I.Mục tiêu : Ngày dạy: 18/8/2015
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư.Vì sao phải chí công vô tư?
2.Kĩ năng:
Giúp HS phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày,đồng thời biết kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
3.Thái độ:
Hình thành ở HS thái độ quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư
Biết phê phán những hành vi thể hiện tính tự ti, tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
iến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề giúp học sinh hiểu được lí tưởng sống của thanh niên qua các thời kì lịch sử. -Yêu cầu 1 HS đọc phần đặt vấn đề ở SGK - Cho HS trả lời các câu hỏi sau: H: Nêu 1 vài tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng trong cuộc cách mạng GPDT? Trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước? H:Những biểu hiện của người thanh niên sống có lí tưởng? H:Hiện nay lí tưởng sống của thanh niên là gì? Vì sao? - GV mời dại diện các nhóm trình bày -Liên hệ đến bản thân HS ( Gọi một số HS) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Em hiểu lí tưởng sống là gì? Người sống có lí tưởng biểu hiện như thế nào? Việc xác định lí tưởng sống có ý nghĩa như thế nào? -Liên hệ việc xác định mục đích học tập của HS. Theo em, lí tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? - GV: Trình chiếu một số hình ảnh của những người thanh niên sống có lý tưởng và sống chưa có lý tưởng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -Tìm những biểu hiện sống có lí tưởng -Tìm những biểu hiện sống thiếu lí tưởng trong thanh niên hiện nay- phân tích tác hại. -Cho 1 HS giới thiệu nhật kí Đặng Thuỳ Trâm Hoạt động 4: Luyện tập Lí tưởng sống đẹp của TN hiện nay là gì? Yêu cầu HS làm bài tập 1ở SGK. I. Nội dung bài học: 1/Lí tưởng: (Lẽ sống) - Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. 2/ Biểu hiện: - Phấn đấu không ngừng, sẵn sàng hi sinh để đạt được. 3/Ý nghĩa: -Giúp mọi người luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt. -Tạo động lực để phấn đấu vươn lên đạt được ước mơ của bản thân. -Góp phần thực hiện nhiệm vụ chung 4/ Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay: -Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. II/. Bài tập: Lí tưởng sống đẹp của TN hiện nay -Bài tập 1. 4. Đánh giá: H: Việc xác định đúng lý tưởng sống có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta? 5. Dặn dò: -Tìm hiểu khái niệm “Sống có lí tưởng” -Hiểu ý nghĩa và tác dụng -Tìm hiểu nội dung bài học Ngày soạn: 23/11/14 Ngày dạy: 27/11 và 04/12/14 Tiết 15 và 16: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VỀ GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã được học ở HK1. Từ đó vận dụng vào thực tế cuộc sống tại địa phương, khu dân cư mình đang sống. - Cập nhật các hoạt động, các phong trào ở địa phương, lồng ghép về giao thông. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, giao lưu. 3.Thái độ: GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống. Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước. II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tìm tòi, KN trình bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lý thông tin. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên:: Tìm hiểu tình hình thực tế tại địa phương về những vấn đề liên quan đến kiến thức đã học. - Học sinh: Tự tìm hiểu thực tại ở địa phương những vấn đề liên quan. V.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: Nội dung ngoại khúa: “Thanh niên- Học sinh trong việc an toàn giao thông” 3. Nội dung thực hành, ngoại khóa: Làm bài viết dưới dạng thi tìm hiểu. Câu hỏi tìm hiểu: Câu 1: Hãy cho biết thực trạng về giao thông của nước ta và của xã Trà Dương hiện nay. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay. Câu 3: Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc hạn chế tai nạn giao thông. Câu 4: Em hãy nêu cảm nghỉ của em về thực trạng giao thông hiện nay. Tuần 16: Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn: 4/12/2013 I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố các chủ đề đã học trong chương trình học kì 1 - HS hiểu được các khái niệm, biểu hiện chính, ý nghĩa của mỗi chủ đề đã học - Biết liên hệ, biết cách rèn luyện theo các phẩm chất đạo đức II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng nhớ, KN diễn giải, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: GV hướng dẫn qua hệ thống câu hỏi, qua việc lập bảng thống kê, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án, đề cương ôn tập HKI. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu: 3.Ôn tập: Hoạt động 1: Yêu cầu HS dựa vào nội dung kiến thức đã học để hoàn thành bảng thống kê sau: Stt Chủ đề đạo đức Tên bài 1 Sống cần kiệm, liêm chính 2 Sống tự trọng và tôn trọng người khác 3 Sống có kỉ luật 4 Sống nhân ái, vị tha 5 Sống hội nhập 6 Sống có văn hoá 7 Sống chủ động, sáng tạo 8 Sống có mục đích Yêu cầu: 1.Chí công vô tư 2.Tự chủ 3.Dân chủ và kỉ luật 4.Bảo vệ hoà bình 5.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 6. Hợp tác cùng phát triển 7.Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 8.Năng động sáng tạo 9 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 10.Lí tưởng sống của thanh niên Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV kẻ bảng thống kê theo mẫu: Stt Tên bài Khái niệm Biểu hiện chính Ý nghĩa 1 Chí công vô tư 2 Tự chủ 3 Dân chủ, kỉ luật 4 Bảo vệ hoà bình 5 Tình hữu nghị 6 Hợp tác cùng phát triển 7 Kế thừa và phát huy 8 Năng động sáng tạo 9 Làm việc có năng suất 10 Lí tưởng sống của thanh niên - Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1: Hoàn thành phần khái niệm Nhóm 2: Hoàn thành phần biểu hiện chính Nhóm 3: Hoàn thành phần ý nghĩa Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Cho biết biện pháp rèn luyện của mỗi phẩm chất? Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kì 1 theo nội dung đã cho. Phũng GD & ĐT Đức Linh ĐẾ CƯƠNG ÔN TẬP TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Môn : GDCD 9 Học kỡ I năm học 2011 – 2012 NỘI DUNG ễN TẬP 1. Biểu hiện của chí công vô tư BT1 – BT2 2. Biểu hiện, trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh BT1 – BT2 3. Những hành vi biểu hiện tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới, khỏi niệm BT1 – BT2 4. Khái niệm về năng động sáng tạo và rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 5. Ý nghĩa của tính năng động sáng tạo của người lao động trong xó hội hiện đại. 6. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gỡ? Nờu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 7. Giải thớch, nờu ý nghĩa, suy nghĩ của mỡnh về một số cõu: - Uống nước nhớ nguồn - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 8. Nếu làm việc chỉ chỳ ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả, thỡ hậu quả sẽ ra sao? Em hóy nờu một vớ dụ cụ thể. Tuần 18: Tiết 18: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Soạn: 28/12/2013 I. Mục tiêu: - Liên hệ, vận dụng các nội dung kiến thức đã được học vào các hoạt động, các chương trình, phong trào ở địa phương. - Giáo dục HS sống có mục đích, có lí tưởng. - Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương, đất nước. II .Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tìm tòi, KN trình bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lý thông tin. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp tọa đàm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tiếp tục tìm hiểu, hướng dẫn HS tìm hiểu thực tế địa phương những tấm gương thực tế địa phương những tấm gương sáng; Tranh ảnh tài liệu về 8 chủ đề đã học. - Học sinh: Sưu tập và trình bày ( Có thể viết câu chuyện, tranh ảnh về những tấm gương đạo đức tốt ở đời thường. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài thực hành ngoại khúa: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu các vấn đề địa phương như tiết 15. 3.Bài thực hành ngoại khúa: Nội dung- Cách thức tiến hành: I.Nội dung: Lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay. II.Hình thức tổ chức lên lớp: Toạ đàm III.Các bước tiến hành: - Đặt vấn đề: Gắn với chủ đề “Sống có mục đích” - Liên hệ đến lí tưởng sống của thanh niên qua các thời kì lịch sử, đặc biệt là trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - GV giới thiệu 2 cuốn nhật kí: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm. H: Cảm nhận và suy nghĩ của em về 2 cuốn nhật kí trên? - HS trao đổi- Toạ đàm H: Trong thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, lí tưởng sống của thanh niên là gì? H: Là thanh niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã xác định được hướng đi của mình sau khi tốt nghiệp THCS như thế nào? Trong tương lai? - HS suy nghĩ, viết tham luận - Trình bày trước lớp - Kết thúc: GV chốt vấn đề Phũng GD & ĐT Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA HKI, NĂM HỌC 2011 – 2012 Trường: THCS Vừ Đắt Môn: GDCD 9 Đề 1 Họ và tờn:. Lớp: Điểm Lời phờ của giỏo viờn PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh trũn cỏc chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Biểu hiện nào dưới đây là không chí công vô tư. (0.25đ) Đối xử công bằng Không ủng hộ những người hay phê bỡnh mỡnh Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng Hành vi nào dưới đây là biểu hiện lũng yờu hũa bỡnh. (0.25đ) Đàm phán để giải quyết mâu thuẩn Yêu cầu người khác làm theo ý mỡnh Phân biệt đối xử giữa các dân tộc Tỡnh hữu nghị giữa Việt Nam với cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới là. (0.25đ) Quan hệ anh em với các nước gần gủi Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. Câu nào dưới đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. (0.25đ) a. Miệng núi tay làm b.Đủng đỉnh như chỉnh trôi sông c. Uống nước nhớ nguồn Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là năng động sáng tạo, biểu hiện nào là chưa năng động sáng tạo . (1đ) ( Đánh dấu X vào ô tương ứng) Biểu hiện Năng động sáng tạo (1) Chưa năng động sáng tạo (2) A. Dỏm nghĩ dỏm làm B. Tỡm tũi cỏch giải quyết cụng việc hiệu quả hơn C. Nộ trỏnh cụng việc khi gặp khó khăn D. Theo kinh nghiệm của người đi trước rồi làm theo Điền những từ thích hợp ( có cho trước) vào ô trống để có khái niệm về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả (1đ) ( Thời gian, hỡnh thức, sản phẩm, nội dung) “ Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều (a).cú giỏ trị cao về cả (b) và (c)trong một(d) nhất định.” PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gỡ? Hóy nờu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? (3đ) Em hóy giải thớch, nờu ý nghĩa và suy nghĩ của mỡnh về cõu tục ngữ dưới đây: “ Uống nước nhớ nguồn” (2đ) Cụng ty xõy dựng cụng trỡnh giao thụng cầu đường B vừa cắt băng khánh thành sớm đoạn đường liên huyện. Thế nhưng chỉ hai tháng sau ngày con đường được đưa vào sử dụng thỡ đó xuất hiện dấu nứt, lỳn, ổ gà trờn mặt đường gây khó khăn cho phương tiện và người tham gia giao thông. Cõu hỏi: Việc thi công đạt năng suất, vượt định mức của công ty B có đem lại chất lượng và hiệu quả không? Em cú suy nghĩ gỡ về trường hợp trên? (2đ) Phũng GD & ĐT Đức Linh HƯỚNG DẪN CHẤM Trường: THCS Vừ Đắt Đề Kiểm tra Học kỡ I, Năm học 2011 – 2012 Đề 1 Mụn: GDCD 9 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Cõu 1 2 3 4 Đáp án b a c c Mỗi câu đúng: 0.25đ = 1đ Cõu 5: A: 1 B: 1 C:2 D: 2 Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ Cõu 6: a; sản phẩm ; b; nội dung c; hỡnh thức d; thời gian Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Cõu Nội dung Điểm 1 Giá trị tinh thần ( tư tưởng, đạo đức, lối sống) hỡnh thành qua quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, truyền qua cỏc thế hệ. 2 Yêu nước, tôn sư trọng đạo, hiếu học, hiếu thảo 1 2 Giải thích nghĩa đen, nghĩa búng 1 b. Suy nghĩ, ý nghĩa: nói đến lũng biết ơn, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 1 3 a. Không đem lại chất lượng và hiệu quả 0.5 Có thể nói nhiều ý, mỗi ý đúng được 0.5đ – Có hiện tượng gian dối, gây lóng phớ, gõy nguy hiểm, gõy cản trở cho cỏc hoạt động kinh tế xó hội 1.5 Phũng GD & ĐT Đức Linh SƠ ĐỒ MA TRẬN Trường: THCS Vừ Đắt Đề Kiểm tra Học kỡ I Năm học 2011 – 2012 Đề 1 Mụn: GDCD 9 Chủ đề Nội dung kiểm tra ( Kiến thức – kỉ năng) Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chí công vô tư Biểu hiện chí công vô tư Cõu 1 0.25 0.25 Bảo vệ hũa bỡnh Biểu hiện trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh Cõu 2 0.25 0.25 Tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc Khỏi niệm, hành vi biểu hiện tỡnh hữu nghị Cõu 3 0.25 0.25 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Biểu hiện truyền thống tốt đẹp - Khái niệm truyền thống tốt đẹp của dân tộc Câu 1 3đ Cõu 4: 0.25 Câu 2: 2đ 5.25 Năng động sáng tạo Nhận biết khái niệm năng động sáng tạo, ý nghĩa của năng động sáng tạo Câu 5 1đ 1 Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả Nhận biết khái niệm làm việc có năng suất, nhận thức, vận dụng Câu 6 1đ Câu 3: 2đ 3 Tổng 2 3 1 2 2 10 Phũng GD & ĐT Đức Linh Đề Kiểm tra Học kỡ I, Năm học 2011 – 2012 Trường: THCS Vừ Đắt Môn: GDCD 9 Đề 2 Họ và tờn:. Lớp: Điểm Lời phờ của giỏo viờn PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng: Em tán thành quan điểm nào dưới đây: ( 0.25đ) Chỉ có người có chức có quyền mới cần có chí công vô tư Người sống chí công vô tư chỉ thiệt thũi cho mỡnh. Chí công vô tư là phẩm chất tốt, cần có của mỗi con người. Bảo vệ hũa bỡnh là nhiệm vụ của: (0.25đ) Những nước có tiềm lực quân sự mạnh. Những nước giầu có Toàn nhõn loại Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện tỡnh hữu nghị với người nước ngoài (0.25đ) Chào hỏi thõn thiện Giới thiệu với họ cỏc danh lam thắng cảnh Chỉ trỏ, xỡ xào, bàn luận khi gặp trẻ em da đen trên đường. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc: (0.25đ) Xem búi, gieo quẻ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc. Tớch cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Những biểu hiện dưới đây trong học tập là đúng hay sai: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) (1đ) Biểu hiện Đúng (1) Sai (2) A. Chỉ làm hết bài cụ giỏo yờu cầu và cho là xong nhiệm vụ B. Nghĩ đến việc học là thấy mệt mỏi, chán ngỏn, chỉ thớch xem phim trờn ti vi C. Luụn học hỏi cỏc bạn về cỏch học cú hiệu quả D. Xây dựng phương pháp học tập phù hợp cho từng giai đoạn Điền những từ thích hợp ( cho trước) vào ô trống để biết cách làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: (1đ) ( tự giác, tay nghề, năng động, sức khỏe) “ Để làm việc có năng suất, chất lượng , hiệu quả, mỗi người lao động phải tích cực nâng cao (a) ., rốn luyện (b) . , lao động một cách (c) cú kỉ luật và luụn(d) .” PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) 1. (3đ) Em hóy nờu ý nghĩa tớnh năng động sáng tạo của người lao động trong xó hội hiện đại 2. (2đ) Em hóy giải thớch, nờu ý nghĩa suy nghĩ của em về cõu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 3 (2đ) Công ty xây dựng cụng trỡnh giao thụng cầu đường B vừa cắt băng khánh thành sớm đoạn đường liên huyện. Thế nhưng chỉ hai tháng sau ngày con đường được đưa vào sử dụng thỡ đó xuất hiện dấu nứt, lỳn, ổ gà trờn mặt đường gây khó khăn cho phương tiện và người tham gia giao thụng. Cõu hỏi: Việc thi công đạt năng suất, vượt định mức của công ty B có đem lại chất lượng và hiệu quả không? Em cú suy nghĩ gỡ về trường hợp trên? Phũng GD & ĐT Đức Linh HƯỚNG DẪN CHẤM Trường: THCS Vừ Đắt Đề Kiểm tra Học kỡ I Năm học 2011 – 2012 Đề 2 Môn: GDCD 9 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Cõu 1 2 3 4 Đáp án c c c c Mỗi câu đúng: 0.25đ = 1đ Cõu 5: A: 2 B: 2 C:1 D: 1 Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ Câu 6: a; tay nghề ; b; sức khỏe c; tự giác d; năng động Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Cõu Nội dung Điểm 1 Phẩm chất cần thiết của người lao động Giúp vượt qua khó khăn , ràng buộc Rỳt ngắn thời gian, đạt mục đích nhanh hơn 0.5 0.5 1 Cú thể làm nờn những kỳ tớch vẻ vang Đem lại vinh dự cho bản thân, gia đỡnh, đất nước 0.5 0.5 2 a. Giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng 1 b. Suy nghĩ, ý nghĩa, núi về lũng biết ơn truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1 3 a. Không đem lại chất lượng và hiệu quả 0.5 b. Có thể có nhiều ý ( mỗi ý đúng được 0.5đ) gõy lóng phớ, cú hiện tượng gian dối, gây nguy hiểm, gây cản trở cho hoạt động kinh tế, xó hội 1.5 Phũng GD & ĐT Đức Linh SƠ ĐỒ MA TRẬN Trường: THCS Vừ Đắt Đề Kiểm tra Học kỡ I Năm học 2011 – 2012 Đề 2 Môn: GDCD 9 Chủ đề Nội dung kiểm tra ( Kiến thức – kỉ năng) Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chí công vô tư Biểu hiện chí công vô tư Cõu 1 0.25 0.25 Bảo vệ hũa bỡnh Biểu hiện trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh Cõu 2 0.25 0.25 Tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc Khỏi niệm, hành vi biểu hiện tỡnh hữu nghị Cõu 3 0.25 0.25 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Biểu hiện truyền thống tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc Cõu 4: 0.25 Câu 2: 2đ 2.25 Năng động sáng tạo Nhận biết khái niệm năng động sáng tạo, ý nghĩa của năng động sỏng tạo Câu 5 1đ Câu 1 3 đ 4 Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả Nhận biết khái niệm làm việc có năng suất, nhận thức, vận dụng Câu 6 1đ Câu 3: 2đ 3 Tổng 2 3 1 2 2 10 Ngày soạn: 06/1/15 Ngày dạy: 08/01/15 Tuần 20: Tiết 19: ĐỌC THÊM: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH – HĐH.... I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu những định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Vị trí của các thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng tự lập trong một số lĩnh vực hoạt động, chuẩ bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội. 3.Thái độ: - Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kú naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lyự thoõng tin - Kú naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm - Kú naờng ủaởt muùc tieõu. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án + Nội dung bức thư Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi thanh niên báo Nhân dân ngày 26- 03 -2003. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới: Các em đã từng nghe cụm từ : CNH, HĐH đất nước trong thời kỳ hiện nay. Vậy CNH- HĐH đất nước là gỡ? mang ý nghĩa ra sao? Thanh niên phải có trách nhiệm nặng nề và vinh quang ntn? Chỳng ta vào bài học hụm nay. 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Sử dụng phiếu học tập: Hãy xác định nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước Của thanh niên học sinh lớp 9? -HS thảo luận- yêu cầu 1 em ghi tóm tắt lên bảng phụ Hoạt động 2: Xác định phương hướng rèn luyện của bản thân. -HS làm việc cá nhân H: Để hoàn thành nhiệm vụ trên, cần phải rèn luyện như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 6- SGK - Bài tập tình huống: Biểu hiện của một số thanh niên hiện nay như đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, ăn chơi. -Yêu cầu HS viết lời thoại, phân vai trò chơi sắm vai. I. Nội dung bài học: 1. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh: -Ra sức học tập tốt -Rèn luyện toàn diện -Xác định đúng lí tưởng của bản thân -Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người HS lớp 9 2. Phương hướng rèn luyện: -Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn viên- thanh niên -Tích cực tham gia hoạt động tập thể -Xây dựng tập thể lớp vững mạnh -Trao đổi nhóm về lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay II. Bài tập: a.Bài tập 6: Biểu hiện có trách nhiệm: a- b- d- đ- g- h Biểu hiện thiếu trách nhiệm: c- e- i- k b.Bài tập tình huống 4/ Củng cố: Em co suy nghĩ gì về biểu hiện lười học lười suy nghĩ của một số thanh niên hiện nay? 5/ Dặn dò: - Hoùc kỉ nội dung của bài học - Hoàn thành các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 12 Ngày soạn: 12/1/15 Ngày dạy: 15/01/15 Tuần 21: Tiết 20: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. -Các điều kiện để được kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn Quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng -Ý nghĩa của việc cần nắm vững và thực hiện đúng quyền nghĩa vụ trong hôn nhân của công dân và tác hại của việc kết hôn sớm. 2.Kĩ năng: -Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp. Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. -Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân và tuyên truyền trong gia đình, cộng đồng để mọi người cùng thực hiện. 3.Thái độ: Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân, ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tử duy phê phán - Kĩ năng trình bày suy nghĩ - Kĩ năng thu thập và xử lý thõng tin III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án. + Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, một số thông tin có liên quan. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Thanh niên giữ vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá? 2.Giới thiệu bài mới: Bài hôm nay chỳng ta tiếp tục học về Phỏp luật, cụ thể đó là quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề -HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi ở SGK H: Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và hạnh phúc gia đình? - HS thảo luận - GV: Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. Hoạt động 2: HS tìm hiểu những nguyên tắc của chếđộ hôn nhân ở Việt Nam H:Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được xác định trên những nguyên tắc nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu các điều kiện để được kết hôn (nhiệm vụ, quyền của công dân) H: Để được kết hôn cần có những điều kiện nào? H: Hành vi nào là vi phạm pháp luật trong hôn nhân? Liên hệ? H: Vì sao pháp luật phải quy định chặt chẽ như vậy? I. Nội dung bài học: 1. Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. -Hôn nhân tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng. -Hôn nhân giữa công dân Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài đư
Tài liệu đính kèm: