Giáo án Tuần 16 - Lớp 3

Tiết 2 Toán

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: -- Biết đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.(chia hết và chia có dư).

 2. Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn

 3. Thái độ - Tự giác làm bài tập.

II. Đồ dùng :

 - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu HT.

 - Học sinh: SGK, VBT Toán.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 16 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Caû lôùp theo doõi.
- Caû lôùp ñoàng thanh baøi thô.
- Ñoïc caù nhaân.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 1 Hướng dẫn học
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiêu:
 1 Kiến thức:- Hoàn thành các bài buổi sáng của môn Toán,Tiếng Việt,Củng cố kiến thức : Luyện Tiếng việt tiết 1 tuần 16
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: + Đọc hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài:”Bác Sĩ ơi, hãy mỉm cười”
 + Điền vào chỗ trống ch/tr
 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học , yêu thích môn học , hoàn thành tốt các môn học bài học của mình hằng ngày.
II. Đồ dùng :
GV: Phiếu HT , SGK , VBT
HS : SGK , VBT cùng em học Tiếng Việt 3 , vở ghi ,
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung
a. HĐ1: Hoàn thiện bài buổi sáng
b. HĐ2 : Củng cố kiến thức
c. HĐ 3 : Trò chơi
“ Ô cửa bí mật ”
3. Củng cố - dặn dò
- Các bài buổi sáng , còn bài nào chưa hoàn thành ?
-Giới thiệu bài,ghi bảng
Hướng dẫn hoàn thành các môn học buổi sáng Toán , Tiếng Việt,
- GV hướng dẫn HS làm hoàn thiện bài.
- GV hướng dẫn , tổ chức ôn , nội dung trong vở : Cùng em học TV 3
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- GV nêu luật chơi , cách chơi cho HS nắm được.
- Tổ chức HS chơi .
- GV nhận xét , đánh giá , khen ngợi HS trả lời tốt.
- Chốt nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài đã học.
- HS nêu
-Lắng nghe, ghi bài.
- HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo hướng dẫn , các bạn giúp đỡ .
- HS làm bài trong vở , nêu cách làm .
- HS nhận xét , bổ sung .
- HS làm vào vở , đổi vở với bạn ngồi cùng để kiểm tra bài mình làm.
-Đáp án: 1b, 2b, 3c
-Đáp án: trang, trắng,chúng,...
-Đáp án:giao, giao, rao
-HS lắng nghe .
- HS tham gia chơi cả lớp
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng , khen thưởng .
-Lắng nghe,thực hiện.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.BT: 1,2,3
 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =”, ”.
- GDHS yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
 2. Kĩ năng: - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
 3. Thái độ - Tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu HT.
 - Học sinh: SGK, VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33'
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung
a.HĐ1: Giới thiệu bảng nhân
b.HĐ 2:Hd luyện tập.
* Bài 1.
* Bài 2. 
* Bài 3.
3. Củng cố, dặn dò
- - Tính giá trị biểu thức sau:
a) 132 + 18; b) 180 - 50
- GV nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài,ghi bảng.
. Giới thiệu hai quy tắc:
- Ghi ví dụ: 60 + 20 - 5 lên bảng.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Em nào có thể thực hiện được biểu thức trên?
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện như thế nào?
- Ghi quy tắc lên bảng, HS nhắc lại.
- Viết lên bảng biểu thức: 49 : 7 5
- Để tính được giá trị của biểu thức trên ta thực hiện như thế nào?
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
- Nhận xét, chữa bài.
- Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phếp tính theo thứ tự nào?
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho HS nhắc lại quy tắc nhiều lần.
2.2. Luyện tập:
Bài 1(79):
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 1HS làm mẫu 1 biểu thức.
- Yêu cầu cả lớp tự làm các biểu thức còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 (79): 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu lớp tự thực hiện vào vở. 
- Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3(79): 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu và điền dấu.
- Yêu cầu tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 (79): 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. 
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lên bảng.
-Lắng nghe,ghi bài.
- - 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung.
Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo: 80 - 5 = 75 
- 1 em xung phong lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
- “Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải”.
- Nhắc lại quy tắc.
- Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi nhân tiếp với 5
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 49 : 7 5 = 7 5 
 = 35
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng: 
- “Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải”.
- Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1HS lên bảng thực hiện mẫu 1 biểu thức.
205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
- Cả lớp thực hiện làm bảng con, bảng lớp .
a/ 268 - 68 + 17 = 200 + 17 
 = 217
b/ 462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429 
 387 - 7 - 80 = 380 - 80 
 = 300
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, lớp nhận xét bình chọn bạn làm nhanh nhất. 
a/ 15 3 2 = 45 2 
 = 90 
48 : 2 : 6 = 24 : 6
 = 4
b/ 8 5 : 2 = 40 : 2
 = 20
81 : 9 7 = 9 7 
 = 63
- Nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện chung một phép tính. 
- Cả lớp làm vào vở các phép tính còn lại.
- 2 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
 55 : 5 3 > 32
 47 = 84 - 34 - 3 
 20 + 5 < 40 : 2 + 6 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. 
 Bài giải:
Hai gói mì cân nặng là:
80 2 = 160 (g)
Số gam sữa và mì là:
160 + 455 = 615 (g)
Đáp số: 615 g
- Vài học sinh nhắc 2 quy tắc vừa học.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2 Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ E
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ E
 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt dán chữ E đúng quy trình kĩ thu.
 3. Thái độ : - Hs thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
 - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ E
 - Học sinh: - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên.
 - Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
35'
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung
*Hoạt động 1
Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
*Hoạt động 2
Gv hướng dẫn mẫu
*Hoạt động 3
Thực hành kẻ, cắt dán chữ E
3. Củng cố, dặn dò
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
-Nhận xét,đánh giá
-Giới thiệu bài,ghi bảng.
- Gv cho hs quan sát mẫu chữ E và rút ra nhận xét.
-Nét chữ rộng 1 ô.
-Nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (Gv dùng mẫu chữ rời , gấp đôi theo chiều ngang).
-Bước1: Kẻ chữ E.
-Lật mặt sau từ giấy thủ công, kể, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 2 ô rưỡi.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (H.2.SGV)
-Bước2: Cắt chữ E.
Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (H.2.SGK) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nữa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H.3.SGV). Mở ra được chữ E như hình mẫu( H.1.SGV).
-Bước 3: Dán chữ E.
-Thực hiện tương tự như dán các chữ cái ở các bài trước.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách kẻ, dán chữ E.
-Gv nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E theo quy trình.
-Bước 1: Kẻ chữ E.
-Bước 2: Cắt chữ E.
-Bước 3: Dán chữ E.
-Gv tổ chức cho Hs thực hành kẻ, cắt, dán chữ E, Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những hs còn lung túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày, đánhgiá và nhận xét sản phẩm.
-Gv đánh giá sản phẩm thực hành của hs.
-Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của Hs.
-Dặn dò hs giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài: Cắt dán chữ VUI VẺ.
-HS thực hiện
-Lắng nghe,ghi bài.
- Hs quan sát và nhận xét.
-Hs chú ý lắng nghe.
-
-1,2 hs nhắc lại cách kẻ, dán chữ E.
-Hs thực hành.
-Trưng bày và nhận xét sản phẩm
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tập viết
ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - ViÕt ®óng ch÷ hoa L
 2. Kĩ năng: - Vieát ñuùng, ñeïp theo côõ chöõ nhoû teân rieâng Mạc Thị Bưởi ,vaø caâu öùng duïng 
 3. Thái độ : - Yêu thích môn học.Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng :
 - GV: -Maãu chöõ hoa M
 - HS: Baûng con, phaán. Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33'
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung
a.Hoạt động 1: Höôùng daãn HS vieát baûng con
a/ Luyeän vieát chöõ hoa:
b/ Luyeän vieát töø öùng duïng:
c/ Luyeän vieát caâu öùng duïng:
b. Hoạt động 2: Höôùng daãn vieát vaøo vôû taäp vieát:
c. Hoaït ñoäng 3: Chaám, chöõa baøi:
3. Củng cố, dặn dò
- GV kieåm tra vieäc HS vieát baøi luyeän theâm ôû nhaø.
-Nhận xét,đánh giá.
-Giới thiệu bài,ghi bảng.
- Cho HS tìm caùc chöõ hoa coù trong caâu tuïc ngöõ: M, T, B.
- GV vieát maãu, keát hôïp nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ.
- GV giôùi thieäu: Maïc Thò Böôûi queâ ôû Haûi Döông laø moät nöõ du kích hoaït ñoäng bí maät trong loøng ñòch raát gan daï. Khi bò ñòch baét vaø tra taán daõ man, chò vaãn khoâng khai.
- GV giuùp HS giaûi thích vaø hieåu: Caâu tuïc ngöõ khuyeân chuùng ta phaûi ñoaøn keát. Ñoaøn keát laø söùc maïnh voâ ñòch.
- GV yeâu caàu HS:
+ Vieát chöõ M: 1 doøng côõ chöõ nhoû.
+ Vieát chöõ M, T, B: 1 doøng côõ chöõ nhoû.
+ Vieát teân rieâng Maïc Thò Böôûi: 2 doøng côû chöõ nhoû.
+ Vieát caâu tuïc ngöõ: 2 laàn.
- GV nhaéc HS tö theá ngoài vieát, neùt vieát, ñoä cao con chöõ, khoaûng caùch con chöõ vaø töø, ñuùng caùch trình baøy.
- Höôùng daãn HS trình baøy ñuùng maãu.
- GV chaám nhanh khoaûng 5 taäp.
- GV neâu nhaän xeùt chung vaø ñeà ra höôùng ruùt kinh nghieäm.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën nhöõng hoïc sinh vieát chaäm chöa ñeïp veà nhaø taäp vieát theâm phaàn luyeän taäp ôû nhaø.
- Khuyeán khích HS hoïc thuoäc loøng caâu tuïc ngöõ.
- Daën doø HS veà nhaø taäp vieát chöõ N.
-HS thực hiện
-Lắng nghe,ghi bài.
HS tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi: M, T, B.
- HS taäp vieát töøng chöõ: M, T, B.treân baûng con.
- HS ñoïc töø öùng duïng (teân rieâng): Maïc Thò Böôûi .
- HS taäp vieát treân baûng con.
- Cho HS ñoïc caâu öùng duïng.
- HS taäp vieát treân baûng con chöõ: Maïc Thò Böôûi.
- HS vieát vaøo vôû.
- HS trình baøy ñuùng maãu.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SỸ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương , đất nước.
 2. Kĩ năng: - Quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỉ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 3. Thái độ: - Kính trọng, biết ơn các gia đình thương binh,
II. Đồ dùng :
 - GV: Tranh, Phiếu HT,thẻ xanh đỏ.
 - HS: Vở Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung
a. - Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện “ một chuyến đi bổ ích”
b. Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi
c. Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước.
-Nhận xét,đánh giá.
-Giới thiệu bài,ghi bảng.
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ có ghi trước 3 câu hỏi ).
- GV kể chuyện – có tranh minh họa cho truyện.
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm và kết luận:
Thương binh liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta cần phải làm gì ?
- GV ghi lại ý kiến của các nhóm lên bảng (Những ý kiến không trùng lặp).
- Kết luận: Về việc các HS có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời cau hỏi trong phiếu thảo luận.
Phiếu thảo luận
- Yêu cầu HS giải thích vì saoviệc làm ở câu b và d lại sai.
- Kết luận:
bằng những việc làm đơn giản, thường gặp các em hãy cố gắng thực hiện để đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
- Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học.
- Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
-HS thực hiện
-Lắng nghe,ghi bài.
- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện.
- HS các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Đại diện từng nhóm trả lời từng câu hỏi – Các nhóm khác bổ sung ý kiến
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện mỗi cặp (nhóm) HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận, trả lời vào phiếu của nhóm.
- Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời.
- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến,nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 Hướng dẫn học
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiêu:
 1 Kiến thức:- Hoàn thành các bài buổi sáng của môn Toán,Tiếng Việt,Củng cố kiến thức : Luyện Tiếng việt tiết 2 tuần 16
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: + Tìm từ ngữ, viết đoạn văn ngắn 
 3. Thái độ:- Giáo dục HS chăm học , yêu thích môn học , hoàn thành tốt các môn học bài học của mình hằng ngày.
II. Đồ dùng :
 - GV: Bảng phụ , SGK , VBT
 - HS : SGK , VBT cùng em học Tiếng Việt 3 , vở ghi ,
III. Các hoạt động dạy -học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung
a. HĐ1: Hoàn thiện bài buổi sáng
b. HĐ2 : Củng cố kiến thức
c. HĐ 3 : Trò chơi
“ Ô cửa bí mật ”
3. Củng cố - dặn dò
- Các bài buổi sáng , còn bài nào chưa hoàn thành ?
-Giới thiệu bài,ghi bảng
Hướng dẫn hoàn thành các môn học buổi sáng Toán , Tiếng Việt,
- GV hướng dẫn HS làm hoàn thiện bài.
- GV hướng dẫn , tổ chức ôn , nội dung trong vở : Cùng em học TV 3
Bài 1
Bài 2
Bài 4
- GV nêu luật chơi , cách chơi cho HS nắm được.
- Tổ chức HS chơi .
- GV nhận xét , đánh giá , khen ngợi HS trả lời tốt.
- Chốt nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài đã học.
- HS nêu
-Lắng nghe, ghi bài.
- HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo hướng dẫn , các bạn giúp đỡ .
- HS làm bài trong vở , nêu cách làm .
- HS nhận xét , bổ sung .
- HS làm vào vở , đổi vở với bạn ngồi cùng để kiểm tra bài mình làm.
-Đáp án:a,d,g,i/ d,e
-Đáp án:b
-Đáp án:Ông-buổi trời chiều.Cháu-ngày rạng đông
- HS lắng nghe .
- HS tham gia chơi cả lớp
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng , khen thưởng .
-Lắng nghe,thực hiện.
Tiết 2 Luyện âm nhạc
KÓ CHUYÖN ¢M NH¹C: c¸ heo víi ©m nh¹c
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết âm nhạc còn tác động tới loài vật. 
 2. Kĩ năng: Biết tên các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi
 3. Thái độ: GD hs thêm yêu quý các loài vật.
II. Đồ dùng:
 1. Giáo viên: Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
 2. Học sinh: Tham gia trò chơi sôi nổi.
III. Các hoạt động dạy-học :
 TG
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy bài mới:
* * Hoạt động 1 : Kể chuyện Cá heo với âm nhạc
* Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc :
3. Củng cố - dặn dò:
- GV đàn giai điệu bài hát Ngày mùa vui, yêu cầu HS hát
-Nhận xét,đánh giá
-Giới thiệu bài,ghi bảng.
- Gv ®äc c©u chuyÖn C¸ heo víi ©m nh¹c
- §äc l¹i tõng ®o¹n ng¾n vµ ®Æt c©u hái ®Ó hs tr¶ lêi theo néi dung ®­îc nghe
* Gv kÕt luËn: ©m nh¹c kh«ng chØ cã ¶nh h­ëng ®èi víi con ng­êi mµ cßn cã t¸c ®éng tíi c¶ mét sè loµi vËt.
- NhËn xÐt 
- Giíi thiÖu tªn 7 nèt nh¹c.
§å - Rª - Mi - Son - La - Si
- Tæ chøc trß ch¬i cho hs:
* Trß ch¬i “7 anh em”
ChØ ®Þnh 7 em, mçi em mang tªm 1 nèt nh¹c theo thø tù §å - Rª - Mi - Son - La - Si, gv gäi tªn nèt nµo, em mang tªn nèt ®ã ph¶i nãi lµ “cã” vµ nãi tiÕp “tªn t«i lµ.” theo tªn nèt ®· ®­îc qui ®Þnh, ai nãi sai lµ thua.
* Trß ch¬i “khu«ng nh¹c bµn tay”
Gv giíi thiÖu c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng t­îng tr­ng qua bµn tay.
- TiÕt häc nµy gv chØ cho hs häc vÞ trÝ cña 5 nèt: §å - Rª - Mi - Pha - Son.
- NhËn xÐt 
- NhËn xÐt tõng HS , khen nh¾c nhë HS - GV nhận xét tiết học
- Thùc hiÖn yªu cÇu GV
-Lắng nghe,ghi bài.
- L¾ng nghe vµ ghi nhí. Tr¶ lêi c©u hái 
- Nghe vµ ghi nhí 
- Chó ý vµ ch¬i trß ch¬i theo h­íng dÉn
- Chó ý vµ ch¬i trß ch¬i theo h­íng dÉn
- L¾ng nghe
- Ch¬i trß ch¬i khu«ng nh¹c bµn tay 
- Ghi nhí 
.-Lắng nghe,thực hiện.
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của thành phố nơi em ở. 
 2. Kĩ năng: - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp thương mại.
 3. Thái độ: - Ý thức,giữ gìn, bảo vệ.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên : Phiếu HT, tranh. 
 - Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung
a : HĐ 1:Làm việc theo cặp
- Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp ở thành phố nơi các em đang sống.
b. HĐ 2:Hoạt động lớp
Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của nó.
c. HĐ 3:Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Thế nào gọi là hoạt động nông nghiệp?
+Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở thành phố nơi em ở?
- Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài,ghi vở
-Tiến hành:
-Bước1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe về các hoạt động công nghiệp nơi em đang sống.
-Bước2: Một số cặp hs trình bày.
-Gv bổ sung: Ở thành phố ta có nhiều hoạt động công nghiệp như dệt may 29/3, nhà máy cơ khí Đà Nẵng ( luyện thép), nhà máy xe đạp ( chế tạo xe đạp )
,nhà máy cao su Đà Nẵng.
-Gv có thể giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy đều gọi là hoạt động công nghiệp.
- -Tiến hành: Làm việc cả lớp.
-Bước1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. 
-Bước2: Mỗi hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình
-Bước3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
-Gv giới thiệu, phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đông đó như:
-Khoan đầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
-Khai thác than để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt
-Dệt cung cấp vải, lụa, khăn mặt
-Kết luận: 
 -Tiến hành:
-Bước1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu của SGK. 
-Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Gv nêu gợi ý:
+Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 SGK t61 thường gọi là hoạt động gì?
+Hoạt động đó, các em đã nhìn thấy ở đâu?
+Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết?
-Kết luận: 
-2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết”.
-Gv tổng kết nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs ôn lại bài học.
-Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.
-HS trả lời.
-Lắng nghe,ghi bài
- Thảo luận theo nhóm đôi.
-Một số cặp trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-Hs lắng nghe.
-Hs quan sát hình t 60,61.
-Nêu tên các hoạt động đã được quan sát.
-Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
-Hs lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-Hs lắng nghe.
-2 hs đọc.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
 2. Kĩ năng: - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
 3. Thái độ: - Có ý thức gắn bó với quê hương.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên : - Tranh ảnh minh họa
 - Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung
* . HĐ 1:Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: hs phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
*HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể được tên một số nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* HĐ 3:Vẽ tranh
Mục tiêu: khắc sâu và tăng thêm những hiểu biết 
của hs về đất nước:
+Nơi em đang ở là làng quê hay đô thị?
3. Củng cố - dặn dò
+Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ?
 - Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài,ghi vở
 -Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm.
+Hình 1 vẽ cảnh gì?
+Hình 2 vẽ cảnh gì?
+Hình 3 vẽ cảnh gì?
Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị và ghi lại kết quả theo bảng dưới đây:
Bước2: Đại diện các nhóm lên trình bày
Kêt quả thảo luận.
-Gv căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
-Kết luận: 
-Bước 1: Chia nhóm:
-Gv chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào thảo luận ỏ hoạt động để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ỏ làng quê và đô thị.
-Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng sau: 
-Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, gv giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng quê để các em hiểu khi chưa có cơ hội đến thăm.
-Kết kuận: 
-Ỏ làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công khác.
-Ỏ đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy
-Tiến hành:
-Gv nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em.
-Yêu cầu mỗi em vẽ một tranh.
-Hv trình bày tranh.
-Gv và cả lớp nhận xét ( nếu em nào vẽ chưa xong, các em có thể về nhà vẽ tiếp)
- 2 hs đọc lại mục: “ Bạn cần biết”.
-Liên hệ giáo dục hs về ý thức bảo vệ môi trường, góp phần làm cho đô thị ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài.
-Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp.
-HS trả lời.
- Lắng nghe,ghi bài
- Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Làng quê ở đồng bằng.
-Làng quê ỏ miền núi.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12214085.doc