Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Tập đọc:

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:

¬1/ KT,KN:

- Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4)

2/ TĐ : Thích tìm hiểu và khám phá về rừng.

II. Chuẩn bị

- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra: 4-5’

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

- GV chia đoạn: 3 đoạn

.- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp

xúp, sặc sỡ, mải miết

 GV đọc diễn cảm lại toàn bài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’

-Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân ta làm như thế nào?
- GV chốt lại như sgk.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi hs lên bảng sửa bài.
48,97 < 51,02 
 96,4 > 96,38 
0,7 > 0,65
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
 6,375< 6,735 < 7,19 < 8,72 <9,01 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng sửa bài.
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
8,1m = 81dm 7,9m = 79dm
81dm > 79dm (81>79 vì ở hàng chục có 8 >7) 
 => 8,1m > 7,9m
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- 2001,2 >1999,7 (vì phần nguyên 2001>1999)
- Có phần nguyên = nhau
- Phần thập phân của 35,7m là =7dm = 700mm
- Phần thập phân của 35,698m là = 698mm
700mm > 698mm (700 > 698 vì hàng trăm 7 > 6)
=> 35,7m > 35,698m
35,7 > 35,698 (Phần nguyên bằng nhau hàngphần mười có 7 > 6)
- Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS nêu - HS nhắc lại.
- HS đọc
- HS ngồi làm bài sau đó lên bảng sửa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc .
- HS các nhóm làm bài.
- HS lên bảng làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. 
-HS làm bài.
- HS lên bảng sửa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố: - Gọi 1 em nhắc lại cách So sánh hai số thập phân.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
___________________________________________
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu
1/KT,KN:
 Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1); nắm được 1số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
2/TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị:
- Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học.	
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Làm bài tập:28-29’ 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
* HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn.
Dòng đúng: Dòng b
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện cặp nêu dòng mình chọn.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
* HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết BT 2 lên.
a) Lên thác xuống ghềnh
b)Góp gió thành bão.
c)Qua sông phải luỵ đò.
d)Khoai đất lạ mạ đất quen.
- GV nhận xét, giải nghĩa các câu.
- HSKG hiểu ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
* HS đọc yêu cầu đề .
 Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
+ Chiều rộng: mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng.
+Chiều dài (xa): xa tít, tắp.tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm.
+Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao vòi vọi.
+Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm.
 - Đặt câu với 1từ vừa tìm.HSKG biết đặt câu với từ tìm được ở ý d
- Cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
* Nêu yêu cầu bài 4
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
a) tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ạt, ì oạp, oàm oạp,...
b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên.
c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
- Đặt câu với 1từ tìm được
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I.Mục tiêu
1/KT,KN: 
Kể được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An:
 Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh.
Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :
 + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
 + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
2/TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm, yêu nước của nhân dân Nghệ - Tĩnh
II. Chuẩn bị: 
- Hình trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:+ Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian nào? 
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng? 
3. Bài mới : * GV gbt, kết hợp sử dụng bản đồ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : Làm việc cả lớp :
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế ?” 
H. Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt, giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
+Những chuyển biến ở những nơi ND Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
+Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Gọi 1 HS đọc SGK.
- GV trình bày và tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ; nhấn mạnh : ngày 12-9-1930 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh 
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã (HS làm việc theo nhóm đôi) 
- GV nêu câu hỏi :
H. Những năm 1930-1931 trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới ?
- GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào phiếu để trả lời 
 GV chốt lại: 
+ Không hề xảy ra trộm cướp 
+Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu , mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp , triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hay bị giết . Đến giữa năm 1931 , phong trào lắng xuống .
Hoạt Động 3 : Làm việc cả lớp 
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận 
H. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Gọi HS trả lời
GV chốt lại : +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp tìm hiểu, thi đua trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sgk sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập
- HS trả lời 
- HS cả lớp thảo luận 
- HS trả lời ; HS khác bổ sung.
- HS thảo luận, trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò : - gọi 1 HS đọc phần bài học trong sgk
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Cách mạng mùa thu”
___________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy bài văn Kì diệu rừng xanh đọc diễn cảm bài văn .
- Đọc trôi chảy, lưu loát, bài thơ Trước cổng trời
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
II..CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 
Hình thức tổ chức 
Đối tượng 
Kì diệu rừng xanh
1 ) +Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
2 YC đọc kĩ và trả lời câu hỏi:
H: Vì sao rừng khộp được gọi là: giang sơn vàng rợi”
TL: Sự hoà quyện rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn:..
*Đọc lại nội dung bài
Trước cổng trời
1) Đọc trôi chảy, lưu loát, bài thơ.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2) YC đọc kĩ và trả lời câu hỏi:
H: Điều gì đã khiến cho cả cánh rừng sương giá như ấm lên?
TL: Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người. 
*Đọc lại nội dung bài
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Toàn lớp
Toàn lớp 
Toàn lớp
Toàn lớp
Toán: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phân
Củng cố đọc số thập phân và xác định giá trị hàng của số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Vở viết 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hình thức tổ chức
Đối tượng
1) Đọc số thập phân xác định giá trị hàng của mỗi chữ số sau:
 12,46 3 ,07 0,069 5,248
2) Víêt hỗn số thành số thập phân
6 45 3
7 56
3) Viết số thích hợp vo chỗ trống:
5,8m = ..dm 8,46m=cm
9,1m= ..cm 4,02m= cm
4) Tìm một số tự nhiên biết rằng nếu xóa chữ số 7 ở hàng đơn vị của số đó thì được số thì được số mới kém số đó1753 đơn vị:
 Số mới kém số cần tìm 7 đơn vị và 9 lần số mới
 Số mới là: (1753 -7) :9 = 194
Số cần tìm : 1947
Bài 5: Hai kho chứa 150 tấn thóc, nếu chuyển từ kho A sang kho B 24 tấn thì số thóc kho B nhiều hơn kho A 8 tấn. Hỏi số thóc ở mỗi kho?
 Giải: Số thóc ở kho A nhiều hơn kho B là : 
 24 x 2 – 8 = 40 ( tấn )
 Số thóc ở kho A là : ( 150 + 40 ) : 2 = 95 ( tấn )
 Số thóc ở kho B là :150 – 95 = 55 ( tấn )
 Đáp số: Kho A: 95 tấn ; kho B: 55 tấn .
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Toàn lớp 
Toàn lớp 
 HS giỏi 
HS giỏi
Toán: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phân
Củng cố đọc số thập phân và xác định giá trị hàng của số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Vở viết 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hình thức tổ chức
Đối tượng
1.Viết dấu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm:
a. 4,785 . 4,875	 b. 24,518 . 24,52
 1,79 .. 1,7900 5/100.. 0,05
 72,99.. 72,98	8/100 .. 0,800
2) Víêt các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a. 9,725 ; 7,925 ; 9,725 ; 9,75
b. 0,007 ; 0,01 ; 0,008 ; 0,015
3) Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8 < x < 9
X= 8,1 ; 8,2 ; 8,3 ; 8,4 ; 8,58,9
4) Hiện nay tổng số tuổi của hai bà cháu là 65 tuổi. Biết tuổi cháu có bao nhiêu tháng thì tuổi bà có bấy nhiêu năm. Tính tuổi hai bà cháu hiện nay?
Giải: tuổi bà gấp 12 lần tuổi cháu ( 1 năm = 12 tháng)
 Tuổi của bà hiện nay là: 65 : (12 + 1 ) x 12 = 60 (tuổi)
Tuổi cháu hiện nay là: 65 – 60 = 5 (tuổi)
Cá nhân
Bảng 
Cá nhân
Vở
Cá nhân
nháp
Cá nhân
Vở
TB –Yếu
TB –Yếu
 HS giỏi 
HS giỏi
 ________________________________________________ 
 Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Tập đọc 
 TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
1/KT,KN:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng các câu thơ em thích )
2/TĐ: Yêu cảnh thiên nhiên và con người ơ vùng miền núi phía Bắc. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:4-5’ 
- 2HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’ 
 GVHD đọc bài thơ.
 - 1 HS đọc mẫu.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả.
- Đọc nối tiếp bài thơ (2-3lần)
+ Đọc từ khó.
+HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 2.
- 1HS đọc cả bài
 GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ 
Vì sao người ta gọi là cổng trời?
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
*Vì đứng giưữa 2 vách đá nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra,có mây bay,có gió thoảng,tao cảm giác như đó là cổng để đi lên.
 Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
Trong những cảnh vật được miêu tả,em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
* ( Dành cho HS có năng khiếu) 
Nhìn ra xa ngút ngàn
 Bao sắc màu cỏ hoa 
* HS tự do trả lời.
Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
 * Cánh rừng ấm lên bởi sự có mặt của con người.Ai nấy tất bật với công việc.Người Tày đi gặt lúa, trồng rau; ngườ Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên.
Hoạt động 4: 7-8’
 Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
 - Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
 Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - HS thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhác lại nội dung bài đọc
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -So sánh hai số thập phân.
 -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cò : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Thực hành: 28-29’
. 
2HS làm BT2
Bµi 1: 
- Bài 1:HS tự làm rồi chữa bài
Bµi 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài 
 - Bài 2:
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
Bµi 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả
9,708 < 9,718
Bµi 4: : Cho HS tự làm rồi chữa bài
 - Bài 4. Cho HS tự làm rồi chữa bài
a) x = 1 v× 0,9 < 1 < 1,2
Bài 4b: Dành cho HSKG
b) x = 65 v× 64,97 < 65 < 65,14
3. Củng cố -dặn dò : 1-2’
 - Xem trước bài Luyện tập chung.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Cảnh ở địa phương em)
I.Mục tiêu:
1/KT,KN: 
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
2/TĐ: Yêu thích cảnh đẹp địa phương và có ý thức giữ gìn cảnh đẹp đó.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
- Bút dạ, 2 tờ giấy khổ thơ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: HD HS luyện tập:27-29’ 
a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
- GV nêu yêu cầu BT.
-HS đọc phần gợi ý.
- Đọc lại cácý đã ghi chép ở nhà.
- Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- GV nhắc lại yêu cầu: Nhắc HS chọn 1 phần trong dàn ý; chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS viết đoạn văn.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS viết đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm tiếp (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài tiếp.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
 I. Mục tiêu: 
1/KT, KN:
 Biết nguyên nhân và cách phòng chống HIV/AIDS.
 2/TĐ: Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.
 II. Chuẩn bị: 
 - Giấy khổ to, bút dạ màu
 - HS sưu tầm thông tin, tranh, ảnh về phòng tránh HIV/AIDS.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ : 4-5’
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- 2 HS trả lời
II.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Chia sẻ thông tin: 7-8’
Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.
- GV nhận xét phần thông tin mà HS trình bày.
 - HS trưng bày sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh về HIV/AIDS 
- HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm về bệnh AIDS
HĐ 3: HIV/AIDS là gì?: 8-10’
Các con đường lây truyền HIV/AIDS
- HS hoạt động cả lớp, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng.
+ Là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm.
+ Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?
+ Những ai có thể nhiễm HIV/AIDS?
+ Vì chưa tìm ra loại thuốc hữu hiệu để chữa trị. 
+ Bệnh này không bỏ sót 1 ai nếu chúng ta không biết cách phòng bệnh.
+ HIV/AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào?
+ Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV?
+ HIV lây qua: đường máu; đường tình dục; từ mẹ sang con.
+ Như: tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm tiêm, dao cạo, bàn chải đánh răng, kim tiêm,...của người nhiểm HIV.
+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS ?
+ Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không?
 + Ở lứa tuổi chúng ta phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS ?
+ Phải xét nghiêm máu.
+ Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
+Không tiêm chích ma tuý, không hút hít,...
.
HĐ 4 : Cách phòng tránh HIV/AIDS : 7-8’
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ?
- HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin
+ Chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ - không tiêm chích ma tuý, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu,...
GV nêu: Để không bị nhiễm HIV/AIDS chúng ta phải tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh vì trên thực tế có nhiều trường hợp do sơ suất đã nhiễm HIV/AIDS . Các em hãy xử lý thông tin, tranh, ảnh mình sưu tầm được để tuyên truyền hoặc vẽ tranh ảnh để tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS. 
* HS nghe yêu cầu hoạt động nhóm 4
* Lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền và thực hiện.
- Các nhóm lên thi.
 GV nhận xét - Khen ngợi - Đánh giá từng nhóm.
3. Củng cố, dăn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
.
BUỔI CHIỀU
Địa lí:
DÂN SỐ NƯỚC TA
 I. Mục tiêu:
 1/KT,KN:
Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN
+ VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới
+ Dân số nước ta tăng nhanh
Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cần học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
 2/TĐ : Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
 II. Chuẩn bị: 
 - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 ( phóng to).
 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
 - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh ( nếu có).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
II. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2 HS đọc bài
- HS chú ý lắng nghe.
 HĐ3: ( làm việc cá nhân ): 6-8’
* Dân số
 - Cho HS quan sát bảng số liệu.
- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả.
Kết luận:
 + Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người.
 + Dân số nước ta đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
HĐ3: ( làm việc theo cặp): 10-12’
Gia tăng dân số
- HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm,
 Nêu số liệu về tăng dân số nước ta 
từ năm 1979 – 1999 ?
 Nhận xét về dân số nước ta ?
- Số dân tăng qua các năm
 + Năm 1979: 52,7 triệu người.
 + Năm 1989: 64,4 triệu người.
 + Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
- Đại diện nhóm trình bày
 HĐ4: ( làm việc cá nhân ): 5 -7’
Dân số tăng nhanh có tác động gì đến đời sống  ?
Kết luận: Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống. Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số đã giảm hơn so với trước nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình.
3. Củng cố, dặn dò:1-2’
- GV nhận xét tiết học.
+ Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi,...
- HSKG nêu VD cụ thể về hậu quả gia tăng dân số ở địa phương.
- Đọc nội dung chính.
NẤU CƠM (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Gạo tẻ.
- Nồi nấu cơm điện.
- Nước, rá, chậu để vo gạo.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Y/c :
. SS nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép đun ?
. Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
-Y/c :
3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập.
. Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ?
. Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
4/ Củng cố, dặn dò :
-Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
-Chuẩn bị bài Luộc rau.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại các nd đã học ở tiết 1.
-Đọc nd mục 2 và qs hình 4 SGK.
-Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu.
-Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
+Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
+Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi.
+San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi.
+Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.
-Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
1/KT,KN:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
2/TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.(truyện đọc 5) 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
 1HS kể chuyện
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:27-29’’ 
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề ( 12-13’)
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- 1 HS đọc phần gợi ý.
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK
b) HD HS thực hành kể chuyện.( 16-18’)
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. 
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
 Chúng ta phải làm gì để giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp ?
- Lớp nhận xét bạn kể.
* HSK

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc