm 1 phần. + Tl: Vân đã ăn tất cả là (quả cam) + Thực hiện nhận biết trên đồ dùng học tập. + Nêu cách làm kết hợp thao tác trên đồ dùng học tập: Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lượt chia cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam sau 5 lần chia mỗi người được 5 phần quả cam hay quả cam.(HS HTT) + Mỗi người nhận được quả cam. + Ta lấy 5 : 4 = . + Lắng nghe. + So sánh phân số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số > 1. + Thao tác trên đồ dùng học tập để rút kết luận phân số có tử số 4 bằng mẫu số 4 nên phân số = 1. + Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1. - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. - Hai em lên bảng sửa bài. 9 : 7 = ; 8 : 5 =; 19 : 11 = ; 2 : 15 = ; 3 : 3 = + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi. + HS trả lời. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. + Phân số nhỏ hơn 1 là: ; ; + Phân số bằng 1 là: + Phân số lớn hơn một là: ; . - Hai em nhắc lại. ************************************************ TIẾT 2: ÂM NHẠC (Giáo viên bộ môn dạy) TIẾT 3: THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) TIẾT 4: KĨ THUẬT (Giáo viên bộ môn dạy) ************************************************************************ Thứ Năm ngày 18 tháng 01 năm 2018 TIẾT 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bác đánh cá và gã hung thần bằng lời của mình. - Gọi 1 HS đọc phần kết truyện với tình huống Bác đánh cá lừa con quỷ chui trở lại vào cái chai, nắp chai lại và ném xuống biển sâu. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. - Các em đã được nghe và được đọc nhiều câu chuyện ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khoẻ của con người. - Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất về các câu chuyện đó. b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, một người có tài. - Y/c học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? - Hãy kể cho bạn nghe. + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Khen HS kể tốt. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài. - HS GS. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (HS CHT) - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS trả lời. + Truyện nhà bác học Lương Định Của; Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống . .. + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về “Vua máy tính Bin Ghết” một trong những nhà giàu nhất hành tinh.(HS HTT) + Tôi xin kể câu chuyện “Ông Phùng Hưng đánh hổ”. Nhân vật chính là ông Phùng Hưng là người tài cao chí lớn yêu dân đánh chết hổ để bảo vệ dân làng Đường Lâm sau đó dựng cờ chống giặc ngoại xâm. + 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? ************************************************ TIẾT 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu: Ai làm gì ? trong đoạn văn viết. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy chỉ ra chủ ngữ vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi: Theo em cái gì quý nhất? Vì sao? + Bác Hồ đã từng nói: “Sức khoẻ là vốn quý”. Có sức khoẻ con người mới có thể lao động, học tập, làm việc để toạ ra của cải vật chất. Tiết LT&C hôm nay các em sẽ được mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. + Dán bảng phụ, phát bút dạ cho mỗi nhóm + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm . - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. + Nhận xét câu trả lời của HS . Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu trả lời. - Khen những HS giải thích hay. 4. Củng cố: - Gọi đọc thuộc câu tục ngữ. 5. Nhận xét – dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng đọc.(HS CHT) - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Hs trả lời -Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được. + Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí, + vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn , - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ. + Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,... . - 1 HS đọc thành tiếng. + Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: a/ Khoẻ như: + như voi ( trâu, hùm) b/ Nhanh như: + cắt (sóc, gió, chớp, điện) (HS HTT) - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài tập vào vở. - Câu tục ngữ ý nói nếu người ta ăn được ngủ được thì sẽ có sức khỏe tốt. Có sức khỏe tốt thì sẽ sống sung sướng chẳng kém gì tiên, không có sức khỏe thì phải lo lắng nhiều thứ. ************************************************ TIẾT 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bài tập 1; 2; 3. HSTC làm hết các bài tập II. Đồ dùng dạy học: - Các mô hình hoặc các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi . + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Nhận xét, từng học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về các kiến thức đã học về phân số. b) Thực hành: Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở và chữa bài bạn. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bảng con. + Y/c HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. - Nhận xét. Bài 3. + Yêu cầu học sinh nêu đề bài. + Yêu cầu HS làm vào vở. + Gọi HS lên bảng viết các phân số. - Nhận xét. Baøi 4/110:Daønh cho HSTC laøm theâm -GV cho HS töï laøm baøi, sau ñoù yeâu caàu caùc em noái tieáp nhau ñoïc caùc phaân soá cuûa mình tröôùc lôùp. -GV nhaän xeùt. Baøi 5/111: Daønh cho HSTC laøm theâm -GV yeâu caàu HS quan saùt hình trong SGK vaø laøm baøi. -GV chöõa baøi vaø yeâu caàu HS giaûi thích. -GV nhaän xeùt. 4. Củng cố: Củng cố lại KT đã học. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà học và làm bài. + 2 HS nêu. - Hs lắng nghe - Đọc các số đo đại lượng dưới dạng phân số. - Hai em đọc bài. kg: Một phần hai ki lô gam. m: Năm phần tám mét. giờ: Mười chín phần mười hai giờ m: Sáu phần một trăm mét. - Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng viết các phân số. + Một phần tư: + Sáu phần mười : + Mười tám phần tám mươi lăm: + Bảy mươi hai phần một trăm: 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = -HS laøm baøi, sau ñoù moãi HS ñoïc 3 phaân soá tröôùc lôùp a.1 phaân soá beù hôn 1: b. 1 phaân soá baèng 1: c. 1 phaân soá lôùn hôn 1: -2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vôû a.CP = CD PD = CD b. MO = MN ON = MN HS giaûi thích ************************************************ TIẾT 4: Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sách giáo khoa, một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài trong bài văn tả đồ vật (kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng). - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: - GV chép đề kiểm tra. - Y/cầu HS đọc kỹ đề, lựa chọn, làm bài. - Lưu ý cách trình bày. - Theo dõi HS làm bài. - Thu bài. 4. Củng cố: - Nêu dàn bài chung của bài văn tả đồ vật. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Viết đề vào giấy KT. - Làm bài KT. - Nộp bài. ************************************************ TIẾT 5: Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí bị ô nhiễm: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, - GDMBVT: GDHS ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. * GDKNS: - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu điều tra khổ to. - Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK phóng to + HS sưu tầm tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong lành và bầu không khí bị ô nhiễm III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Mô tả những tác động của gió cấp 2 và gió cấp 5 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua? 2) Nói về tác động của gió cấp 7 và gió cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua ? 3/ Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Không khí có ở mọi nơi trên Trái đất, không khí rất cần cho sự sống của mọi sinh vật. Không khí phải lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, động, thực vật. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó. b) Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS - Hỏi: - Em có nhận xét gì về không khí ở địa phương em đang ở ? - Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em là sạch hay bị ô nhiễm ? + Để biết được thế nào là không khí sạch và thế nào là không khí bị ô nhiễm các em cùng quan sát tranh minh hoạ trang 78 và trang 79 trao đổi và trả lời các câu hỏi. - Hình nào thể hiện bầu không khí sạch ? chi tiết nào đã cho em biết điều đó ? - Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào đã cho em biết điều đó. + Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét bổ sung cho bạn . + Không khí có những tính chất gì ? + Thế nào là không khí sạch ? + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? + GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS với các câu hỏi: + Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí ? - GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung. + GV ghi nhanh các ý HS nêu lên bảng. * Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm như: - Bụi tự nhiên, bụi từ các núi lửa sinh ra, bụi do các hoạt động của con người những vùng đông dân + Khí độc: các khí độc sinh ra do sự lên men, thổi của các vi sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói dầu của tàu xe, khói thuốc lá, chất độc hoá học. * Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm * GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý th
Tài liệu đính kèm: