TUẦN 13 Thứ ngày tháng năm 2017
(T1,2)TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I./ Mục tiêu :
- Đọc đúng ,to rõ ràng. Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
* HS khá,giỏi : kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc .
III./ Các hoạt động dạy học :
đọc thầm SGK + Thay đổi ba lần trong 1 ngày : + Chiếc lá đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển -HS lắng nghe + HS tự phát biểu + HS tự phát biểu -HS lắng nghe - 3HS nối tiếp nhau đọc- cả lớp đọc thầm SGK. -HS lắng nghe - 2 HS đọc lại đoạn văn - Các nhóm thi đọc bài. - Tác giả ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. -HS lắng nghe Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ........................................................................................................................................ (T3)TOÁN LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính ) II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng và hỏi : + Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào ? -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài b./ HD HS làm bài tập : * Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. - Y/CHS đọc dòng đầu tiên của bảng . - 12 gấp mấy lần 3 ? -Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ? -Y/C HS tự làm các phần còn lại . -GV nhận xét . * Bài tập 2:(cần hướng dẫn kĩ cho HS yếu ) - 1HS đọc y/c BT2. - Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì ? - Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta làm ntn ? - Số con trâu biết chưa ? - Số con bò biết chưa ? Đề bài cho biết gì ? - Muốn biết số con bò ta làm ntn ? - Có số con bò, số con trâu .Các em sẽ tìm được số bò gấp mấy lần số trâu và tìm được số trâu bằng một phần mấy số bò . - Y/C HS tự làm bài. -GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết trên bờ có bao nhiêu con vịt, chúng ta cần phải biết điều gì? - Số con vịt cả đàn biết chưa ? - Số con vịt đang bơi ở dưới ao biết chưa ? Đề bài cho biết gì ? -Muốn biết số số con vịt đang bơi ở dưới ao ta làm ntn ? -Chúng ta có số con vịt cả đàn và số con vịt đang bơi ở dưới ao.Vậy muốn tìm số con vịt trên bờ ta làm ntn ? - Y/C HS làm vào vở * Bài tập 4 : - 1HS đọc y/c BT4. -Y/C HS tự xếp hình và báo cáo kết quả -GV nhận xét . 4./ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ : -Cho 3 nhóm HS thi đua làm bài tâp sau 1/5 của 25 là mấy ? -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Nhận xét tiết học. -HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. + Tìm số lớn gấp mấy lần số bé và Tìm số bé bằng một phần mấy lần số lớn. -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - Số lớn,số bé,số lớn gấp mấy lần số bé,số bé bằng một phần mấy số lớn . - 12 gấp 4 lần 3 - 3 bằng 1/4 của 12 - HS trình bày miệng kết quả.Cả lớp làm bài vào SGK. * HS trả lời : -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK . - biết số bò gấp mấy lần số trâu -..ta lấy số bò chia cho số trâu - Rồi ,7 con trâu. - Chưa. Đề bài cho biết số bò nhiều hơn số trâu là 28 con. - ..ta lấy 7+28=35 con . -HS lắng nghe -1HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt ? - Biết số con vịt cả đàn và số con vịt đang bơi ở dưới ao . - Biết rồi, 48 con - Chưa biết. Đề bài cho biết 1/8 số con vịt đang bơi ở dưới ao . -..ta lấy 48:8 -..ta lấy số con vịt cả đàn trừ đi số con vịt đang bơi ở dưới ao. -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -2HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK . - HS thi đua . -HS lắng nghe Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ(N-V) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I./ MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT2). - Làm đúng BT3b. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bp viết sẵn BT2, bảng con. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn : lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau,.. -Gv nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài b./ Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả. -Gọi 1HS đọc lại. + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào + Bài viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? -Y/C HS tìm từ khó và viết vào bảng con : toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt,.. -Y/C HS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư thế cho HS. -GV đọc lần 2 - GV đọc lần 3 - Chấm, chữa bài. c./ Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2. -Y/C HS tự làm bài vào vở . - Gv nhận xét * Bài tập 3 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3. - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS lên bảng trình bày kết quả của mình :1HS đọc câu đố -1HS trả lời. -GV nhận xét. 4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Bài chính tả gợi cho em thấy cảnh Hồ Tây như thế nào ? - Về nhà em nào viết sai lỗi viết lại mỗi chữ một hàng,từ 5 chữ trở lên viết lại cả bài . -Nhận xét tiết học. * bài"Cảnh đẹp non sông" -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con. -HS lắng nghe -HS lắng nghe - Cả lớp đọc SGK + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy ; sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt. + 6 câu +..chữ Hồ Tây là tên riêng,chữ Hồ,Trăng, Thuyền,Một,Bấy.Mỗi chữ đầu câu phải viết hoa. - Viết bảng con - HS viết bài. - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi - Chữa bài. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -2HS lên bảng–Cả lớp làm vở. * Lời giải : khuỷu, khiu, khuỷu -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -HS thảo luận theo nhóm đôi * Lời giải : b./ con khỉ - cái chổi - quả đu đủ. -HS lắng nghe - Rất đẹp - lắng nghe Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2013 (T1)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I. Mục tiêu : - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ (BT1,BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn BT1, BT2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 1,4 -GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài : * Bài tập 1 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1 - Cho HS làm vào vở * Bài tập 2 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 - Y/C HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm. - GV mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. * Bài tập 3 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3. -Bài tập yêu cầu làm gì ? - Cho HS làm bút chì vào SGK - Gọi HS trình bày - Gv nhận xét chốt lời giải đúng. 4./ Cũng cố-dặn dò : - Khi nào chúng ta sử dụng dấu chấm than ? - Về nhà các em làm lại các BT đã học. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm -cả lớp theo dõi,nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - HS làm vào vở. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó viết kết quả vào phiếu học tập. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - Điền dấu chấm hỏi hoặc chấm than. - làm bài - HS trình bày - Khi thể hiện tình cảm. - HS lắng nghe . Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... (T2)ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về vốn từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than ... - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính? Em hãy sửa lại cho đúng. Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sương đêm, xửachữa, xức khỏe. Bài 2: Chọn và xếp các TN sau vào bảng phân loại : cây viết / cây bút ; ghe / thuyền ; tô / bát ; rứa / thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ, hổng / không ; lợn / heo ; bao diêm / hộp quẹt. Bài 3: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng. a) Thầy hỏi: - Cháu tên là gì ! - Thưa thầy, con tên là Lu - i Pa - xtơ ạ ? - Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi! - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ? b)- Ồ giỏi quá ? -Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? - Cháu đã về đấy ư ! Cháu đã ăn cơm chưa ! * Chấm, chữa bài. 2/ Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở. - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Bài 1: Các từ viết sai chính tả và sửa lại như sau: xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi sao, xôi gấc, cặp sách, sửa chữa, sức khỏe.Bài 2: Từ địa phương Từ toàn dân Cây viết, ghe, tô, rứa, tê, mô, nỏ, hổng, heo, hộp quẹt. Cây bút, thuyền, bát, thế, kia, đâu, không, lợn, bao diêm. Bài 3: Những dấu câu dùng sai và sửa lại là: - Cháu tên là gì ? - Thưa thầy, con tên là Lu-i pa - xtơ ạ ! - Đã muốn đi học ch]ahay còn thích chơi ? - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ! - Ồ giỏi quá ! - Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! - Cháu vè đấy ư ? Cháu đã ăn cơm chưa ? -Chú ý TOÁN: BẢNG NHÂN 9 I.Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán,biết đếm thêm 9.Làm bài 1,2,3,4 II.Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bảng nhân và chia 8. -GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS Lập bảng nhân 9 : -Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó -Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy chấm tròn ? - 9 chấm tròn được lấy mấy lần ? - GV : 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 ( ghi bảng ) -Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Vậy 9 được lấy mấy lần ? - Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần ? - Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18 ?( Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) - GV : Viết lên bảng 9 x 2 = 18 .Y/CHS đọc phép nhân này . - Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 9 x 3 = 27 - Em nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 - GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 9. -Y/C HS mỗi nhóm lập một công thức còn lại của bảng nhân 9. -Đại diện nhóm trình bày kết quả tìm được của phép nhân 9 - Chỉ vào bảng và nói đây là bảng nhân 9.Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 9,thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,10 - Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân - Y/C HS đọc bảng nhân vừa lập được,sau đó cho HS thời gian để học thuộc lòng bảng nhân 9. - Xóa bảng dần cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . d./ HD HS làm bài tập : * Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS tự làm bài - GV nhận xét . -Y/C HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài lẫn nhau * Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện tính - Y/C HS làm bài vào vở -GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. - Y/C 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở -GV nhận xét . * Bài tập 4 : - 1HS đọc y/c BT4 -Đếm thêm 9 là chúng ta thực hiện phép tính gì với 9 ? -Vậy muốn tìm số liền sau của bài này ta làm ntn ? -Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét . -Cho HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số này 4./ Cũng cố -dặn dò : -Y/C HS xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9. -GV nhận xét-tuyên dương -Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 9 và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe -HS lắng nghe - có 9 chấm tròn - lấy 1 lần - HS đọc phép nhân : 9 nhân 1 bằng 9 . - lấy 2 lần - lấy 2 lần - 9 x 2 = 18 - Vì 9 x 2 = 9 + 9 = 18 - HS đọc phép nhân : 9 nhân 2 bằng 18 . - 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 - 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36 9 x 4 = 27 + 9 = 36 (vì 9 x 4 = 9 x 3 + 9 = 36) - HS lập công thức còn lại của bảng nhân 9 theo nhóm.Chẳng hạn 9 x 5 = 9 x 4+ 9=36+ 9 = 45 hoặc 9 x 5 = 9 + 9 + 9 + 9 + 9 = 45 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 9 x 9 = 81 9 x 10 = 90 -HS lắng nghe - Đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Đọc bảng nhân 9 - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng-Cả lớp dùng bút chì ghi vào SGK . - HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài lẫn nhau -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -.. ta thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải -2HS lên bảng-Cả lớp làm vở. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -..cộng với 9. -..lấy số liền trước cộng với 9. -1HS lên bảng-Cả lớp làm SGK * 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 - HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số. - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9. -HS lắng nghe Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... (T4)ÔN TOÁN: ÔN TẬP A/Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. B//Hoạt dộng dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới : a. Kiểm tra bảng nhân 9 - GV kiểm tra học thuộc bảng nhân 9. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 -GV nêu đề -Gọi HS đọc nhanh kết quả Bài 2 -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét,chốt lại Bài 3 - Gọi Hs đọc bài toán. -GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở -GV chữa bài Bài 4 -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. - Chấm một số vở. Bài 5 - Cho Hs thi xếp hình. 3. Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - HS nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - Hs nêu yêu cầu bài. - Lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm . - 2 HS đọc bài toán -HS làm vở, 1 Hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả vào ô trống. - Hs xếp hình theo yêu cầu bài. Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2013 (T2)TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.Làm bài 1,2,3,4(dòng 3,4) II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu HS làm bài 3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9 .-GV nhận xét . 2. Bài mới : * HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS nêu miệng kết quả các phép tính -Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số,thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ? -Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9 -Y/C HS thực hiện các phép tính còn lại * Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. -Y/CHS nhắc lại cách tính - Y/C HS làm bài vào vở . -GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. - Y/C HS làm bài vào vở. -GV nhận xét . * Bài tập 4 : (dòng 3,4) - 1HS đọc y/c BT4. - Y/C HS tự làm bài dòng 3,4 SGK . -GV nhận xét . 4./ Cũng cố -dặn dò : -Cho 3 nhóm HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9. -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 9 -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -HS nêu miệng kết quả các phép tính. - kết quả của 2 phép tính đều bằng 18 . - HS thực hiện các phép tính còn lại . - HS nhắc lại . -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK . -HS nhắc lại. -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -HS làm viết chì vào SGK - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9. -HS lắng nghe Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... (T3)To¸n ÔN BẢNG NHÂN 9 A.môc tiªu: Gióp HS: -Cñng cè l¹i b¶ng nh©n 9 -¸p dông b¶ng nh©n 9 ®Ó gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng mét phÐp tÝnh -Thùc hµnh ®Õm thªm 9. B.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I.Bµi cò: -KiÓm tra bµi tËp lµm ë nhµ cña HS -GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm II.Bµi míi: 1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi. -GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc 2.Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh, luyÖn tËp Bµi 1: TÝnh nhÈm -Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi -Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi -GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng Bµi 2: -Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp -GoÞ HS ch÷a bµi -GV nhËn xÐt Bµi 3: -GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi -Yªu c©u HS lµm bµi vµo vë -Gäi HS ch÷a bµi -GV nhËn xÐt, kÕt luËn III.Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt tiÕt häc -HS ®Ó vë bµi tËp lªn bµn -HS nhËn xÐt -HS nªu yªu cÇu cña bµi 1 -3 HS lªn b¶ng lµm bµi -HS nhËn xÐt -HS nªu yªu cÇu cña bµi -Hs lªn b¶ng ch÷a bµi -HS nhËn xÐt -HS tr¶ lêi c©u hái -HS lµm bµi vµo vë -HS ch÷a bµi (T4)CHÍNH TẢ: (Nghe –viết) VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 7 chữ ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it /uyt (BT2). - Làm đúng BT3 ab. *BVMT :HS biết yêu mến dòng sông, thêm yêu quí môi trường xung quanh, biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : -Bp viết sẵn BT2, BT3, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu,.. -Gv nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc mẫu khổ thơ cần viết chính tả. -Gọi 1HS đọc lại. +Tình cảm của tác giả với dòng sông ntn ? +Dòng sông Vàm Cỏ Đông có gì đẹp ? *Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn cho dòng sông luôn sạch đẹp? + Những chữ nào phải viết hoa ?Vì sao ? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ? +Trong đoạn viết có những dấu câu nào -Y/C HS tìm từ khó và viết vào bảng con : Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết,phe phẩy,.. -Y/C HS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư thế cho HS. -GV đọc lần 2 - Chấm, chữa bài. c./ Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2. -Y/C HS tự làm bài vào vở . - Gv nhận xét * Bài tập 3b : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3. - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS lên bảng trình bày kết quả của mình :1HS đọc câu đố -1HS trả lời. -GV nhận xét. 4./ Cũng cố -dặn dò : -Cho 3 nhóm HS thi đua tìm các từ chứa vần - uyt. Nhóm nào đọc nhanh và đúng thì em đó thắng. - Về nhà em nào viết sai lỗi viết lại mỗi chữ một hàng,từ 5 chữ trở lên viết lại cả bài . -Nhận xét tiết học. * bài"Đêm trăng trên Hồ Tây". -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con. -HS lắng nghe - Cả lớp đọc SGK + Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết . + Dòng sông Vàm Cỏ Đông có 4 mùa soi từng mảnh mây trời,hàng dừa soi bóng ven sông. *HSTL + Viết cách lề trang giấy 1 ô li. Giữa hai khổ thơ để trống + Dấu hai chấm, dấu chấm cảm - Viết bảng con - HS viết bài. - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -2HS lên bảng–Cả lớp làm vở. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -HS thảo luận theo nhóm đôi -3 nhóm HS thi đua–cả lớp theo dõi,nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -HS lắng nghe Bài học kinh nghiệm........................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................... Chiều thứ ngày tháng năm 2013 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA I I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa I, viết đúng tên riêng: Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, trình bày bài viết sạch, đẹp, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu HS tập viết bảng con các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm . HS khá giỏi: H: Em biết gì về Ông Ích Khiêm? - GV giới thiệu về Ông Ích Khiêm cho HS biết. - Cho HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu. HS khá giỏi: H: Câu tục ngữ có nội dung gì? - Yêu cầu tập viết bảng con các chữ hoa . HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi, khoảng cách giữa mắt và vở... - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở tập viết. - Theo dõi và uốn nắn những em viết yếu. - Giáo viên chấm một số bài. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị vở, bảng con. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: Ô, I, K. - Theo dõi giáo viên viết mẫu. - Cả lớp tập viế
Tài liệu đính kèm: