Giáo án Địa lý 12 - Bài 12 đến bài 37

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

 -HS nắm được vị trí địa lí, các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á

 -Nắm được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, và cảnh quan tự nhiên cửa khu

 vực Đông Á

2. Kĩ năng :

 -Cũng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên

 -Rèn kĩ năng xây dựng mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên khu vực

3. Thái độ: nhận thức được mối quan hệ tự nhiên ở Đông Á

II. Các kĩ năng sống cơ bản đuợc giáo dục trong bài:

- Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2)

- Tìm kiến và xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ1,2)

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :

-Thảo luận nhóm , So sánh,Trực quan

IV.Phương tiện dạy học

 -Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, Bản đồ tự nhiên Châu Á

 -Một số tranh ảnh, tài liẹu điển hình về cảnh quan tự nhiên Đông Á

 -Bản ñồ câm khu vực Đông Á

 

doc 90 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 12 - Bài 12 đến bài 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vùng biển quê hương đất nước.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo duc trong bài:
Thu thập và sử lí thông tin(HĐ 1,2)Trình bày suy nghĩa/ ý tưởng/ giao tiếp , (HĐ 1.2Đảm nhận trách nhiệm(HĐ 2)Tự nhận thức, (cûng cố)
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung trong bài:
 Động não(giới thiệu bài mới.) bản đồ tư duy, suy nghĩa cặp đôi- chia sẽ,(HĐ1)thảo luận nhóm(HĐ1), thuyết trình tích cực, ( HĐ2)trình bày một phùt.(cûng cố)
IV Phương tiện dạy học 
 -Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam
 -Tư liệu tranh ảnh về tài nguyên và cảnh môi trường biển ô nhiểm 
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút) 
2.KTBC(4 phút) – Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta ?Ý nghĩa cûa vị trí địa lí về mặt tự nhiên
 -Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta? 
3.Bài mới(1 phút) 
Biển Việt Nam và biển Đông có những đặc điểm gì? Vì sao nói biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng? Để bảo vệ tài nguyên biển chúng ta cần có những giải pháp nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ1:(22/) Đặc điểm chung cûa vùng biển Việt Nam 
thảo luận nhóm, suy nghĩa- cặp đôi- chia sẽ, trình bày một phút.
 -GV giới thiệu: Biển Việt Nam là 1 phần biển Đông thuộc Thái Bình Dương . Biển Đông là tên gọi theo Việt nam 1 số bản đồ khác còn dùng tên biển Trung Hoa (so với vị trí cûa Trung Quốc ). Do đó các nước có cùng chung biển Đông còn chưa thống nhất phân định chû quyền trên bản đồ, nên phần diện tích, giới hạn các em nghiên cưu cả biển Đông 
-Xác định Biển Đông trên bản đồ Khu Vực ĐNÁ?
-Mô tả đặc điển cûa biển Đông?
*Thảo luận :
Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vu
-Vì sao: Biển Đông là biển tương đối kín và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á?
-Bước 2: Các nhóm thảo luận
-Bước 3: Đại diện tưng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, 
-Bước 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động
-Hãy liên hệ sự đổi mới địa phương trong thời gian qua
-Tìm trên H24.1 và Bản đồ vị trí các eo biển và các vịnh nằm trong Biển Đông?
-Phần biển cûa Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu Km2, tiếp giáp vùng biển cûa những quốc gia nào?
-GV, gọi HS ñọc thêm:Vung biển chû quyền cûa nước Việt Nam, Hdẩn HS xác định vùng biển chủ quyền Việt Nam
-Nhắc lại những đặc tính chung cûa biển
Biển Đông có đặc tính chung : Độ mặm, gió, sóng, thuỷ triều biển Đông có nét độc đáo riêng cûa nó
-Nằm trong vòng đai nhiệt đới, nên khí hậu cûa biển nói chung và biển nước ta nói riêng có đặc điểm như thế nào?
-Q/sát H24.2 hãy cho biết nhiệt nước biển thay đổi như thế nào?
-Q/sát H24.3 hãy cho biết hướng chảy cûa các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ưùng với 2 mua gió chính khác nhau như thế nào?
-Chế độ thuỷ triều hình thành trên biển nước ta như thế nào?
-Độ mặm TB cuûa biển Đông là bao nhiêu? So với độ mặm cûa Thê giới 
-Với đặc điểm các yếu tố khí hậu cûa biển, có thể khẳng định biển Việt Nam mang tính chất gì?
1. Đặc điểm chung cuûa vùng biển Việt Nam 
a Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là biển lớn, tương đôí kín,
nằm trong vuøng nhiệt đới gió mưa ĐNÁ. Diện tích: 3.447.000Km
* Đặc điểm khí hậu cûa biển
- Gió trên biển mạnh hơn đất liền
- Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền
* Đặc điểm hải văn cûa biển:
- Dòng biển tương ưùng 2 mua gió 
 + Dòng biển về mua đông:ĐB – TN
 + Dòng biển về mùa hạ:TN – ĐB
- Chế độ thuỷ triều phức tạp, độc đáo (Tạp triều, hật triều )
- Độ mặm TB: 30-330C
2.HĐ2:(12/ ) Tài nguyên và bảo vệ môi trường
Thuyết trình 
- Bằng kiến thức thực tế em hãy, cho hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú 
- Nguồn tài nguyên biển phong phuù là cơ sở cho ngành
kinh tế nào phát trển?
- Ngoài phát triển kinh tế, biển còn có ý nghĩa về mặt nào?
- Hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta 
- Môi trường vùng biển nước ta như thế nào?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì?
- Môi trường biển cûa đïa phương em hiện nay như thế nào?Địa phương em đã có những biện pháp nào nhằm bảo vệ môi trường trong sạch cûa biển? 
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Tài nguyên biển:
 - Phong phu,ù ña dạng
 - Có giá trị to lớn nhiều mặt
* Bảo vệ môi trường biển:
- Cần có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển, tránh ô nhiễm môi trường
4.Cũng cố: (3 phút)
-Xác định vị trí Biển Đông, và biển Việt Nam 
-Nêu đặc điểm chung cûa vùng biển Việt Nam
-Nêu các loại tài nguyên cûa vùng biển Việt Nam và vấn đề bảo vệ môi trường
5.HDVN:(2 phút) –Học thuộc bài Phần1, 2
-Chuẩn bị bài mới: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam 
 + Trình bày khái quát Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
 +Nêu ý nghĩa cûa giai đoạn Tân kiến tạo đối với lãnh thổ nước ta 
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 24 - Tiết 29
Ngày soạn:10.2.2012
 Bài 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM	 
I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs có khả năng
1. Kiến thức :
 Biết được sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua 3 giai đoạn chính và kết quả cuûa mỗi giai đoạn:
+ Giai đoạn Tiền Cambri: tạo lập nền móng sơ khai cuûa lãnh thổ.
+ Giai đoạn Cổ kiến tạo: Phát triển mở rộng và ổn ñịnh lãnh thổ.
+ Giai ñoạn Tân kiến tạo: tạo nên diện mạo hiện tại cuûa lãnh thổ và còn tiếp diễn ..
2. Kĩ năng :
+ Đọc bản đồ địa chất kiến tạo để xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn
+ Nhận biếta những nơi sảy ra động đất.
3. Thái độ:Biết quý trọng những nét đẹp cûa thiên nhiên quê hương Việt Nam.
II. Các kĩ năng sống giáo duc trong bài học:
Tư duy, giao tiếp, làm chuû bản thân, (HĐ1,2)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử duïng trong bài:
Động não(giới thiệu bài mới, tự nhận thưùc.(HĐ1)õ, thuyết trình tích cực(HĐ1,2), thảo luận nhóm.(HĐ1)
IVPhương tiện dạy học 
-Bảng niên biểu địa chất (phóng to)
 -Sơ đồ các vuøng địa chất – kiến tạo (phóng to) 
 -Bản đồ địa chất Việt Nam
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút) 
2.KTBC(3 phút) -Lên bản đồ xác định vị trí biển Đông
 -Nêu đặc điểm tự nhiên biển Đông
 -Nêu tài nguyên biển Đông – khai thác, bảo vệ tài nguyên cuûa biển
3.Bài mới(1 phút) 
Lãnh thổ Việt Nam được hình thành như thế nào? Chúng có những đặc điểm nào? 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ1: ( 5/ ) Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
Kĩ thuật dạy học: Trình bày tích cực, tự nhận thức.
-Lịch sử phát triẻn tự nhiên Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? (3gđoạn)
-Quan sát H25.1 “Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo” 
 +Kể tên các vuøng kiến tạo địa chất trên lãnh thổ nước 
 +Các vùng kiến tạo địa chất đó thuộc những nền 
 móng nào?
-Quan sát H25.1 “Niên biểu địa chất” cho biết:
 +Các đơn vị nền nóng ( địa chất) Xãy ra cách đây bao nhiêu năm?
 +Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu
-GV giảng giải: Như vậy lãnh thổ Việt Nam được tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau, trình tự xuất hiện trong các giai đoạn địa chất trong lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
1. Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam:
-3 giai đoạn
 +Tiền Cambri 
 +Cổ kiến tạo
 +Tân kiến tạo
2.HĐ2: ( 29/ ) Các giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
Kĩ thuật dạy học: Nhóm , hợp tác , đảm nhận trách nhiệm,quản lí thời gian, trình bày tích cực, tư duy.
thảo luận: 3 nhóm
Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vuï.
+Nhóm1: Quan sát H25.1 và nội dung bài
 -Lịch sử phát triển tự nhiên vào gñ1 Tiềncambri: (Về thời gian, xuất hiện những nền nóng nào, đặc điểm chính cûa giai đoạn, ảnh hưởng tới địa hình, sinh vật)
+Nhóm2: Quan sát H25.1 và nội dung bài
 -Lịch sử phát triển tự nhiên vào giữa Cổ kiến tạo: (Về thời gian, xuất hiện những nền nóng nào, đặc điểm chính cûa giai đoạn, ảnh hưởng tới địa hình, sinh vật)
+Nhóm3: Quan sát H25.1 và nội dung bài
 -Lịch sử phát triển tự nhiên vào giữa Tân kiến tạo: (Về thời gian, xuất hiện những nền nóng nào, đặc điểm chính cûa giai đoạn, ảnh hưởng tới địa hình, sinh vật)
-Bươc 2: Các nhóm thảo luận
-Bươc 3: Đại diện tưng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, 
-Bươc 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động
-Giai đoạn cổ kiến tạo, sự hình thành các bể than cho thấy khí hậu và thực vật nươc ta gđ này có đặc điểm như thế nào
-Vận động tân kiến tạo còn kéo dài cho ñến ngày nay? Và được biểu hiện như thế nào?
-Địa phương em đang thuộc đơn vị nền nóng nào? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm
2.Các giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
aTiền Cambri:Cách ñây 570triệu năm
 -Đại bộ phận nươc ta toàn là biển
 +Các mảng nền cổ tạo thành các 
 điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ nươc ta
 + Sinh vật ít và đơn giản
b.Cổ kiến tạo: Cách đây 65 triệu năm, kéo dài 500triệu năm
-Có nhiều cuộc tạo núi lớn
-Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền
+Tạo thành nhiều núi đá vôi, than đá miền Bắc
+Sinh vật phát triển main, thời lì cực thịnh bò sát và khûng long
c.Tân kiến tạo 
-Cách đây 25 triệu năm
-Giai doạn ngắn rất quan trọng
+Nâng cao địa hình :Núi, song trẻ lại 
+Mở rộng biển Đông tạo nên các mỏ: Dầu khí, than bùn
+Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, loài người xuất hiện
4.Cũng cố: (3phút) trình bày một phuùt
 -Dựa vào sơ đồ H25.1 /95 sgk Hãy cho biết mỗi giai đoạn xuất hiện những móng nền nào?
 -Phần đất liền lãnh thổ Việt Nam lần ñầu tiên xuất hiện vào giai đoạn nào?Cách ñây 
 khoảng bao nhiêu năm
 -Trình bày hoạt động ñịa chất các giai đoạn: + TiềnCambri+ Cổ kiến tạo+ Tân kiến tạo
 5.HDVN:(3 phút)+ Về nhà nắm vững về lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
 -Soạn bài: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
 -Nội dung soạn: +Chứng minh rằng tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng
 +Nêu 1 số nguyên nhân tài nguyên Khoáng sản cạn kiệt
 +Giai đoạn cổ kiến tạo với vận động tạo núi lớn đã tạo nên lãnh thổ nươc ta những khoáng sản nào
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 24 - Tiết 30
Ngày soạn:13.2.2012
 Bài 26 :ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 
 I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs có khả năng
1. Kiến thưc : - Biết được nươùc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
- Sự hình thành các mỏ khoáng sản cuûa nươc ta qua các thời kì điạ chất.Nơi phân bố những vùng mỏ chính cûa nươc ta.
2. Kĩ năng : Đọc bản đồ lược đồ đại chất, khoáng sản Việt Nam để:
+ Nhận xét sự phân bố khoáng sản nước ta.
+ Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ trên bản đồ.
3.Thái độ: Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả sự phát triển bền vững trong khai thác và sử dung khoáng sản.
II. Các kĩ năng sống giáo duïc trong bài học:
Tư duy, giao tiếp, làm chuû bản thân, (HĐ1,2)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử duïng trong bài:
Động não ,tự nhận thưc, tư duy, hợp tác(HĐ1,2), thuyết trình tích cực(HĐ1,2,3), thảo luận nhóm.(HĐ1,2) , Hoàn thành một nhiệm vu (HĐ3)
IV. Phương tiện dạy học -Bản đồ địa chất k/sản Việt Nam –mỏ khoáng sản 
 -Ảnh khai thác dầu khí, than quặng, apatít nươùc ta 
V.Tiến trình bài giảng:
 1.Ổn định : (1 phút) 
 2.KTBC(3 phút) -Trình bày Lịch sử phát triển tự nhiên nươc ta ?Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo?
 3.Bài mơi(1 phút) Những giai đoạn kiến tạo hình thành những khoáng sản nào , những mỏ khoáng sản đó phân bố ở đâu? 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
1HĐ1:(14/) Việt Nam là nươc giàu khoáng sản
Kĩ thuật dạy học: trình bày một phút, tư duy, tự nhận thức, hợp tác, nhóm.
-Dựa vào kiến thưùc lịch sử và thực tế cho biết:
 +Vai trò cuûa k/san trong ñời sống và sự tién hoá ?
 +Dấu hiệu ñầu tiên cuûa việc sử k/sản ở nươùc ta bao giờ?
-GV giơi thiệu bản đồ địa chất k/sản VN hoặc H26.1
-Nhắc lại diện tích lãnh thổ nươc ta 
-Q/sát trên b/đồ cho nhận xét và số lượng và mật độ các mỏ trên lãnh thổ nươc ta 
*Thảo luận: (3’)
-Chưng minh Việt Nam là 1 nươc giàu k/sản? Giải thích tại sao? 
Đại diện nhóm trình bày nónm khác bổ sung, nhận xét
Gv kết luận.
Nươc ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng 
-Qui mô, trữ lượng k/sản ntn?(trử lượng vừa và nhỏ)
Trên H26.1 1 số mỏ lớn quan trọng cûa nươc ta, dùng bản đồ k/sản VN để xác định vị trí các mỏ k/sản có trử lượng lớn
1. Việt Nam là nươùc giàu khoáng sản
-Khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng.
- Phần lơn các mõ có trữ lượng vừa và nhỏ
-Các mỏ k/sản có trữ lượng lớn: 
Than(QN), dầu,khí đốt(BRVT), Sắt(TH), thiếc(CB)
2.HĐ2(11/)Sự hình thành các vùng mỏ chính nươc ta
Kĩ thuật dạy học: đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, tư duy, trình bày một phútt.
Cho Hs quan sát bảng 26.1/99, Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành những vùng mỏ nào? 
Cho hs xác định các vuøng mỏ trên bản đồ khoáng sản.
Thảo luận nhóm 
Bươùc 1: Chia nhóm phân công nhiệm vuï.
Dựa vào Bảng 26.1 + Hình 26.1+hình 25.1 chọn đính kí hiệu khoáng sản và tên mỏ khoáng sản lên lược đồ câm Việt Nam.
+Nhóm1:giai đoạn Tiền cambri? 
+Nhóm2: giai đoạn Cổ kiến tạo
+Nhóm3: giai đoạn Cổ kiến tạo
+Nhóm4: Giai đoạn Tân kiến tạo? 
-Bươc 2: Các nhóm thảo luận
-Bươc 3: Đại diện tưng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, 
-Bươùc 4: GV- chuẩn xác kiến thưc, nhận xét hoạt động
Liên hệ thực tế địa phương.
2 Sự hình thành các vùng mỏ chính nươc ta
-Tiền cambri:Than, Chì, Đồng, Đá quí được phân bố nền cổ biến chất khu vực: Việt Bắc, Hoàng liên sơn, Kon Tum
-Cổ kiến tạo: K/sản phân bố khắp mọi nơi: Apatít, Sắt, Than, Thiếc
-Tân kiến tạo: K/sản chû yếu: Dầu, Khí đốt, Than bùn(ĐBằng), Quặng Bôxít
(Tây nguyên)
3.HĐ3:(9’) Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên
Kĩ thuật dạy học: 
-Trình bày thực trạng khai thác nguồn tài nguyên k/sản nươc ta?
-Tại sao phải khai thác hợp lí, sử duïng, tiết kiệm có hiểu quả nguồn tài nguyên k/sản?
Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng 1 số tài nguyên k/sản nươc ta?(Mỗi hs nêu 3 nguyên nhân)
-Hiện nay nươc ta có những biện pháp gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sản( Mỗi hs nêu 3 biện pháp)
-Bằng kiến thưc cho biết hiện trạng môi trường sinh thái quanh khu vực ? dẩn chứng
Liên hệ thực tế địa phương.
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên:
-Cần thực hiện tốt luật k/sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên k/sản
4.Cũng cố: (3 phút) Trình bày một phút, hoàn thành một nhiệm vï.
 -Chứng minh rằng nươc ta có nguồn tài nguyên k/sản phong phu, đa dạng
 -Trình bày sự hình thành các mỏ khoáng sản nươc ta 
 -Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt 1 số tài nguyên k/sản nươc ta 
5.HDVN:(3 phút) +Nắm vững 2 phần , về nhà học trả lời các câu hỏi trong sgk
 +Soạn trươc bài: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
 +Nội dung :Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sinh sống .Cho biết nươc ta có bao nhiêu tỉnh nằm ven bờ biển, và tiếp giáp với Lào, Trung Quốc, CamPuChia
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 25 - Tiết 31
Ngày soạn:16.2.2012
Bài 27 THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( Phần hành chính và khoáng sản)
I. Muïc tiêu bài học:
1. Kiến thưc :HS cần nắm được
 -Cũng cố kiến thưc về Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chưc hành chính của nươc ta 
 -Cũng cố các kiến thưc về tài nguyên khoáng sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố khoáng sản Việt Nam
2. Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí địa lí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở 
 để tính chiều rộng lãnh thổ, lãnh hải biển Việt Nam
 -Nắm vững kí hiệu và chú giãi bản đồ hành chính , bản đồ khoáng sản Việt Nam
3.Thái độ
II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo duc trong bài:
Kĩ năng tư duy, tự nhận thưc, hợp tác, giao tiếp giải quyết vấn đề.
III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử duïng trong bài:
: Thảo luận nhóm, trực quan .
IV.Phương tiện dạy học 
 -Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam 
 -Bảng phụ10loại khoáng sản phóng to, 10 khoáng sản có sẳn cắt rời
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lơùp: (1 phuùt)
2.KTBC (4phút)
 -Chứng minh rằng khoáng sản nươc ta phong phú và đa dạng 
 -Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản
3.Bài mơi(1 phút) GV khái quát bài thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ1:(23/ ) Xác định vị trí địa lí 
.Hoạt động: Cá nhân / cặp nhóm
Giáo viên sử duïng bản đồ hành chính Việt Nam 
-Cho HS xác định vị trí giơi hạn Tỉnh Khánh Hoà( lên bản đồ xác định phía B, Đ, T, N cûa tỉnh giáp ở đâu)
?Xác định vị trí địa lí, toạ độ các điểm cực B, N, T, Đ cûa lãnh thổ Việt Nam về phần đất liền
-GV sử dung bản 32.2 và bản đồ hành chính Việt Nam treo tường để tìm các điểm cực 
-Gọi 2 em lên bản đồ xác định(1 em đọc, 1 em chỉ trên bản đồ)
-GV gợi ý cho các em nhớ lại các địa danh cûa các điểm cực với các đặc trưng riêng 
?Lập bản thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu (Các tỉnh ven biển, các tỉnh nội địa, các tỉnh có đường biên giơi vơi Trung Quốc, Lào, CamPuChia
Thảo luận nhóm
Bươc 1: Chia nhóm phân công nhiệm vu.
+1Nhóm: 1bàn thống kê 5 tỉnh và thành phố
-sử dung b/đồ hành chính Việt Nam H23.2, Bảng 23.1, sgk/82-83 và kết kợp bản đồ hành chính treo tường
-Bươc 2: Các nhóm thảo luận
-Bươc 3: Đại diện tưng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, 
-Bươc 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động
-Địa phương em thuộc loại tỉnh, thành phố có đặc điểm gì về vị trí đại lí 
1. Xác định vị trí địa lí
a.Xác định vị trí địa phương:
 ( Tỉnh khánh Hoà)
-Phía Bắc: Giáp tỉnh Phuù Yên
-Phía Nam: - Ninh Thuận
-Phía Tây : - Đắc Lắc, Lâm ñồng
b.Xác định toạ độ các điểm cực nươc ta
 -Nội dung trong bảng23.2/84
c. Lập bản thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu:
-Lập theo mẫu 
Số
TT
 Tên thành phố
 Đặc ñiểm vị trí địa lí
	 Có biên giơùi chung
Nội ñịa	Ven biển lào Trung Quốc Campuchia
1
2
 An giang
 Bà Rịa – vũng tàu
 X	0	 0	0	X
 0	X	 0	0	0
2.HĐ2:( 11/ ) Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam
 hoạt động nhóm/cặp
+B1:Gọi HS lên bản lần lược vẽ kí hiệu 10 loại k/sản
+B2: Lần lược tìm và phân bố chính cuûa 10 loại k/sản
+B3:Vẽ các kí hiệu vào vở, nơi phân bố 10 loại k/sản
+B4:GV kiểm tra đánh giá
2. Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam
 (Lập bảng theo mẫu 10 loại khoáng sản
 Trang100)
4.Cũng cố: (3 phút)
 -Cho biết nươc ta có tỉnh nào vưøa giáp vơùi các nươc láng giềng(Lào, Campuchia, Trung Quốc)
 - Cho biết nươc ta có tỉnh nào có ngã 3 biên giơi ?
 - Cho biết nươc ta có tỉnh nào giáp vơi biển
5.HDVN:(2 phút) – Về nhà cần nắm 1.2.3.4 và làm lại bài tập thực hành
 - Soạn bài mơi: ÔN TẬP 
 -Nội dung soạn: Chuẩn bị 3 phần: 
 +Khu vực ĐNÁ
 +Tổng kết TN, và địa lí các Châu luc
 +Địa lí tự nhiên Việt Nam
 -Tiết sau tiến hành ôn tập 
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 25 - Tiết 32
Ngày soạn:19.2.2012
ÔN TẬP
I. Muïc tiêu bài học:
1. Kiến thưc :HS cần ôn tập lại
 -Cũng cố và hệ thông lại kiến thưùc cơ bản trọng tâm các phần đã học
 +Đặc điểm TN, KT, XH, khu vực ĐNÁ
 +Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu luc
 +Đặc điểm tự nhiên Việt Nam (Bài22.23.24.25.26)
2. Kĩ năng :
 -Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ, lược đồ, số liệu thống kê, phân tích mối quan hệ các đặc điểm:
 TN, KT, XH – khu vực ĐNÁ
3.Thái độ
II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo duc trong bài:
Kĩ năng tư duy, tự nhận thưc, hợp tác, giao tiếp giải quyết vấn đề.
III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung trong bài:
: Thảo luận nhóm, trực quan .Nêu vấn đề, so sánh
IV.Phương tiện dạy học 
 -Bản đồ Tự nhiên, khoáng sản, hành chínhViệt Nam 
 -Bản đồ Tự nhiên, Kinh tế ĐNÁ
 -Sử dung B/đồ, biểu đồ, số liệu tranh ảnh trong sgk cûa phần ôn tập
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lơp: (1 phút)
2.KTBC 
3.Bài mơi(1 phút) GV khái quát tiết ôn tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ1: ( 12/ ) Khu vực Đông Nam Á
+Nhóm1:Dựa vào bản ñồ và H14.1
 -Xác định vị trí, giơi hạn khu vực ĐNÁ
 -Trình bày đặc điểm tự nhiên ĐNÁ?
*Gợi ý nêu khái quát : Địa hình, khí hậu, sông ngòi ĐNÁ
+Nhóm2:Quan sát bảng 15.1, H15.1 và bảng 15.2
 cho biết:
 -Đặc điểm dân cư khu vực ĐNÁ?
 -Đặc điểm Xã hội khu vực ĐNÁ?
+Nhóm3: Dựa vào bảng 16.1, 16.2, 16.3
 -Nêu đặc điểm khinh tế các nươùc ĐNÁ?
1.Khu vực ĐNÁ
-Vị trí ñịa lí
-Địa hình: Nui – cao nguyên, có sự khác nhau giữa:Bán đảo Trung Ấn và Quần Đảo Mã Lai
-Khí hậu nhiệt đơi gió mua
-Sông: Dày đặc, sông lơn : Song Mê Kông
-Dân cư: 536 triệu người (2002) –Chiếm 14.2% dân số châu Á, 8.6% Dân số thế giơi
-Có tỉ lệ gia tăng dân số cao
-Xã hội: Có những nét tương đồng
-Kinh tế phát triển nhanh chưa vững chắc
2.HĐ2:( 12/) Tổng kết địa lí tự nhiên và điạ lí châu luc
Hoạt động thảo luận nhóm:
+Nhóm1:Quan sát H19.1, 19.2, 19.3
 -Vai trò cûa nội lực, ngoại lực đến sự hình thành 
 địa hình trên bề mặt Trái Đất 
+Nhóm2:Quan sát H20.1 trình bày các đơi khí hậu trên Trái Đất và Sự hình thành các cảnh quan trên Trái Đất 
+Nhóm3:Nêu tác động kinh tế con người trên Trái Đất (NN, CN) và tác động tơi môi trường
2. Tổng kết địa lí tự nhiên và điạ lí châu luc
-Do tác động nội lực và ngoại lực làm bề mặt Trái Đất hình thành ñịa hình ngày nay
-Do vị trí, địa hình tưng châu luc trên Trái Đất, mỗi châu luïc có mỗi kiễu khí hậu khác nhau
-Cảnh quan cuûa mỗi châu luc khác nhau : phong phú và đa dạng
-Hoạt độnh KT: NN, CN tác động đến môi trường sống con người
3.HĐ3: (12/) Tự nhiên Việt Nam
Hoạt động: Cặp/ nhóm
+Nhóm1: 
 -Xác định vị trí, giơi hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam?
 -Cho biết những thành tựu nổi bật KT, XH nươc ta trong thời gian qua?
+Nhóm2: Hày nêu đặc điểm chung vùng biển Việt Nam(VỊ trí, đặc điểm khí hậu, hải văn) Sự phát triển KT biển?
+Nhóm3: Trình bày quá trình phát triển lịch sử tự nhiên Việt Nam?
 -Nhận xét tài nguyên k/sản nươc ta? Nêu sự phân bố và hình thành? 
3. Tự nhiên Việt Nam
-Lãnh thổ Việt Nam: Gồm 3 phần đất liền, hải ñảo và vùng biển
-Đặc điểm vùng biển:
 +Vị trí, khí hậu. Hải văn
-Lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam : 3 giai đoạn (Tiền cambri, Cổ kiến tạo, Tân kién tạo)
-Khoáng sản Việt nam: Giàu tài nguyên 
 +Sư hình thành: Phuï thuộc vào phát triển lãng thổ Việt Nam
4.Cũng cố: (3/)-Yêu cầu HS nắm khái quát về đặc điểm: 
+TN, KT, XH, Khu vực ĐNÁ 
 +Địa lí TN trên Trái Đất, địa lí các châu 
 +Đặc điểm Tự mhiên Việt Nam
 -Rèn kĩ năng: +Chỉ bản đồ
 +Phân tích số liệu về KT, hình ảnh
 +Phân tích mối quan hệ giữa TN – KT – XH 
5.HDVN:(4/) -Nắm vững 3 nội dung chính, lập đề cương 1 cách khái quát 
 -Tiết sau kiểm tra 1 tiết : Chuẩn bị giấy, bút và các dung cụ cần thiết khi kiểm tra
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 26 - Tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_c2.doc