TUẦN 26
Ngày thứ 1 :
TOÁN( TIẾT 126)
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. Làm được BT1. Các bài còn lại HD cho HS khá giỏi làm thêm.
- HSHN: Biết làm tính cộng trừ số đo thời gian không nhớ.
3. Thái độ
- GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
- Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
với đủ cả phần chú thích.Lượt sau mời 3-5 cặp khác chỉ hình đã bỏ chú thích. -HS trả lời câu hỏi: 4.Củng cố : -Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 3 2HS nêu. 5.Dặn dò: -Xem trước bài sau Sự sinh sản của thực vật có hoa .. 1 Học sinh thực hiện ********************************************************************** Ngày thứ 3 : Ngày soạn:6 / 3 /2016 Ngày giảng: Thứ tư, 9 / 3 /2016 TOÁN ( TIẾT 128 ) LUYỆN TẬP I: MỤC TIÊU: Giúp học sinh Kiến thức: -Củng cố về phép Nhân, chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng Vận dụng tình giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm các BT Bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4. 3. Thái độ : - Gd hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh : Sgk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của hoc sinh 1. Ôn định tổ chức: 1 - Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính chia của bài 1 tiết trước . - Gv Nhận xét 3-5 2 hs lên bảng thực hiện 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: -Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về nhân số đo thời gian với một số , chia số đo thời gian cho một số . 3.2 Nội dung Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của đề. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi 4 HS lên bảng làm - Gv Nhận xét, Bài 2. Gọi hs nêu yêu cầu của đề. H: Nêu cách thực hiện phép tính có dấu ngoặc đơn? - Cho HS làm bài vào vở. -Gọi 4 HS lên bảng làm -Gv Nhận xét, Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Yc hs tóm tắt và làm bài Gọi 1 hs lên bảng trình bày -GV hướng dẫn lớp nhận xét và chữa bài. - Gv Nhận xét và chốt . Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chấm một số bài. Nhận xét và chữa bài. 1 Hs nghe - 1 HS đọc yêu cầu đề toán. - Hs làm bài - HS nêu cách tính a) 3 giờ 14 phút × 3; c) 7 phút 26 giây × 2 3 giờ 14 phút 7phút 26giây × 3 × 2 9 giờ 42 phút 14phút 52giây b) 36phút 12giây : 3 36phút 12giây 3 0 12phút 4giây 12giây 0 d) 14phút 28giây : 7 14phút 28giây 7 0 2phút 4giây 28giây 0 Bài 2. Tính : Hs nêu (3giờ 40phút + 2giờ 25phút) × 3 = 5giờ 65phút × 3 = 15giờ 195phút = 18giờ 15phút b) 3giờ 40phút + 2giờ 25phút × 3 = 3giờ 40phút + 6giờ 75phút = 9giờ 115phút = 10giờ 55phút c) (5phút 35giây + 6phút 21giây) : 4 = 11phút 56 giây : 4 = 2phút 59giây d) 12phút 3giây × 2 + 4phút 12giây : 4 = 24phút 6giây + 1phút 3giây = 25phút 9giây Bài 3. HS đọc đề bài, tìm hiểu đề Bài toán cho biết trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1 giờ 8 phút , lần thứ nhất người đó làm được 7 sản phẩm , lần thứ hai người đo làm được 8 sản phẩm Bài toán hỏi cả hai lần người đó phải làm trong bao nhiêu thời gian ? Tóm tắt. 1 sản phẩm : 1 giờ 8 phút Lần thứ nhất : 7 sản phẩm Lần thứ hai : 8 sản phẩm giờ ? phút ? - HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm. Giải Số sản phẩm làm trong hai lần là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm trong hai lần là: 1giờ 8phút × 15 = 15giờ 120phút = 17 (giờ) Đáp số : 17 giờ Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm. > < = = < 4,5 giờ > 4 giờ 5phút ? 4 giờ 30 phút 8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 2 giờ 17 phút × 3 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45phút 5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút 4. Củng cố: - Hôm nay học bài gì? - Gv nhận xét tiết học. 3 - Hs trả lời - Hs nghe 5. Dăn dò: - Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập . 1 - Hs nghe ****************************************************************************************** TẬP ĐỌC( TIẾT 52) HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỐNG VÂN I. MUÏC TIEÂU: Giúp học sinh Kiến thức: - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp của văn hóa dân tộc 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả 3. Thái độ : - Gd hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án, tranh minh họa 2. Học sinh : Sgk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của hoc sinh 1. Ôn định tổ chức: 1 - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài: “Nghĩa thầy trò” và trả lời câu hỏi. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ của mình như thế nào? -Giáo viên nhận xét 3-5 - 3 HS ñoïc thuoäc loøng baøi thô Nghóa thaày troø vaø traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi ñoïc. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi tranh vẽ gì ? Gv giới thiệu : Đây là lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân , một làng thuộc thị xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Tỉnh Hà Tây nay là thành phố Hà Nội , Là quê hương của nhiều lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội thường bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử . Các em cùng học bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân để thấy rõ điều đó 3.2 Nội dung a. Luyeän ñoïc Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Lược 1: HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng từ ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác. - Lược 2: đọc và tìm từ khó. - Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Cho hs luyện đọc theo nhóm . - Gv tổ chức cho hs thi đọc - Gv nhận xét và tuyên dương - Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn. b. Höôùng daãn tìm hieåu baøi - Giaùo vieân toå chöùc hoïc sinh ñoïc ( thaønh tieáng, ñoïc thaàm, ñoïc löôùt ) töøng ñoaïn vaø trao ñoåi, traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi -Hoâi thoåi côm thi ôû laøng ñoàng vaân ñöôïc baét nguoàn töø ñaâu? - Keå laïi vieäc laáy löûa tröôùc khi naáu côm + Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy thaønh vieân cuûa moãi ñoäi thoåi côm thi ñeàu phoái hôïp nhòp nhaøng ,aên yù vôùi nhau? +Taïi sao noùi vieäc giaät giaûi trong cuoäc thi laø nieàm töï haøo khoù coù gì saùnh noåt ñoái vôùi daân laøng? +Qua baøi vaên taùc giaû theå hieän tình caûm gì ñoái vôùi moät neùt ñeïp coå truyeàn trong vaên hoùa cuûa daân toäc? - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhaän xeùt caùc yù kieán thaûo luaän vaø choát kieán thöùc . c. Ñoïc dieãn caûm - Giaùo vieân höôùng daãn HS xaùc laäp kó thuaät ñoïc - Giaùo vieân höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn (Hoäi thi baét ñaàu thoåi côm) - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa baïn mình - HS neâu yù nghóa cuûa baøi - Giaùo vieân choát laïi yù nghóa 1 15 10 5 Hs trả lời - Hs nghe 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 4 đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. -4 học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn. - Luyện đọc đúng các từ ngữ còn phát âm sai: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải. - 4 học sinh tiếp nối nhau -1 học sinh đọc phần chú giải – cả lớp đọc thầm. Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có). - Hs luyện đọc theo nhóm. - Hs thi đđọc Hs nghe - Hoïc sinh ñoïc ( thaønh tieáng, ñoïc thaàm, ñoïc löôùt ) töøng ñoaïn vaø trao ñoåi, traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi. +Hoäi baét nguoàn töø caùc cuoäc traåy quaân ñaùnh giaëc cuûa ngöôøi Vieät coå beân bôø soáng Ñay ngaøy xöa - 3 HS keå laïi +Trong khi moät thaønh vieân cuûa ñoäi lo vieäc laáy löûa ngöõng ngöôøi khaùc moãi ngöôøi moät vieäc: ngöôøi ngoài voùt nhöõng thanh tre giaø thaønh nhöõng chieác ñuõa boâng ngöôøi giaõ thoùc,ngöôøi giaàn saøng thaønh gaïo. Coù löûa ngöôøi ta laáy nöôùcmnaáu côm. Vöøa naáu côm caùc ñoäi vöøa ñan xen uoán löôïn treân saân ñình trong söï coå vuõ cuûa ngöôøi xem +Vì giaät giaûi trong cuoäc thi laø aêng chöùng cho thaáy ñoäi thi raát taøi ghoûi kheùo leùo,phoái hôïp, phoái hôïp vôùi nhau raát nhòp nhaøng , aên yù +Taùc giaû theå hieän tình caûm traân troïng vaø töï haøo vôùi moät neùt ñeïp trong sinh hoaït vaên hoùa cuûa daân toäc - 4 HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn. - Hoïc sinh ñaùnh daáu caùch ñoïc nhaán gioïng, ngaét gioïng ñoaïn vaên. - Nhieàu hoïc sinh luyeän ñoïc dieãn caûm. - HS thi ñoïc dieãn caûm. Ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp của văn hóa dân tộc. 4. Củng cố: - Hôm nay học bài gì? - Gv nhận xét tiết học. 3 - Hs trả lời - Hs nghe 5. Dăn dò: - Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tranh laøng Hoà 1 - Hs nghe **************************************************************** TẬP LÀM VĂN( TIẾT 51) TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. 2. Kĩ năng: - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch 3. Thái độ - Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bút dạ, bảng nhóm. - Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (ph) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Cho học sinh hát 1 Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - 2 nhóm học sinh đọc và phân vai diễn lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho! - GV nhân xét ,đánh giá thi đua 2 HS phaân vai ñoïc hoaëc dieãn thöû maøn kòch treân. 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ được viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Giữ nghiêm phép nước – một trích đoạn khác của bộ truyện Thái sư Trần Thủ Độ 3.2 Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi 1 học sinh đọc đoạn trích cả lớp đọc theo. H: Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? H:Nội dung chính của đoạn trích là gì? - Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích. *Bài tập 2: Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc Học sinh 1 đọc yêu cầu bài tập 2, và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian. + Học sinh 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. + Học sinh 3 đọc đoạn đối thoại. - Giáo viên giao việc + Mỗi em đđọc thầm lại tất cả bài tập 2. + Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Cho học sinh làm việc theo nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV khen ngợi các nhóm soạn kịch giỏi, hay. Bài 3 : -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Gv cho hs chuẩn bị trong nhóm phân vai để diễn thử màn kịch. Mỗi nhóm chỉ có 1 phút chuẩn bị, 2 phút để diễn - Cho các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau, bình chọn nhóm nào diễn sinh động và hấp dẫn nhất. GV khen ngợi . 33 Hs nghe - 1 HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. -Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô. - Linh Quốc Tử Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ đầu đuôi sự tình. Nghe xong ông khen ngợi thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu. + Học sinh 1 đọc yêu cầu bài tập 2, và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian. + Học sinh 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. + Học sinh 3 đọc đoạn đối thoại. - HS thảo luận theo nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. VD: .. Trần Thủ Độ : Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao. (gọi lính hầu) Quân bay cho đòi tên quân hiệu đến đây ngay !Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn. Lính hầu : Bẩm, vâng ạ. (Lát sau quân lính về, dẫn theo một người quân hiệu trạc 30 tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng) Người quân hiệu : (Lạy chào) Kính chào Thái sư và phu nhân Trần Thủ Độ : Ngẩng mặt lên ! Ngươi có biết phu nhân ta không ?.............. Người quân hiệu : Xin đa tạ Thái sư và phu nhân - 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 3. - Caùc nhoùm töï phaân vai. - Caùc nhoùm tieáp noái nhau thi ñoïc hoaëc dieãn maøn kòch tröôùc lôùp. 4.Củng cố : -Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 3 - HS nêu. 5.Dặn dò: -Xem trước bài sau Trả bài văn tả đồ vật . 1 Học sinh thực hiện ******************************************** ĐỊA LÍ( TIẾT 26) CHÂU PHI (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học xong bài này, HS: - Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (ph) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Cho học sinh hát 1 Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Gv gọi 2 hs lên bảng trả lời các câu hỏi sau - Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào? - Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? - Gv nhận xét 2 2 HS lên bảng trả lời. 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Trong tiết học trước chúng ta đã học về các yếu tố địa lí tự nhiên Châu phi, trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về dân cư và cac hoạt động kinh tế của Châu phi. Các em hãy chú ý tìm xem các yếu tố địa lí đã ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân Châu phi như thế nào 3.2 Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1:Tìm hiểu dân cư châu Phi: - Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? - Người dân Châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng nào? - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Năm 2004 dân số Châu Phi là 884 triệu người , hơn 2/3 trong họ là người da đen . Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế: - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu: + KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? + Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? + Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi? + Em có biết vì sao các nước Châu Phi có nền kinh tế châm phát trển không ?.. -- Cả lớp và GV nhận xét. Gv kết luận : Hầu hết các nước Châu Phi có nề kimh tế chậm phát triển , đời sống nhân dân vô cùng khó khăn khổ cực Hoạt động 3 : Ai Cập - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: + Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? + Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - GV bổ sung và kết luận: Ai Caäp naèm ôû Baéc Phi, caàu noái giöõa 3 chaâu luïc AÙ, AÂu, Phi +Thieân nhieân: coù soâng Nin chaûy qua laø nguoàn cung caáp nöôùc quan troïng coù ñoàng baèng chaâu thoå maøu môõ - Kinh teá xaõ hoäi: Coù neàn vaên minh soâng Nin coå xöa,noåi tieáng veà caùc coâng trình kieán truùc coå,laø 1 trong nhöõng nöôùc coù neàn kinh teá töông ñoái phaùt trieån ôû chaâu Phi,noåi tieáng veà du lòch ,saûn xuaát boâng vaø khai thaùc khoaùng saûn 33 1 -HS lắng nghe - Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân số là người da đen Người dân Châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở . - Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm Hs chỉ : Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri Hs trả lời Vì Khí hậu Châu Phi quá khắc nghệt +Vì hầu hết các nước này là thuộc địa của đế quốc trong một thời gian dài . - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. Hs nghe 4.Củng cố : -Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 3 HS nêu. 5.Dặn dò: -Xem trước bài sau Ôn taäp. 1 Học sinh thực hiện ******************************************************************* Ngày thứ 4 : Ngày soạn: 7 / 3/2016 Ngày giảng: Thứ năm , 10 / 3 /2016 TOÁN (TIẾT 129) LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn. Làm được các bài tập 1; 2(a) ; 3 ; 4 ( dòng1,2) - HSHN: Biết cộng, trừ số đo thời gian không nhớ. 3. Thái độ - Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (ph) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Cho học sinh hát 1 Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. 3 giờ 14 phút x 3 = 36 phút 12 giây : 3 = - GV nhận xét ,củng cố 2 2 HS nêu. 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng almf các bài toán luyện tập về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian . 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở , bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính - Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. + Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ như thế nào? *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài cá nhân - Mời HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. H: Thời gian xuất phát 22 giờ và thời gian đến 6 giờ cho em biết điều gì? H: Vậy muốn tính thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai ta làm thế nào? - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 33 -HS lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. a)17giờ 53phút + 4giờ15phút = 22 giờ 8 phút b)45ngày 23giờ - 24ngày 17giờ = 21 ngày 6 giờ c)6 giờ 15 phút 6 = 37 giờ 30 phút d)21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài. a, (2giờ 30phút +3giờ15phút) 3 =17 giờ 15 phút 2giờ 30phút + 3giờ 15phút 3 = 12 giờ 15 phút b, (5giờ 20phút +7giờ 40phút) : 2 = 6 giờ 30 phút 5giờ 20phút + 7giờ 40phút : 2 = 3 giờ 50 phút + Giá trị biểu thức cũng thay đổi. - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả. Hẹn : 10 giờ 40 phút Hương đến : 10giờ 20phút Hồng đến : muộn 15phút Hương chờ Hồng: ? phút A. 20phút B. 35phút C. 55phút D. 1giờ 20phút Đáp án B: 35phút -1 HS nêu yêu cầu. Làm tại lớp 2 dòng đầu. - Tàu xuất phát 22 giờ của ngày hôm trước tàu đến Lào Cai lúc 6 giờ sáng ngày hôm sau. Hs nêu Bài giải Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là: 8 giờ10phút – 6giờ 5 phút = 2giờ5 phút Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là: 17 giờ25phút–14giờ20phút=3giờ5 phút Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là: 11giờ30phút–5giờ45phút =5giờ45 phút Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 4.Củng cố : -Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 3 HS nêu. 5.Dặn dò: -Xem trước bài sau Vận tốc . 1 Học sinh thực hiện ***************************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TIẾT 52) LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo YC BT2; 2. Kĩ năng: -bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. - HSHN biết chép một số câu văn vào vở. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (ph) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Cho học sinh hát 1 Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Giaùo vieân kieåm tra 2 hoïc Tìm töø ngöõ chæ ngöôøi vaø söï vaät gôïi nhôù ñeán lòch söï vaø truyeàn thoáng cuûa daân toäc ta? - Gv nhận xét và tuyên dương 2 Hs lên bảng làm 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : . Các em đã được học về cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện cách thay thế đó. Qua Luyện tập, các em sẽ biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu, góp phần nâng cao hiệu quả làm bài của mình 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài tập 1: - Hs đọc yc của bài - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn. + Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. Giaùo vieân boå sung theâm: Ñaây chính laø lieân keát caâu baèng gheùp laëp: “Nhöõng cuûa quyù kín ñaùo” thay theá cho “tinh thaàn yeâu nöôùc”. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Cả lớp và GV nhận 33 -HS lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn. - HS trao đổi nhóm 2. - Học sinh trình bày. + Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. + Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày. Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi - 1 HS đọc yêu cầu. - Một số HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu. Ví duï: (1). Gaàn nhaø Maïc Ñænh Chi coù moät ngoâi tröôøng (2). Haøng ngaøy, moãi laàn gaùnh cuûi ñi qua o, caäu laïi ngaáp ngheù vaøo hoïc loûm (3). Thaáy caäu beù nhaø ngheøo hieáu hoïc, thaày ñoà cho pheùp caäu ñöôïc vaøo hoïc cuøng chuùng baïn (4). Nhôø thoâng minh, chaêm chæ, Maïc Ñænh Chi nhanh choùng trôû thaønh hoïc troø gioûi nhaát Yeáu toá tænh löôïc : tröôøng ® caâu (2), caâu (4) lieân keát vôùi caâu (1) baèng caùch löôïc boû töø tröôøng. 4.Củng cố : -Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 3 - HS nêu. 5.Dặn dò: -Xem trước bài sạu Mở rộng vốn từ truyền thống. 1 Học sinh thực hiện *****************************************************
Tài liệu đính kèm: