Giáo án giảng dạy - Tuần 11 - Lớp 3A

 TUẦN 11 Thứ , ngày tháng năm 2013

 (T1,2) TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU

 I. Mục tiêu : A.Tập đọc:

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật

+ Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 GDKNS: -Xác định giá trị, Giao tiếp, Lắng nghe tích cực.

B.Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện sách giáo khoa.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy - Tuần 11 - Lớp 3A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g học, mặt trời
- Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ 
+ Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót .
- HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê hương)
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên .
- 4 em đaị diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay 
- HS tự liên hệ.
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T3)TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
* BT cần làm:BT1,BT3,BT4(a,b)
II.Đồ dùng : Bảng nhóm; VBT. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
- Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Bài 1: - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1.
- GV ghi tóm tắt bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:-Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT3.
- Treo BT3 đã ghi sẵn lên bảng.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
Bài 4(a,b)
- Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT4
- GV hướng dẫn mẫu
- Tổ chức chia lớp làm 4 nhóm; nhóm 1,2 làm bài a, nhóm 3,4 làm bài b vào bảng nhóm.
 - Các nhóm lên dán bài lên bảng và nhận xét chéo.
-Gv nhận xét chung.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-2 Học sinh nêu bài toán.
+ Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần sau rời bến thêm 17 ô tô.
+ Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài.
- 1 học sinh lên bảng giải 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Lớp thực hiện đặt đề bài toán dựa vào tóm tắt rồi làm bài vào vở. 
- Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài. 
- HS đổi vở để KT bài nhau.
- 1học sinh nêu yêu cầu BT
- Theo dõi gv hướng dẫn.
- Các nhóm làm bài.
- Các nhóm lên dán bài lên bảng và nhận xét chéo.
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T4)CHÍNH TẢ(Nghe-viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng ht bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong / oong (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/ b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 và 3.
III.Các hoạt dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn. 
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
+. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả.
Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào VBT.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
- 2HS lên bảng viết các từ:
- 3 học sinh đọc lại bài. 
+ Bài chính tả này có 4 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn).
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vào vở
- 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 2HS đọc lại lời giải đúng
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi làm bài trên giấy.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất.
- 1HS đọc lại kết quả.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 2013
(T1)LT VÀ CÂU :TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu: Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc làm gì ?(BT3).
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4).
II.Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, viết hai lần bài tập 2...
IV.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT 3 em làm miệng BT2 - tuần 10, mỗi em làm một ý của bài.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
 -Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn.
- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2 : Ôn mẫu câu : Ai làm gì?
Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: 
-Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4
- Yêu cầu cả lớp đặt câu
c) Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Lần lượt 3 em lên bảng làm miệng bài tập số 2.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập1. Cả lớp đọc thầm.
- Thực hành làm bài tập vào vở.
- 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp bổ sung:
- Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
 - 3HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế từ được chọn.
- 2HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài
-HS đọc yêu cầu
- Lần lượt từng HS đặt câu
- Nêu lại một số từ ngữ nóivề quê hương. 
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T2)ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VỀ ĐẶT CÂU AI LÀM GÌ?
 TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Ôn từ ngữ về qê hương.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hướng dẫn đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì ?
- GV đặt mẫu:
VD: - Cô giáo đang giảng bài.
- Lá cờ bay phất phới.
- Đàn cò bay lượn trên cánh đồng.
2/ Từ chỉ sự vật ở quê hương:
- Cây đa, mái đình, ngọn núi, dòng sông,...
3/ Dặn dò: - Về nhà hoàn thành BT ở (VBT/53, 54)
- HS tập đặt câu
+ Lớp 3B lao động trên sân trường.
+ Chiếc xuồng lướt nhẹ trên dòng sông.
+ Con trâu gặm cỏ trên bờ ruộng.
- HS tìm từ chỉ sự vật ở quê hương:
Giếng nước, lũy tre, ao cá, dòng kênh,
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T3)TOÁN: BẢNG NHÂN 8
 I.Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vd được phép nhân 8 trong giải toán.
- BT cần làm BT1,BT2,BT3.
II.Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 3 và 4 tiết trước 
- KT vở ở nhà.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
 - Giới thiệu bài: 
-Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 8.
* Lập bảng nhân 8:
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8?
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Khi ta thay đổi thứ tự các TS trong một tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.
- Mời HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ?
+ Vì sao em tính được kết quả bằng 1.
- GV ghi bảng: 8 x 1 = 8 
 8 x 2 = 16 
 8 x 3 = 24 
 ...............
 8 x 7 = 56
+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau?
+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào?
- yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phếp tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân 8.
- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được.
Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài trên phiêu học tập. 1 em làm trên tờ phiếu to.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu từng phép tính, yêu cầu HS nêu kết quả tương ứng.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS lên bảnglàm bài, mỗi em làm 1 bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe
- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
2 x 8 = 16 ; 3 x 8 = 24 ; 7 x 8 = 56.
+ .... tích của nó không đổi.
- Các nhóm trở lại làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
 8 x 2 = 16 ; 8 x 3 = 24 ; ....... 8 x 7 =56
- 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị.
+ ... lấy tích liền trước cộng thêm 8.
- Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 8.
- 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
 8 x 8 = 64 ; 8 x 9 = 72 ; 9 x 10 = 80.
- HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8.
- 1HS nêu yêu cầu của bài : Tính :
- HS làm bài trên phiếu.
- Nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét bổ sung :
- 2HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi.
- 1HS lên tóm tắt bài toán :
+ Mỗi can có 8 lít dầu.
+ 6 can có bao nhiêu lít dầu. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
- Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống.
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung.
- Nêu kết quả của phép tính. 
- HS đọc lại bảng nhân 8. 
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T4)ÔN TOÁN ÔN BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu:
-Củng cố lại bảng nhân 8 và vận dụng bảng nhân 8 vào trong giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ HS làm bài:
* Bài 1: Tính
* Bài 2: Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
* Bài 3: Tính
- Cho HS nêu lại qui tắc tính giá trị của biểu thức
* Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm
2/ Chấm bài và nhận xét.
3/ Dặn dò: Về nhà luyện giải toán có hai phép tính
- HS thực hiện 4 cột tính nhân 
- 1 HS giải bảng lớp, cả lớp giải vào VBT
Số mét vải đã cắt là:
 8 x 2 = 16 (m)
Tấm vải đó còn lại số mét là:
 20 – 16 = 4 (m)
 Đáp số: 4 m vải
- Nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
8 X 2 + 8 = 16 + 8 8 X 3 + 8 = 24 + 8
 = 24 = 32
8 X 4 + 8 = 32 + 8 8 X 5 + 8 = 40 + 8
 = 40 = 48
8 X 6 + 8 = 48 + 8 8 X 7 + 8 = 56 + 8 
 = 56 = 64
- Đọc yêu cầu bài tập và viết phép nhân vào chỗ chấm:
a) 5 x 4 = 20 (ô vuông)
b) 4 x 5 = 20 (ô vuông)
Nhận xét: 5 x 4 = 4 x 5
	 Thứ ngày tháng năm 2013 
(T2)TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II.Đồ dùng: Bảng phụ 
III.PPDH : Thực hành, hỏi đáp, luyện tập...
- BTcần làm: BT1,BT2(cộta) BT3,BT4.
IV.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm BT2 tiết trước.
- KT về bảng nhân 8.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
Bài 2a :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1HS lên bảng làm bài.
- 3HS đọc bảng nhân 8.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 1 em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét. 
- Từng cặp đổi vở cheo để KT bài nhau.
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 
 - Một em đọc bài toán.
- Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài:
- Một em nêu bài toán bài tập 4.
- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
- HS dọc lại bảng nhân 8.
 Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T3)ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH 
 I.Muïc tieâu:Giuùp Hs oân luyeän veà toùm taét vaø giaûi toaùn coù hai pheùp tính.
 Pheùp tính thöù nhaát thuoäc daïng toaùn veà nhieàu hôn, ít hôn.
 II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa Gv
Hoaït ñoäng cuûa Hs
A.Baøi cuõ: Gv cho Hs chöõa baøi taäp ôûVBT 
B. Baøi môùi. 
1.Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï cuûa tieát hoïc
2.HD Hs laøm baøi taäp.
Phaàn1. Hs laøm baøi ôû vôû luyeän taäp toaùn.
Baøi taäp 1: Moät lôùp hoïc baùn truù thaùng tröôùc aên heát 213 kg gaïo, thaùng naøy aên nhieàu hôn thaùng tröôùc 24 kg Hoûi caû hai thaùng lôùp ñoù aên heát bao nhieâu kg gaïo?
- Gv cho Hs nhaän xeùt töøng pheùp tính trong baøi toaùn.
Gv nhaän xeùt vaø choát keát quaû ñuùng.
 Baøi taäp 2:Moät noâng traïi chaên nuoâi traâu boø coù 253 con boø, soá con traâu ít hôn soá boø laø 34 con. Hoûi noâng traïi ñoù nuoâi taát caû bao nhieâu con caû traâu vaø boø? 
Gv chaám baøi vaø nhaän xeùt.
Baøi taäp 3: Nhìn vaøo sô ñoà ñaët ñeà toaùn roài giaûi baøi toaùn baèng hai pheùp tính.
Lôùp 3A 27em
 ?Hs
Lôùp 3B 
 3em
-Gv cho 2Hs leân baûng cuøng ñaët ñeà toaùn vaø giaûi
Gv boå sung choát keát quaû ñuùng
3. Cuûng coá daën doø: nhaéc Hs veà nhaø xem laïi baøi.
2 Hs leân baûng laøm baøi
Hs nhaän xeùt
Hs laéng nghe
Hs töï laøm baøi.
- Hs ñoïc ñeà baøi phaân tích vaø toùm taét baøi toaùn baèng sô ñoà ñoaïn thaúng
- Hs giaûi baøi toaùn vaøo vôû
- Ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra keát quaû
- Hs chöõa baøi vaøo vôû.
- Hs ñoïc baøi toaùn.
- Phaân tích vaø toùm taét baøi toaùn baèng sô ñoà ñoaïn thaúng 
- Giaûi baøi toaùn vaøo vôû
- Hs nhìn vaøo sô ñoà vaø ñaët ñeà toaùn roài giaûi
*Ñeà baøi: Lôùp 3A coù 27 hoïc sinh, lôùp 3B coù nhieàu hôn lôùp 3A laø 3 em. Hoûi caû hai lôùp coù bao nhieâu hoïc sinh?
- Hs nhaän xeùt 
(T4)CHÍNH TẢ(Nhớ- viết) VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu : 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng : - Bảng phụ viết bài tập 1a, b
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương.
- Nhận xét đánh giá
 2.Bài mới 
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ thắm.
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại .
-Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi :
+ Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. 
* Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT.
- Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Học sinh đọc lại bài .
+Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. 
+ Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 3 em làm bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét bài bạn .
 Vần cần tìm là: 
Vườn – vấn vương – cá ươn – trăm đường 
- HS đọc lại bài trên bảng.
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
 Chiều thứ ngày tháng năm 2013
(T1)TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa g (1 dòng chữ gh), R, Đ ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng ( 2 dòng) và câu ứng dụng: Ai vềLoa Thành Thục Vương ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng: Mẫu chữ viết hoa G R, D.
- Bảng lớp viết câu ca dao ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Gọi 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: Gi, Ông Gióng. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
-a) Giới thiệu bài:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu HS luyện viết vào bảng con chữ Gh, R, Đ. 
* Học sinh viết từ ứng dụng :
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định, là một bãi tắm đẹp của nước ta.
- Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ:
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu 2HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành từ thời An Dương Vương, cách đây hàng nghìn năm.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa (Ai , Ghé ) là chữ đầu dòng và ( Đông Anh , Loa Thành , Thụcc Vương ) tên riêng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu: 
+ viết chữ Gh một dòng cỡ nhỏ .
+ R, Đ : 1 dòng .
+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng ).
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- 2HS lên bảng viết bài. Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: G ( Gh), R, A, Đ, L, T, V. 
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
-1HSđọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi biển là danh lam thắng cảnh của đất nước ta .
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 2HS đọc câu ứng dụng:
Ai về đến huyện Đông Anh .
Ghé xem phong cảnh Loa Thành ThụcVương
- Cả lớp luyện viết trên bảng con các từ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. 
-Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và tên riêng. 
Bài học kinh nghiệm.................................................................................................
....................................................................................................................................
(T2)ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP 
I. Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng cho HS viÕt bµi .C¶nh ®Ñp non s«ng.
- Tr×nh bµy ®óng bµi th¬.
- RÌn kÜ n¨ng ch÷ viÕt .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giíi thiÖu b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 3_12176489.doc