Giáo án Địa lí 12 - Kì II

Tiết: 38

Ngày soạn:

Bài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được:

1. Kiến thức :

 - Phân tích được tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội, ngoại thương và du lịch

 - Phân tích được các nguồn tài nguyên du lịch của nước ta

 - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố các trung tâm du lịch chính ; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường

2. Kỹ năng:

 - Vẽ và phân tích các bảng, biểu số liêụ, các biểu đồ để biết tình hình xuất nhập khẩu nước ta.

 - Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại và du lịch

3. Thái độ :

Có trách nhiệm trong việc quảng bá các nguồn tài nguyên du lịch, trách nhiệm trong việc bảo về môi trường du lịch.

 

doc 73 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 12 - Kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mạnh xuất khẩu .
3/ Khai thác và chế biến lâm sản :
- Độ che phủ rừng : 60%, nhiều loại lâm sản quý. Sản lượng khai thác giảm từ 600-700nghìn m3/cuối thập kỷ 80, đến nay chỉ còn 200-300nghìn m3 /năm
4/ Khai thác thủy năng kết hợp với thuỷ lợi :
Sông Đa Nhim - thượng nguồn sông Đồng Nai .
 Sông XêrêPôk đã nâng tổng công suất lên 600MW.
- Sông Xê Xan đã nâng tổng công suất trên lên 1500 MW.
4. Củng cố bài: 
Trình bày điều kiện đối với sự phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên
5. Bài tập về nhà :
- Xử lý số liệu bài tập thực hành.
- Cách vẽ biểu đồ và nhận xét.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức :
	- Tái hiện kiến thức về kinh tế vùng.
	- Nắm được các vấn đề sử dụng và khai thác thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
	- Hiểu rõ hơn về các vấn đề nổi bật ở Tây Nguyên hiện nay.
2. Kỹ năng:
	- Phân tích bảng số liệu.
	- Vẽ biểu đồ.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương đất nước.
	- Yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ VN
	- Lược đồ vùng Tây Nguyên.
	- Atlat địa lý VN
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Xác định vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên. Kể tên các tỉnh của vùng Tây Nguyên theo thứ tự từ bắc vào nam.
	- Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển CCN, khai thác và chế biến lâm sản và thủy điện ở Tây Nguyên.
3. Tiến trình dạy học:
	a. Vào bài: Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu về các vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. Hôm nay, chúng ta sẽ khác sâu các kiến thức đó qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập sau: 
	b. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí ở Tây Nguyên. 
Bước 1: GV đặt yêu cầu: 
Dựa vào SGK/ nội dung bài học và Atlat Địa lí VN. Trả lời các câu hỏi sau:
- Xác định các đơn vị hành chính ở Tây Nguyên theo thứ tự từ bắc vào nam.
- Xác định ranh giới.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên: đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Một số phép tính thường gặp khi vẽ biểu đồ:
Bước 1: GV đặt yêu cầu: 
- Nêu tính và đổi đơn vị của mật độ dân số, sản lượng lương thực bình quân đầu người, năng suất lúa...
- Cách xác định bán kính khi vẽ biểu đồ tròn như thế nào để chính xác nhất.
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 2: HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 2: HS trình bày, HS nhận xét, bổ sung.
Bài cũ
II. Lí thuyết Một số phép tính thường gặp khi vẽ biểu đồ: 
Phụ lục: MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ
 TT
 Đối tượng cần tính
Đơn vị
Công thức
1
Mật độ
dân số
Người/ km2
Mật độ dân số = 
Số dân
Diện tích
2
Sản lượng
Tấn, nghìn tấn hoặc triệu tấn
Sản lượng = Năng suất x Diện tích
3
Năng suất
Tạ/ ha 
Năng suất =
Sản lượng 
Diện tích
4
Bình quân đất 
trên người
m2/ người
Bình quân đất =
Diện tích đất
Số người
Bình quân 
thu nhập
USD/ người
BQ thu nhập =
Tổng thu nhập
Số người
Bình quân lương thực theo đầu người
Kg/ người
BQ lương thực  =  
Sản lượng lương thực   
Số người 
5
Từ %, tính giá trị 
tuyệt đối
Theo số liệu gốc
Lấy tổng thể x số %
6
Tính cơ cấu 
%
Lấy từng phần 
x 100
Tổng thể  
7
Tính tốc độ 
tăng trưởng
%
Số liệu của năm cần tính x 100
 Số liệu năm đầu tiên trong BSL
(Năm đầu tiên trong bảng số liệu lấy làm 100%)
8
Cán cân thương mại
Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu
USD
(Đồng)
Cán cân thương mại = Xuất khẩu – Nhập khẩu
Tổng kim ngạch XNK = Xuất khẩu + Nhập khẩu
9
Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên 
%
 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ suất sinh – tỉ suất tử.
(Lưu ý đổi từ sang bằng cách chia 10)
10
Tính bán kính đường tròn
R (cm)
- R2> R1
- R2= R1 x 
- Chọn R1 = 1 đơn vị bán kính _R2 
(Chọn R1 phù hợp với tờ giấy thi, nếu R2 gấp 1 đến 2 lần R1 thì chọn R1 =2cm, còn nếu R2=>3 lần R1 thì chọn R1=1cm)
Lưu ý: Nếu có R3, R4 thì tương tự:
R3= R1 x , R4= R1 x 
Lưu ý:            1 tấn = 10 tạ = 1000 kg	 1 ha = 10.000 m2 
4. Củng cố bài:
	- Vẽ biểu đồ tròn nên vẽ tâm của đường tròn cùng nằm trên 1 đường thẳng.
	- Năng suất lúa tạ/ha. Khi cho tấn phải đổi ra tạ.
5. Dặn dò, nhắc nhở:
	- Về chuẩn bị bài thực hành. 
	- Xem lại cách tính cách đổi đơn vị.
Tiết: 44 
Ngày soạn:
THỰC HÀNH
SO SÁNH VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN
GIỮA TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức:
	- Biết được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ biểu đồ.
	- Kĩ năng phân tích số liệu để rút ra nhận xét.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương đất nước.
	- Yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
	- Các bảng, biểu số liệu
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định :
 2/ Bài mới :
Bài tập 1: (20 ‘)
Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên (năm 2005)
GV treo bảng số liệu trên bảng phụ lên bảng, cho HS quan sát và hình dung dạng biểu đồ cần vẽ cho thích hợp.
Gv phân tích việc vẽ biểu đồ tròn là thích hợp nhất
Nếu vẽ biểu đồ tròn thì chúng ta phải làm những bước nào ?
GV treo bảng số liệu sẽ xử lý 
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
 NĂM 2005 (%)
 Vùng
Cà phê
Chè
Cao su
Các cây khác
Cả nước
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
30.4
3.6
70.2
7.5
87.9
4.3
29.5
17.2
32.5
8.5
8.3
HS xử lý số liệu và điền vào bảng
GV cho HS nhắc lại cách xác định tỉ lệ bán kính hình tròn của 3 biểu đồ.
Và xác định nếu RTrung du . = 1(đv)
Thì RTây Nguyên = 2,65 (đv)
Và RCả nước = 4,3(đv)
Vẽ biểu đồ dựa trên các số liệu vừa xử lý
Nhận xét : TDMN Bắc Bộ : Diện tích chè, cà phê phát triển ở Sơn La nhưng không 
đáng kể.
Điều kiện sản xuất chú ý về đất trồng và khí hậu, quy mô sản xuất, sản phẩm chính
Bài tập 2 : (15’)
GV cho HS tính tỉ trọng theo số liệu của bảng
Cả nước
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Trâu
100
34.5
10.4
Bò
100
65.4
89.6
So sánh chú ý : đồng cỏ và khí hậu
4. Đánh giá:
	Giáo viên chấm một số bài của học sinh
5. Dặn dò nhắc nhở:
	Tìm hiểu các cơ sở thuỷ điện của vùng Đông Nam Bộ.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức :
	- Tái hiện kiến thức về kinh tế vùng.
	- Nắm được các vấn đề sử dụng và khai thác thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên, DHNTB, BTB.
	2. Kỹ năng:
	- Phân tích bảng số liệu.
	- Vẽ biểu đồ.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương đất nước.
	- Yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ VN
	- Lược đồ vùng Tây Nguyên.
	- Atlat địa lý VN
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình dạy học:
	a. Vào bài: Vừa rồi chúng ta vừa làm xong bài thực hành và đã biết cách xác định và vẽ 1 số biểu đồ. Hôm nay, chúng ta sẽ khác sâu các kiến thức, kĩ năng đó qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập sau: 
	b. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí của vùng BTB, DHNTB vàTây Nguyên. 
Bước 1: GV đặt yêu cầu: 
Dựa vào SGK/ nội dung bài học và Atlat Địa lí VN. Trả lời các câu hỏi sau:
- Xác định các đơn vị hành chính BTB, DHNTB vàTây Nguyên theo thứ tự từ bắc vào nam.
- Xác định ranh giới.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên: đất đai, khí hậu, nguồn nước, biển, khoáng sản
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ 1 số biểu đồ:
Bước 1: GV đặt yêu cầu:
- Nêu cách nhận biết biểu đồ tròn, miền, cột, đường. 
- Nêu tính và đổi đơn vị của mật độ dân số, sản lượng lương thực bình quân đầu người, năng suất lúa...
- Cách xác định bán kính khi vẽ biểu đồ tròn như thế nào để chính xác nhất.
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 2: HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 2: HS trình bày, HS nhận xét, bổ sung. HS lên làm bài tập, vẽ biểu đồ. HS khác làm vào tập. 
Bài cũ
II. Thực hành vẽ 1 số biểu đồ: nội dung bài cũ
	BT1: Dân số và diện tích các vùng của nước ta, năm 2008 
Vùng
Dân số(nghìn người)
Diện tích (km2)
Trung du miền núi Bắc Bộ
12317,4
101445,0
Đb Sông Hồng
18545,2
14962,5
Duyên hải miềnTrung 
19820,2
95894,8
Tây Nguyên
5004,2
54640,3
Đông Nam Bộ
12828,8
23605,5
Đb Sông Cửu Long
17695,0
40602,3
Cả nước
86110,8
331150,4
Tính mật độ dân số các vùng năm 2008.
Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện MĐDS các vùng năm 2006. Nhận xét, giải thích.
BT2: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (tỉ USD)
Năm
1990
1994
1998
2000
2005
Xuất khẩu
2.4
4.1
9.4
14.5
32.4
Nhập khẩu
2.8
5.8
11.5
15.6
36.8
Tính cán cân thương mại và tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta GĐ trên.
Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ gia tăng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
BT3: Sản lượng than và dầu thô nước ta GĐ 1990 – 2006 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1990
1994
1998
2000
2006
Dầu thô
2700
6900
12500
16291
17200
Than
4600
5900
10400
11600
38900
	Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
4. Củng cố bài:
	Cán cân thương mại = Xuất khẩu – Nhập khẩu
	Tổng kim ngạch XNK = Xuất khẩu + Nhập khẩu
5. Dặn dò, nhắc nhở:
	- Hãy nêu những thế mạnh của vùng ĐNB trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế.
Tiết: 45 
Ngày soạn:
 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU
Ở ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức :
	- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của 
vùng.
	- Chứng minh và giải thích được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của ĐNB
	 - Giải thích được sự cần thiết phải phai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
	- Xác định trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn và nhận xét, giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế tiêu biểu của ĐNB.
	- Phân tích số liệu thống kê về sản xuất công nghiệp, nông nghiệp của vùng ĐNB để nhận biết một số vấn đề phát triển kinh tế của vùng.
	- Xác định, ghi đúng các trung tâm kinh tế trên lược đồ: Biên Hòa, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
3. Thái độ :
	- Nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ môi trường.
	-Yêu quê hương đất nước
II. Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ tự nhiên VN
	- Lược đồ vùng ĐNB
	- Atlat Địa lí
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Trình bày các điều kiện để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên ?
3/ Bài mới:
a. Vào bài: Tại sao ĐNB là vùng có diện tích vào loại nhỏ của cả nước tại sao ĐNB lại dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu? Để biết được câu trả lời hôm nay chúng ta tìm hiểu bài vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB.
a. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
HĐ1: Khái quát chung về ĐNB:
Bước 1: GV sử dụng bản đồ tự nhiên VN để giới thiệu về vùng ĐNB và đặt yêu cầu:
- Xác định vị trí địa lí của ĐNB. 
- Đánh giá vị trí địa lí của ĐNB.
- Kể tên các tỉnh của ĐNB.
-Tại sao phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB?
Vì :
Vị trí, tài nguyên, điều kiện kinh tế,xã hội tốt, cơ cấu kinh tế phát triển mạnh hơn các vùng khác
Là vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Nam, sớm phát triển kinh tế hàng hóa, có sức thu hút mạnh
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
HĐ 2: Tìm hiểu về khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
Bước 1: GV Chia nhóm hoạt động theo các nội dung:
- Nhóm 1: Công nghiệp
- Nhóm 2: Nông- Lâm nghiệp
- Nhóm 3: Dịch vụ
- Nhóm 4: Kinh tế biển
Giáo viên bổ sung thêm các nội dung :
- Nâng cấp cảng Thị Vải, Phú Mỹ, Tân Sơn Nhất, Long Thành ; mở thêm đường cao tốc, đường sắt từ TPHCM đi Vũng Tàu, Tây Ninh, Mỹ Tho 
- ĐNBộ dẫn đầu cả nước về tốc độ phát triển dịch vụ .
- Dầu Tiếng phục vụ cho Tây Ninh và Củ Chi (TPHCM) + các công trình thủy lợi trên sông Đồng Nai,, sông Bé, sông La Ngà = đảm bảo lương thực, thực phẩm cho vùng.
- Kinh tế rừng ?
- Du lịch sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, gỗ và củi
- Kinh tế biển bao gồm những ngành nào?
- Dầu khí, Du lịch, Giao thông, hải sản.
- Vấn đề cần quan tâm lớn nhất ?
Môi trường
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK tìm hiểu, trao đổi. HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK tìm hiểu, trao đổi. HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
1/ Khái quát chung :
- Diện tích : 23550 km2
- Dân số : 12 tr người (2006)
- Gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa –Vũng Tàu
2/ Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu :
Là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở tăng cường đầu tư khoa học, kỹ thuật, vốn, để vừa đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên.
Trong công nghiệp :
Năng lượng :
Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng .
Thủy điện Trị An (Sông Đồng Nai) 400MW
Thác Mơ (Sông Bé) 150MW
Nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa) tuốc bin khí Phú Mỹ 1,2,3,4 : 4000 MW . Bà Rịa, Thủ Đức
Hệ thống đường dây 500KV
 Sự phát triển công nghiệp cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường 
Trong Dịch vụ, du lịch :
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa các họat động dịch vụ : thương mại, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, thông tin, du lịch.
c- Trong Nông – lâm nghiệp:
+ Thủy lợi :
Các công trình thủy lợi : Dầu Tiếng (Tây Ninh) 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới cho hơn 170000ha . Dự án thuỷ lợi Phước Hoà (Bình Dương, Bình Phước)
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng :
Đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước. Thay các giống cao su năng suất cao, mở rộng quy mô trồng cà phê, điều,cọ dầu ; mía và đỗ tương giữ vị trí hàng đầu trong cây công nghiệp ngắn ngày.
Quản lý tốt rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn , khai thác có hiệu quả rừng quốc gia Cát Tiên .
d- Phát triển tổng hợp kinh tế biển :
Đẩy mạnh khai thác dầu khí, phát triển công nghiệp chế biến dầu
Khai thác kết hợp nuôi trồng, chế biến thủy sản
Phát triển du lịch biển (Vũng Tàu)
Cần chú ý vấn đề ô nhiễm môi trường biển.
4. Củng cố bài:
Tại sao Đông Nam Bộ phải tập trung khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ?
5. Dặn dò nhắc nhở:
Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về hoạt động của các khu công nghiệp ở ĐNB.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức :
	- Tái hiện kiến thức về kinh tế vùng.
	- Nắm được các vấn đề sử dụng và khai thác thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng ĐNB.
	- Hiểu rõ hơn về các vấn đề nổi bật của vùng kinh tế ĐNB.
2. Kỹ năng:
	- Phân tích bảng số liệu.
	- Vẽ biểu đồ.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương đất nước.
	- Yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ VN
	- Lược đồ vùng ĐNB.
	- Atlat địa lý VN
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Các vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB.
3. Tiến trình dạy học:
	a. Vào bài: Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu về vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB. Hôm nay, chúng ta sẽ khác sâu các kiến thức đó qua các câu hỏi lí thuyết sau: 
	b. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Các vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB.
Bước 1: GV đặt yêu cầu: 
Trong công nghiệp: vấn đề thu hút vón đầu tư nước ngoài có y nghĩa như thế nào?
Phát triển dịch vụ, du lịch cần phát huy ra sao?
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Bài tập biểu đồ
Bước 1: GV ghi bảng số liệu lên bảng và đặt yêu cầu: 
Nhận biết yêu cầu của đề?
Lựa chọn biểu đồ.
Đổi đơn vị hay không?
Vẽ biểu đồ càn chú y điều gì?
 Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 2: HS l trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK, nội dung bài cũ, Atlat tìm hiểu, trao đổi, trả lời. HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung
Bài trước:
BT1 : Về tình hình hoạt động du lịch nước ta giai đoạn 1995 - 2005
Năm
1995
1997
2000
2005
Khách nội địa (Triệu lượt khách)
5.5
8.5
11.2
16
Khách quốc tế (Triệu lượt khách)
1.4
1.7
2.1
3.5
Doanh thu từ du lịch (nghìn tỉ đồng)
8
10
17
30.3
Vẽ biểu đồ thể hiện hoạt động du lịch nước ta từ 1995 – 2005. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó..
BT2: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ: (%)
Các vùng
1995
2005
Đồng bằng Sông Hồng
17.7
19.7
Đông Nam Bộ
49.4
55.6
Đồng bằng Sông Cửu Long
11.8
8.8
Các vùng còn lại
21.1
15.9
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1995 và năm 2005. Nhận xét .
4. Củng cố bài:
- Vẽ biểu đồ tròn tâm của biểu đồ nên cùng trên 1 đường thẳng nằm ngang.
- Biểu đồ miền cần chia khoảng cáh năm cho phù hợp.
5. Dặn dò nhắc nhở:
Về hoàn thiện các bài tập và kể tên các tỉnh khu vực ĐB SCL.
Tiết: 46 
Ngày soạn:
 THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức:
	- Biết được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ biểu đồ.
	- Kĩ năng phân tích số liệu để rút ra nhận xét.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương đất nước.
	- Yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
	- Các bảng, biểu số liệu
III. Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định :
 2/ Bài mới :
	3/ Tiến trình dạy học:
	a. Vào bài: Nhằm mục đích khắc sâu kiến thức và có sự so sánh giữa việc trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với TDMNBB vùng nào chiếm ưu thế hơn thì hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài thực hành hôm nay.
HĐ 1 : GV cho học sinh nghiên cứu kỹ nội dung bảng số liệu, nêu yêu cầu của bài thực hành, hướng dẫn cho các em viết báo cáo ngắn (thời gian 15 ’)
HĐ2 : Hướng dẫn và yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ, nêu nhận xét (20’)
 GV thu một số bài chấm tại lớp.
	4. Củng cố bài:
	Vẽ biểu đồ tròn phải xác định bán kính để vẽ biểu đồ được chính xác để thể hiện qui mô của biểu đồ một cách chính xác nhất.
	5. dặn dò nhắc nhở:
	Vẽ biểu đồ vào tập và chuẩn bị bài mới: kể tên các tỉnh thuộc ĐB SCL.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1. Kiến thức :
	- Tái hiện kiến thức về kinh tế vùng.
	- Hiểu rõ hơn về các vấn đề nổi bật của tùng vùng kinh tế.
	- Giải 1 số đề thi đại học, cao đẳng.
2. Kỹ năng:
	- Phân tích bảng số liệu.
	- Vẽ biểu đồ.
	- Sử dụng atlat trong làm bài thi.
3. Thái độ:
	- Yêu quê hương đất nước.
	- Yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ VN
	- Đề thi đại học cao đẳng các năm.
	- Atlat địa lý VN
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Các vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB.
3. Tiến trình dạy học:
	a. Vào bài: Nhằm mục đích dần làm quen với đề thi THPT quốc gia, chúng ta sẽ tiến hành giải 1 số câu lí thuyết và bài tập có sử dụng atlat trong tiết học hôm nay. Đặc biệt là nâng cao khả năng sử dụng atlat.
	b. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Sử dụng atlat trong làm bài thi có liên quan qua các năm: 
Bước 1: GV đặt yêu cầu: 
Câu 1: Dựa vào atlat ĐL VN trang 8 và trang 22 hãy:
a. Kể tên các mỏ dầu và khí tự nhiên ở nước ta:
b. Xác định các trung tâm công nghiệp chế biến LTTP ở 2 vùng ĐB SH và ĐB SCL?
Câu 2: Dựa vào atlat ĐL VN trang 11 và trang 25 hãy:
a. Kể tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở ĐB SCL.
b. Kể tên 3 điểm du lịch thuộc vùng bắc trung bộ.
Câu 3: Dựa vào atlat ĐL VN trang 9 và trang 26 hãy:
1. Xác định các vùng khí hậu thuộc miền khí hậu phí nam.
2. Kể tên các khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế biển ở vùng ĐB SCL.
Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. 
Hoạt động 2: Bài tập biểu đồ
Bước 1: GV ghi bảng số liệu lên bảng và đặt yêu cầu: 
Nhận biết yêu cầu của đề?
Lựa chọn biểu đồ.
Đổi đơn vị hay không?
Vẽ biểu đồ càn chú y điều gì?
 Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bước 2: HS sử dụng atlat ĐLVN ghi câu trả lời lên bảng. HS khác nhận xét bổ sung. 
Bước 2: HS dựa vào nội dung SGK, nội dung bài cũ, Atlat tìm hiểu, trao đổi, trả lời. HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung
BT: Cho bảng số liệu : tổng sản phẩm trong nước GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta. 
Đơn vị nghìn tỉ
Năm
Tổng số
Chia ra
Nông – Lâm- ngư nghiệp
CN và XD
Dịch vụ
2005
914,0
176,4
348,5
389,1
2013
3584,3
658,8
1373,0
1552,5
1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tổng sản phẩm trong nước GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta năm 2005 và 2013. 
2. Nhận xét quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 2005 và 2013 từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.
4. Củng cố bài:
	- Vẽ biểu đồ tròn phải xác định bán kính để vẽ biểu đồ được chính xác để thể hiện qui mô của biểu đồ một cách chính xác nhất.
	- Chú ‎ đổi ra phần trăm cần làm tròn chữ số thập phân cho phù hợp đảm bảo tất cả các đại lượng khi cộng lại là 100%.
	5. dặn dò nhắc nhở:
	Về nhà xác định các bài tập, các đại điểm trên atlat để đi thi không phải lúng lúng khi tìm các địa điểm. Xem trước bài ĐB SCL.
Tiết: 47 
Ngày soạn:
 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
	1. Kiến thức:
	- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
	- Hiểu và trình bày được một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên.
	2. Kỹ năng:
	- Xác định vị trí của ĐBSCL; phân bố các loại đất chính của đồng bằng.
	- Điền và ghi đúng vào lược đồ các trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Cà Mau, Long Xuyên, Vĩnh Long.
	3. Thái độ :
	- Nhận thức đúng trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường, sống chung với lũ.
	- Yêu quê hương đất nước.
II. Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ tự nhiên VN
	- Atlat Địa lí
	 - Một số tranh ảnh về ĐBSCL
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra một số biểu đồ của học sinh.
3. Bài mới:
	a. Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chính vùng đất mà chúng ta được sinh ra và lớn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12249853.doc