Tiết: 43 Tập đọc – Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I/ MỤC TIÊU :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên, nảy ra, miệt mài, móm mém,.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( Ê-đi-xơn, bà cụ )
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới: nhà bác học, cười móm mém
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ )
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một vài đạo cụ để học sinh làm bài tập phân vai dựng lại câu chuyện: một mũ phớt cho Ê-đi-xơn, một cái khăn cho bà cụ
- HS : SGK.
án tìm tịi GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục: -Câu hỏi -Dự đoán Cách tiến hành Kết luận rút ra. - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Lµm viƯc theo nhãm : Quan s¸t rễ cây hoặc sgk tr. 78, 79. + HS ®iỊn vµo phiÕu BT. + GV ®i ®Õn c¸c nhãm híng dÉn thªm. m« t¶ ®Ỉc ®iĨm cđa rƠ cäc vµ rƠ chïm. m« t¶ ®Ỉc ®iĨm cđa rƠ cäc, rƠ chïm, rƠ cđ. m« t¶ ®Ỉc ®iĨm cđa cäc, rƠ chïm, rƠ phơ vµ rƠ cđ. Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. HS lÇn lỵt nªu ®Ỉc ®iĨm cđa cäc, rƠ chïm, rƠ phơ vµ rƠ cđ. Mỗi học sinh chỉ nĩi đặc điểm của rễ cây của 1 cây. Học sinh nêu tác dụng của rễ cây đối với cây + GV hái: Theo em, khi ®øng tríc giã c©y cã rƠ cäc hay rƠ chïm sÏ ®øng v÷ng h¬n ? V× sao ? +Vậy cây trơng để chắn bão là cây gì? Cây đĩ là cây rễ cọc hay cây rễ chùm.? Một số nhĩm lên phân loại cây theo nhĩm rễ. 5 Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức: Hướng dẫn HS so sánh với dự đốn ban đầu HS nêu kết luận GV kết luận: §a sè c©y cã rƠ to vµ dµi, xung qung rƠ ®ã ®©m ra nhiỊu rƠ con, lo¹i rƠ nh vËy ®ỵc gäi lµ rƠ cäc. mét sè c©y kh¸c cã nhiỊu rƠ mäc ®Ịu nhau thµnh chïm, lo¹i rƠ nh vËy ®ỵc gäi lµ rƠ chïm. Mét sè c©y ngoµi rƠ chÝnh cßn cã rƠ phơ mäc ra tõ th©n hoỈc cµnh. Mét sè c©y cã rƠ ph×nh to t¹o thµnh cđ, lo¹i rƠ nh vËy gäi lµ rƠ cđ. C©y cã hai lo¹i rƠ chÝnh, ®ã lµ rƠ cäc vµ rƠ chïm . C©y cã rƠ chïm thêng kh«ng b¸m ®ỵc s©u vµo lßng ®Êt nªn rÊt dƠ bÞ nghiªng, ®ỉ. C©y cã rƠ cäc b¸m s©u vµo lßng ®Êt nªn ®øng v÷ng h¬n. Liên hệ :Dựa vào cấu tạo của rễ cây để trồng cây như thế nào? C. Cđng cè, dỈn dß : DỈn HS vỊ su tÇm c¸c lo¹i c©y quan s¸t vµ nhËn xÐt rƠ. Tiết 43 : Tự nhiên xã hội RỄ CÂY I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS biết : - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Kĩ năng : - Học sinh biết phân loại các rễ cây sưu tầm được. Thái độ : - HS có ý thức bảo vệ cây xanh. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79. - Học sinh : SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Cách tiến hành : Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được * Cách tiến hành : 2.3. Kết bài: Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. Quan sát các hình 5, 6, 7 trang 83 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. * Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 42: Rễ cây ( tiếp theo ). Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Rút kinh nghiệm: .. Tiết: 107 Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về hình tròn. Kĩ năng: - Học sinh biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước nhanh, chính xác. Thái độ : - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : - GV : một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, com pa - HS : vở bài tập Toán 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn. Hoạt động 2: Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn ( mặt đồng hồ), giới thiệu: “ Mặt đồng hồ có dạng hình tròn” Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ trên bảng, giới thiệu Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB Giáo viên nhận xét: trong một hình tròn: Tâm O là trung điểm của đường kính AB Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính Giáo viên cho học sinh quan sát cây com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn Cho HS làm bài GV gọi HS nêu GV Nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài GV gọi HS nêu GV Nhận xét Bài 2 : Vẽ hình tròn: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a GV cho HS tự vẽ hình tròn GV Nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b GV cho HS tự vẽ hình tròn GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài GV Nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài GV gọi HS nêu GV Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Vẽ trang trí hình tròn. Học sinh theo dõi o M A B Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: Học sinh quan sát HS làm bài HS nêu Đúng ghi Đ, sai ghi S : HS làm bài HS nêu Tâm O, bán kính 3cm : - HS vẽ Tâm tuỳ ý, bán kính 3cm : HS vẽ Vẽ đường kính AB, đường kính MN trong hình vẽ dưới đây: Học sinh quan sát HS làm bài Đúng ghi Đ, sai ghi S : HS làm bài HS nêu Rút kinh nghiệm: .. TiÕng ViƯt (TC) Tiết 2 LUYỆN VIẾT I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT Ơng trời bật lửa.( Viết 2 khổ đầu ) Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc . II. §å dïng d¹y-häc: * GV: * HS: . III. PHƯƠNG PHÁP - LuyƯn tËp - thùc hµnh, nhĩm IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Néi dung Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: *Hướng dÉn nghe - viÕt Ơng trời bật lửa a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: b. §äc cho hs viÕt: c. ChÊm ch÷a bµi: Hoạt động 2: Bài tập: 2.3. KÕt bµi - Viết: - GV đọc - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? - GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn - GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt - GV ®äc l¹i bµi - ChÊm 7 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV sưa l¹i nh÷ng lỗi ®ã. - GV tr¶ vë chÊm- NX. Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét. Bài 3 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét GV uốn nắn học sinh viết GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dịng, viết hoa sau dấu chấm, viết đúng sau dấu câu - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS viÕt bµi vµo vë - HS nghe sốt bài, dïng bĩt ch× ®Ĩ ch÷a lçi ra lỊ - Nộp 7 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - Nêu miệng (Lời giải trang 77) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - Nêu miệng (Lời giải trang 78) - HS nhận xét HS nghe. Rút kinh nghiệm: .. Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016 Tiết: 44 Chính tả MỘT NHÀ THÔNG THÁI I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Kĩ năng : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/ d/gi hoặc ươt/ươc. Tìm đúng các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi hoặc ươt/ươc Thái độ : - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ : GV : HS : VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 2.3. Kết bài: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: thông thái, liệt, b/ Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. c/ Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. GV thu vở, nhận xét một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức: .. Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: . Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: .. Thi không đỗ: Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: .. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi đọc bài làm của mình : Bắt đầu bằng r :.. Bắt đầu bằng d : .. Bắt đầu bằng gi :.. Có vần ươt : Có vần ươc : GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Chuẩn bị cho bài sau. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. + Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Đoạn văn có 3 câu + Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS viết bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa như sau : ra-đi-ô dược sĩ giây Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc, có nghĩa như sau : thước kẻ thi trượt dược sĩ Tìm và viết đúng các từ ngữ chỉ hoạt động : Reo hò, rung cây, ra lệnh, rán cá, rang cơm, rong chơi Dạy học, dỗ dành, dạo chơi, sử dụng, dang tay, đòng điện Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, gióng giả, giương cờ Trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván Bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ Rút kinh nghiệm: ...... Tiết: 44 Tập đọc CÁI CẦU I/ MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng, ..., Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: chum, ngòi, sông Mãâ Hiểu nội dung chính của bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. Học thuộc lòng bài thơ. II/ CHUẨN BỊ : GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. HS : SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ 2.3. Kết bài: a/ GV đọc mẫu bài thơ Giáo viên đọc mẫu bài thơ: giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng những từ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. GV giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu: chum, ngòi, sông Mãâ Giáo viên giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ Cho cả lớp đọc bài thơ Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi: + Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua sông nào ? Giáo viên: cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hoá. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống đầu rồng nên được gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam của ta. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây dựng chiếc cầu nổi tiếng đó. + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? + Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? + Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ? Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay. Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. HS giải nghĩa từ trong SGK. Cá nhân 4 học sinh đọc Mỗi tổ đọc tiếp nối Đồng thanh Học sinh đọc thầm + Cha làm nghề xây dựng cầu. + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu Hàm Rồng, được bắc qua sông Mã + Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo qua sông. Bạn nghĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi. Bạn nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoịa êm như võng trên sông ru người qua lại. Bạn nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ. + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu trong tấm ảnh – cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm ra. + Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ: Em thích hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là hình ảnh đẹp, rất kì lạ. Tác giả quan sát và liên tưởng rất tinh tế mới thấy sợi tơ nhỏ là chiếc cầu của nhện. Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng mắc trên sông ru người qua lại. Được đi trên một chiếc cầu như thế thật thú vị. + Bạn yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. Cá nhân Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ. 2 - 3 học sinh thi đọc Lớp nhận xét Tiết: 2 Toán (TC) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). - Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : GV : HS : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu TÝnh nhÈm : Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài 3000 ´ 2 = 2000 ´ 3 = 4000 ´ 2 = 2000 ´ 4 = - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 2: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu §Ỉt tÝnh råi tÝnh : Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài 1234 ´ 2 2013 ´ 4 1201 ´ 5 .. .... ... ... ... ... ... ... ... - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Số Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài Sè bÞ chia 852 Sè chia 4 4 6 Th¬ng 213 105 - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 4: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu Mét kho chøa 9350 kg ng«. Tõ kho ®ã ngêi ta ®· lÊy ng« ra 3 lÇn, mçi lÇn 1250 kg ng«. Hái trong kho cßn l¹i bao nhiªu ki-l«-gam ng« ? Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài Bài giải . . .. . .. - GV nhận xét - HS nêu kết quả - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ...... Tiết: 108 Toán ÔN ĐƯỜNG TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về hình tròn. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước nhanh, chính xác. 3. Thái độ : - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : - GV : một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, com pa - HS : vở bài tập Toán 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Thực hành làm trong vở bài tập. 2.3. Kết bài: Bài 1: a/ GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn Cho HS làm bài GV gọi HS nêu GV Nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài GV gọi HS nêu - Các bán kính có trong hình tròn là: IM và IN. Đ - Đường kính có trong hình tròn là: MN.
Tài liệu đính kèm: