Giáo án dạy Tuần 31 - Lớp 5

TOÁN (TIẾT 151 )

PHÉP TRỪ

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.

- Làm các BT 1, 2, 3

2. Kĩ năng:

 Tính toán nhanh, chính xác.

3.Thái độ:

 Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV: Bảng nhóm

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

docx 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 31 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức sinh sản của thực vật, động vật thông qua một số đại diện.
2. Kĩ năng:
 Biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.
3.Thái độ:
 Thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ + Bảng phụ
2. HS: VBT thay cho phiếu học cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gv gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi sau 
+ Nói những điều em biết về hổ 
+ Nói những điều em biết về hươu
+ Tại sao khi hươu con khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
-Gv nhận xét và củng cố kiến thức 
- 3 hs trình bày 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
- Thực vật và động vật đều có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống , tạo nên sự cân bằng sự sinh thái cho trái đất của chúng ta . bài học hôm nay các em cùng ôn tập lại các kiến thức về sự sinh sản của thực vật và động vật 
3.2 Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập trong VBT .
- Gọi hs trình bày kết quả.
-GV nhận xét ,khẳng định đáp án đúng:
Bài 1 : 
- Gọi hs đọc các câu hỏi 
- Yc hs làm bài và trình bày 
- Gv nhận xét và chốt câu trả lời đúng 
Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình.
GV bao quát lớp, giúp đỡ HS hoàn thành phiếu.
 Gọi HS trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Trong các cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
- Yc hs quan sát và nêu 
- Gv nhận xét 
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ  nào trong câu.
Bài 5: Trong các động vật được kể tên, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con ?
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
? Viết tên động vật đẻ con và động vật đẻ trứng
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh và đúng.
1
30
HS nghe
- Hs làm việc cá nhân.
+ HS làm bài vào vở.
+ Một HS đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS khác lựa chọn. 
1- c) 
2-a) 
3-b) 
4-d
Hình 1: 1 - nhuỵ ; 2 - nhị
- Hs quan sát và trình bày 
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. 
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hs làm bài 
-Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái (1-e). Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng (2-d). Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng (3-a).
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh 
(4-b). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới (5-c), mang những đặc tính của bố và mẹ. 
- hs tiến hành chơi 
STT
Động vật đẻ con
STT
Động vật đẻ trứng
1
2
3
Lợn
Sư tử
1
2
3
Gà
4.Củng cố: 
 -GV chốt nội dung bài 
-Nhận xét giờ học
2
 - HS nhắc lại kiến thức tiếp thu sau tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài môi trường.
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
*************************************************************************
Ngày thứ 3:
Ngày soạn: 10 / 4 / 2016 
Ngày giảng: Thư tư, 13, / 4 /2016
TOÁN (TIẾT 153)
PHÉP NHÂN
I: MỤC TIÊU:
Giúp học sinh 
Kiến thức:
 - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán
Kĩ năng
HS làm được các bài tập: Bài tập 1(cột 1); Bài tập 2; 3; 4.
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
.2 Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi hs lên làm bài tập 2 của tiết trước 
- Gv nhận xét và củng cố 
3-5
- 2 hs lên bảng làm bài 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập các kiến thức , kĩ năng đã học về phép nhân .
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
1. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân:
- GV giới thiệu phép tính: a x b = c
+ Nêu tên phép tính.
+ Nêu tên các thành phần của phép tính trên.?
+Nêu các tính chất và công thức của phép nhân mà em đã học.
+ Gv yc hs Nêu quy tắc của từng tính chất.
=> GV chốt kiến thức.
2. Thực hành 
Bài 1( cột 1)
-Gọi hs Nêu yêu cầu bài tập..
- Yc hs làm bài 
-Gv gọi hs lên bảng làm bài 
-Yc hs nêu cách làm từng phép tính 
- GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: 
+ Bài yêu cầu gì ?
+ Gọi HS nêu kết quả phép tính 
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài 
=> GV chốt cách nhân 1 số với 10; 100; 100 và nhân với 0,1; 0,01; 0,001.
Bài 3: 
+ Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện cần áp dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính đã học.
+ Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: 
+ Hs đọc yc bài toán
+Bài tập cho biết gì ? 
+ bài tập hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước:
+ Tính quãng đường ôtô và xe máy đi trong 1h.
+ Tính độ dài quãng đường AB.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV chữa bài
1
- Hs nghe
- Phép nhân
- a và b là hai thừa số; c là tích; a x b cũng gọi là tích.
- Tính chất giao hoán: a x b = b x a
- Tính chất kết hợp:
 (a x b) x c = a x (b x c)
- Nhân một tổng với một số:
 (a + b) x c = a x c + b x c
- Phép nhân có thừa số bằng 1:
 1 x a = a x 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0
 0 x a = a x 0 = 0
- HS lần lượt nêu từng quy tắc
- HS đọc phần bài học/ sách giáo khoa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
x
a. 4802
 324
 19208
 9604
 14406 
 1555848 
x
c. 35,4
 6,8
 2832
 2124
 240,72
b. x 2 = 
- HS nêu yêu cầu 
- Hs nêu 
a. 3,25 x 10 = 32.5 
 3,25 x 0,1 = 0,325 
b. 417,56 x 100 = 41756 
 417,56 x 0,01 = 4,1756
c. 28,5 x 100 = 2850
 28,5 x 0,01 = 285
- HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở
- Hs lên bảng làm bài 
a. 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4
 = 7,8 x 10
 = 78 
b. 0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9,6
 = 1 x 9,6
 = 9,6
c. 8,3 x 5 x 0,2 = 8,3 x 1
 = 8,3
d. 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
 = 10 x 7,9 
 = 79
- 2 HS đọc bài toán
- Phân tích, tóm tắt đề
- HS làm vở
1 Hs lên bảng làm bài 
Bài giải
 Trong 1 giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
 Thời gian để ôtô và xe máy đi để gặp
 nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123 km
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập .
1
- Hs nghe
*************************************************************
TẬP ĐỌC (TIẾT 62)
BẦM ƠI !
I: MỤC TIÊU:
Giúp học sinh 
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(Trả lời ược các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc lòng bài thơ)
Kĩ năng
Biế đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
Thái độ :
Giáo dục cho HS tình yêu thương, biết ơn người chiến sĩ và người mẹ Việt Nam.
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi sau 
+ Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc ?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn ?
+ Nêu nội dung chính của bài 
- Gv nhận xét và củng cố 
3-5
- 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi tanh vẽ gì ? 
-Gv giới thiệu : Bầm là một cách gọi mẹ của người miền núi phía bắc .Bài thơ Bầm ơi- của nhà thơ Tố Hữu nói lên tình cảm mẹ con sâu nặng như thế nào? Các em cùng học bài để biết về điều đó .
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung 
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài thơ
- Bài đọc có mấy khổ ?
- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ
- GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi
- Gv gọi hs đọc nối tiếp lần 2 
- Gv yc hs luyện đọc theo nhóm 4 
- Gv tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- Gv nhận cét và tuyên dương 
- GV đọc diễn cảm bài thơ
2. Tìm hiểu bài:
- Yc hs đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi sau 
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ?
+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?
- Hs đọc thầm đoạn 2 
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng ?
- Hs đọc thầm đoạn 3 
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ?
=> Cách nói so sánh ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ “ mẹ đừng lo cho con nhiều, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả của mẹ”
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh?. 
Gv giảng : Tình cảm của anh chiến sĩ với mẹ thật sâu sắc . Tình thương ấy không thể nói hết bằng lời. Anh chiến sĩ thương mẹ, an ủi mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả , khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. Người mẹ của anh thật là một người phụ nữ Việt Nam điển hình thương yêu con, tần tảo , hi sinh, chịu đựng mọi hi sinh vì tiền tuyến 
 - Nội dung, ý nghĩa bài thơ nói lên điều .gì ?
3. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2 .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xét 
 Đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài
- GV nhận xét, đánh giá.
1
Hs nêu 
- Hs nghe
- 1 HS đọc bài thơ.
- 4 khổ
- Lần 1: HS đọc, kết hợp luyện đọc từ khó.
 Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 -HS luyện đọc theo nhóm .
- Hs thi đọc 
- Hs nghe
 *HS đọc thầm khổ 1
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ 
- Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
 *HS đọc khổ 2
- Tình cảm của mẹ với con: “Mạ non  thương con mấtlần”
- Tình cảm của con với mẹ: “Mưa phùn  bấy nhiêu” 
 *HS đọc thầm khổ 3
- Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh 
 “Con đi trăm núi ngàn khe .
 .
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”
- Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình, chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con.
* Nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
- 4 HS đọc và nêu giọng đọc.
- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo cặp, kết hợp nhẩm đọc thuộc lòng cả bài . 
- Đại diện 2 nhóm thi đọc diễn cảm.
HS xung phong hoặc GV gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- 1 HS 
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs trả lời 
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Út Vịnh .
1
- Hs nghe
*********************************************************************
TẬP LÀM VĂN (TIẾT 61 )
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
 I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 -Liệt kê một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
 2. Kĩ năng:
 -Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác (BT 2).
 3.Thái độ: 
 -Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
-Chỉ định 2-3 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhận xét phần trình bày của HS 
3
2-3 HS nêu.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
-GVGT và ghi bảng
1
HS viết vở.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1
-Yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập.
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn
.
- Gv cho Hs đọc kết quả trên bảng.
- Yc hs Dựa vào bảng thống kê, chọn viết lại nhanh dàn ý của một bài văn hoặc một đề văn đã chọn
- Gọi HS trình bày dàn ý của bài văn hoặc một đề văn chọn viết.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng.
30
-HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. 
-Hs thảo luận nhóm 2 (liệt kê từ tuần
 1 - 11) và làm vào vở, nêu kết quả.
- Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn
- Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý. lớp nhận xét.
Tuần
1
2
3
6
7
8
9
Các bài văn tả cảnh
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
- Rừng trưa
- Chiều tối
- Mưa rào
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
- Vịnh Hạ Long
- Kì diệu rừng xanh
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
Trang 
10
11
12
14
21
22
31
62
62
70
75
87
89
- Hs làm bài 
*Ví dụ dàn ý của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài: có 2 đoạn
 + Đoạn 1: Tả sự thay đổi của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
 + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
 Bài 2
- Yc hs Đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi/ sách giáo khoa.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
+ Vì sao lại cho rằng sự quan sát đã rất tinh tế ?
? Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá/ Đẹp quá đi! thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả.
Gv nhận xét và chốt 
-3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2 trả lời lần lượt các câu hỏi
a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng  Màn đêm mờ ảo  Thành phố như bồng bềnh  những vùng trời xanh Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ  Ba ngọn đèn đỏ Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
 + Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất.
+ Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
-Lớp nhận xét.
4.Củng cố: 
- H:Em học được điều gì qua việc tìm hiểu bài văn miêu tả trên ?
- Nhận xét giờ học 
2
-1-2 HS nêu theo sự cảm nhận của bản thân
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết 2.
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
**************************************************************
ĐỊA LÍ (TIẾT 31 )
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
®Þa lÝ tù nhiªn huyÖn øng hßa
I.MỤC TIÊU 
Häc xong bµi nµy hs
-M« t¶ ®­îc vÞ trÝ ®Þa lÝ , giíi h¹n diÖn tÝch cña huyÖn øng hßa
 -Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña ®Þa h×nh , khÝ hËu kho¸ng s¶n ë øng Hßa
-NhËn biÕt ®­îc ¶nh h­ëng cña ®Þa h×nh , khÝ hËu tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cña nh©n d©n
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV: Bản đồ địa lí TN huyện Ứng Hòa.
 Tài liệu phô tô cho HS 
 PhiÕu häc tËp ( theo nhãm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cña GV
Tg
(ph)
Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định tổ chức 
Phát tài liệu cho HS 
2
-chuẩn bị tài liệu cho tiết học
2.Kiểm tra bài cũ :
-Chỉ định 2 HS nêu tên xã -huyện-thành phố em đang ở 
 -Nhận xét ,KL
2
-2 HS nêu ,lớp lắng nghe
3.Bài mới 
3.1 Giíi thiÖu bµi 
- GV nªu trùc tiÕp ,ghi tên bài học
 1p
- Hs nghe ,ghi
3.2 Phát triển các hoạt động 
a, VÞ trÝ , giíi h¹n :
-GV cung cÊp th«ng tin 
-GV ®­a ra b¶n ®å, yªu cÇu HS :
+ChØ vÞ trÝ nªu giíi h¹n cña huyÖn øng Hßa 
+KÓ tªn trÞ trÊn vµ một số x· thuéc huyÖn øng Hßa mà em biết 
-GV chèt ý: 
+Ứng Hßa lµ một huyÖn ®ång b»ng n»m trong vïng ®ång b»ng s«ng Hång , n»m ë ®«ng nam thµnh phè Hµ Néi , phÝa B¾c gi¸p huyÖn Thanh Oai, phÝa Nam gi¸p Hµ Néi, phÝa §«ng gi¸p Phó Xuyªn, phÝa T©y gi¸p MÜ §øc 
+§Þa giíi hµnh chÝnh gåm 1 trÞ trÊn vµ 28 x· 
b, §Æc ®iÓm tù nhiªn
-GV cho HS ®äc t­ liÖu+Liªn hÖ thùc tÕ
+Nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña ®Þa h×nh huyÖn øng Hßa
+Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm khÝ hËu ®Æc tr­ng cña vïng
+Nªu ¶nh h­ëng cña khÝ hËu tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cña NDT
-y/c hs hoµn thµnh b¶ng sau
Tªn kho¸ng s¶n
N¬i ph©n bè
C«ng dông
1.......
2...........
..
..
..
..
-Gäi hs tr×nh bµy kq kÕt hîp chØ b¶n ®å
-GV chèt ý:
 +§Þa h×nh ®ång b»ng t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng, nghiªng dÇn tõ B¾c xuèng Nam, tõ T©y sang §«ng , chia thµnh 2 vïng: 
 Vïng 1: vïng ven s«ng §¸y gåm 14 x· vµ 1 thÞ trÊn
Vïng 2: vïng Vµn vµ vïng tròng( gåm 14 x·)
+HuyÖn øng Hßa mang ®Æc tr­ng cña vïng khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa
+KhÝ hËu thuËn lîi cho c©y trồng ph¸t triÓn xanh tèt quanh n¨m
28
-HS chỉ bản đồ vị trí của huyện Ứng Hòa ,nêu giới hạn của huyện
- Hs nêu , Thị trấn Vân Đình, xã Viên An, Xã Cao Thành .
-Nghe giảng
-HS tìm hiểu ,trao đổi thông tin; tiÕp nèi nhau tr¶ lêi
-HS hoàn thành theo nhóm,cử đại diện nhóm trình bày kết quả:
+Than bïn: cã ë c¸c x· vïng tròng khu ch¸y lµ nguyªn liÖu lµm ph©n h÷u c¬ vi sinh
+C¸t ( S«ng §¸y) phôc vô x©y dùng.
Hs nghe
3.Củng cố 
-GV chốt ý chÝnh cÇn ghi nhí
-Tổ chức trò chơi :Hướng dẫn viên du lịch :giới thiệu địa danh
2
-Vài HS nhắc lại kiến thức bài học
-HS tham gia trò chơi
4.Dặn dò 
-DÆn hs: t×m hiÓu vÒ d©n c­, kinh tÕ ®Þa ph­¬ng.
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
 ****************************************************************
Ngày thứ 4:
Ngày soạn: 11/ 4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ năm, 14 / 4 /2016
TOÁN (TIẾT 154 )
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Gióp häc sinh:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
2. Kĩ năng:
 -Tính toán nhanh, chính xác.
3.Thái độ: 
 - Yêu thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
-Chỉ định 2 HS lên bảng tính: 
3,12 0,1 ; 
- GV nhận xét , củng cố cách tính
5
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
-Trong tiết toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về phép nhân 
1
Hs nghe
3.2.HD thực hành
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yc của bài 
GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- Gv nhận xét ,chốt đáp án ,củng cố cách chuyển phép cộng các số hạng giống nhau thành phép nhân
Bài 2:
- Gọi hs đọc yc của bài 
 GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
+ Vì sao trong 2 biểu thức a và b có các số giống nhau, các dấu tính giống nhau những giá trị lại khác nhau ?
-Gv nhận xét,chốt đáp án ,củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức 
Bài3: 
- Yc hs đọc yc của bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở.
- Gv nhận xét ,chốt đáp án 
-Cho HS nhận xét về số dân tăng trong 1 năm. GV GD dân số, về tuyên truyền thực hiện KHHGĐ.
30
- Hs đọc yc 
Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg 
= 6,75kg3 = 20,25kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3
 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 
 = 7,14m2 5 = 35,7m2 
c) 9,26dm3 9 + 9,26dm3 
= 9,26dm3 (9 + 1) 
= 9,26dm310
 = 92,6dm3 
- Hs đọc 
-Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.
 a) 3,125 + 2,075 2 
= 3,125 + 4,15
 = 7,275
 b) (3,125 + 2,075) 2 
= 5,2 2 
= 10,4
+ Vì trong biểu thức b có dấu ngoặc, làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính
-Hs đọc đề bài, 
+ Bài toán cho biết cuối năm 200 số dân của nước ta là 77515000 người. +Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,3% thì đến hết năm 2001 số dân nước ta là bao nhiêu người ?
- Hs làm vào vở,
 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét 
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 : 100 x 1,3 
= 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77 515 000 + 1 007 695
 = 78 522 695 (người)
 ĐS: 78 522 695 người
- Lớp nhận xét. 
4.Củng cố: 
 -GV chốt kiến thức cần ghi nhớ ,nhận xét giờ học
2
-Ghi nhớ nội dung kiến thức ôn luyện trong giờ học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài Phép chia.
1
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
*****************************************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 62 )
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY)
 I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
 2. Kĩ năng: 
 - Sử dụng dấu câu phù hợp khi viết văn bản .
 3.Thái độ: 
 -Yêu thích tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV: Bảng phụ
2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Tg
(Phút)
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể
1
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục ngữ ở bài tập 2 (tiết Luyện từ và câu trước)
- GV nhận xét ,củng cố KT
3
- 2 HS nêu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
- Bà học hôm nay các em sẽ ôn luyện về cách sử dụng dấu phẩy. Chúng ta sẽ biết được tác hại của việc dùng sai dấy phẩy như thế nào .
1
-HS nghe
3.2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. 
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp xác định vị trí của dấu phẩy trong từng câu; xác định tác dụng của từng dấu phẩy
- Gv nhân xét chốt lại ý đúng
Bài 2: 
- Yc hs Đọc mẩu chuyện vui “ Anh chàng láu lỉnh.
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào ?
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò ?
 +Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng.?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ?
- Gv gọi hs nhận xét 
- Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, 
GV treo bảng phụ đoạn văn
+Tìm 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí và sửa lại cho đúng (2 HS làm bảng phụ)
+ Gọi HS dán kết quả và đọc lại đoạn văn
- Gọi hs nhận xét 
- Gv nhận xét, sửa chữa. 
32
- HS đọc to nội dung bài tập, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy 
(+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 
 + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 
+ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép).
-HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm 2 và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả
a) + Câu 1: ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
+ Câu 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 31 Lop 5_12201428.docx