Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8

Tháng 9: Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tiết 1: TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ – NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH

I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục:

1. Kiến thức: Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tự nhận thức về vị trí, vai trò của người HS lớp 8.

- Kĩ năng tự tin trong học tập và rèn luyện.

- Kĩ năng trình bày ý tưởng, suy nghĩ về học tập, rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ năm học.

3. Thái độ:

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:

1. Nội dung:

- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.

- Những nhiệm vụ của năm học này.

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

 

doc 69 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 3269Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sống đời thường và tiếp tục đóng góp sức của mình cho công cuộc xây dựng quê hương, đất nước. 
Hôm nay, trong tiết sinh hoạt này, chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận về truyền thống cách mạng của quê hương.
Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có:
+ Các bác cựu chiến binh.
+ Thầy, cô 
+ Tập thể lớp.	
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi .
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Hoạt động của cán bộ lớp
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu chủ điểm và chủ đề sinh hoạt.
- Phần 1: Thảo luận tìm hiểu truyền thống CM của quê hương và trình bày kết quả sưu tầm
N1: Trong cách mạng tháng Tám
N2: Trong kháng chiến chống Pháp
N3:Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước
N4: Trong hòa bình xây dựng đất nước hiện nay.
- Phần 2: Giao lưu văn nghệ.
Chủ điểm
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUÒN
Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu truyền thống CM của quê hương
LT: đưa câu hỏi thảo luận cho các tổ
- Các tổ thảo luận
- Đ D trình bày câu hỏi và kết quả sưu tầm
- Các tổ góp ý kiến, bổ sung
LT- Mời đại diện học sinh tặng hoa và phát biểu cảm tưởng.
- Thảo luận
- Đ D trình bày
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG
I/ Thảo luận tìm hiểu truyền thống CM của quê hương và trình bày kết quả sưu tầm
Hoạt động 2: Văn nghệ 
PVT: Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
- Mời Đ D tổ, cá nhân lên trình bày
- Cả lớp bình chọn tết mục hay nhất và biểu dương.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
II/ Văn nghệ:
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
STT
Tên
Cá nhân xếp loại
Tổ xếp loại
GV xếp loại
1
NGUYỄN TRÍ
DŨNG
2
VÕ THỊ THÚY
DUYÊN
3
NGUYỄN MỸ
HẠNH
4
LÊ THỊ THU
HIỀN
5
NGUYỄN THỊ MỸ
HIỀN
6
LÊ ĐOÀN TRUNG
HIẾU
7
PHẠM THỊ THU
HỒNG
8
LÊ TRUNG
HUY
9
THÁI NGUYỄN VŨ
HUY
10
NGUYỄN QUỐC
KHÁNH
11
PHAN THỊ KIM
LIÊN
12
NGUYỄN THÀNH
LONG
13
NGUYỄN THỊ TRÀ
MY
14
LÊ DIỄM
MY
15
PHẠM NGỌC
NGHĨA
16
PHAN THỊ MỸ
NHUNG
17
PHAN THỊ KIM
PHƯỢNG
18
NGÔ TẤN
QUANG
19
NGUYỄN THỊ THANH
SANG
20
BÙI THỊ 
SƯƠNG
21
NGUYỄN THỊ MINH
TÂM
22
NGUYỄN THẾ
THẮNG
23
LƯU VĂN
THANH
24
ĐINH VĂN
THÀNH
25
ĐỖ
THÀNH
26
BÙI THỊ
THẠNH
27
NGUYỄN THỊ BÍCH
THI
28
LÊ THỊ HỒNG
THƯƠNG
29
LÊ THỊ NGỌC
THỦY
30
LÊ THỊ MỸ
TRÂM
31
VI VĂN
TRÍ
32
VÕ THÀNH
TRUNG
33
NGUYỄN PHẠM ẤN
TRUNG
34
BÙI NGỌC THANH
TÚ
35
PHẠM LÊ ANH
TÚ
36
BIỆN MINH
TUẤN
37
NGUYỄN TẤN
VŨ
38
NGUYỄN THI KIM
VY
39
PHẠM THỊ THÁI
XUÂN
V. Kết thúc hoạt động: (5’)
1. Củng cố, đánh giá tiết hoạt động:
- Nhận xét chung về sự chuẩn bị của HS, tìm hiểu sưu tầm truyền thống của các tổ
- GVCN cảm ơn khen ngợi sự tham gia nhiệt tình của các em
2. Các kĩ năng đã ứng dụng và rèn luyện:
- Kĩ năng tìm kiếm lựa chọn truền thống cách mạng quê hương
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng
3. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
Dặn dò HS chuẩn bị hoạt động 2 của tháng: HỘI VUI HỌC TẬP
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 01/12/2015 	
Tháng 12: 	Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tuần 17 Tiết 8 	 HỘI VUI HỌC TẬP 	
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp, trao đổi kinh nghiệm học tốt
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong hội vui học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập.
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập.
3. Thái độ:
- Gây hứng thú học tập cho các em.
- Rèn luyện tác phong mạnh dạn, hoạt bát, trí thông minh, bạo dạn trình bày ý kiến và nhận thức của mình trước tập thể.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung:
- Kiến thức của những câu hỏi thuộc các môn học T, V, VL, Địa, Sinh.
- Báo cáo kinh nghiệm học tốt môn Toán.
2 . Hình thức hoạt động:
- Bốc thăm (mỗi câu hỏi nằm trong một quả bong bóng) được treo trên cây. Trá lời nhanh.
- Vui văn nghệ.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:	
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Các câu hỏi ôn tập (ngắn gọn, súc tích), 10 câu hỏi
- GVCN đã xem qua các câu hỏi và tham khảo ý kiến của các giáo viên bộ môn.
- Phần thưởng.
2. Về tổ chức:
- Phân công thủ quỹ mua bong bóng, lồng câu hỏi vào trong, thổi căng.
- Trang trí bảng. Chuẩn bị phần thưởng.
IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu .	
Để củng cố kiến thức phục vụ cho việc chuẩn bị kiểm tra HK1, tiết sinh hoạt của chúng ta hôm nay sẽ tiến hành với hình thức “Hội vui học tập”.
Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có:
+ Thầy, cô 
+ Tập thể lớp.
- Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi và nêu nội dung hoạt động.
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi .
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Hoạt động của cán bộ lớp
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
PHT: Giới thiệu chủ điểm và chủ đề sinh hoạt.
- Phần 1: Đố vui
- Phần 2: Thi văn nghệ cá nhân, đố vui
Chủ đề
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 1: Đố vui.
PHT - Đợt 1: Phần trả lời câu hỏi bắt buộc, NĐK nêu luật chơi (4 câu hỏi)
- Mời đại diện các đội lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Biểu diễn tiểu phẩm: “Lợn cưới, áo mới”
PHT - Giới thiệu học sinh giỏi báo cáo về kinh nghiệm học giỏi môn Toán của mình.
- Các tổ lần lượt thể hiện
CHỦ ĐỀ:
VUI HỌC TẬP
I/ Đố vui.
Hoạt động 2: Trả lời nhanh (6 câu hỏi)
PHT nêu cách chơi.
- Mời đội có tín hiệu trước trả lời.
- Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm, GK nhận xét cho điểm.
- Mời học sinh biểu diễn văn nghệ.
- Các đội phất cờ nhanh
II/ Trả lời nhanh
Hoạt động 5: Đánh giá hoạt động theo chủ điểm
LT: mời 4 tổ trao đổi đánh giá hoạt động theo chủ điểm 
1. Cá nhân tự đánh giá:
a. Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng bản thân em thu hoạch được gì?
b. Tự đánh giá xếp loại bản thân đạt mức độ nào?
Tốt: Khá: Trung bình: Yếu: 
2. Tổ đánh giá xếp loại:
Tốt: Khá: Trung bình: Yếu: 
3. GVCN đánh giá xếp loại:
Tốt: Khá: Trung bình: Yếu: 
1.Cá nhân tự đánh giá
2.Tổ đánh giá xếp loại 
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại 
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
STT
Tên
Cá nhân xếp loại
Tổ xếp loại
GV xếp loại
1
NGUYỄN TRÍ
DŨNG
2
VÕ THỊ THÚY
DUYÊN
3
NGUYỄN MỸ
HẠNH
4
LÊ THỊ THU
HIỀN
5
NGUYỄN THỊ MỸ
HIỀN
6
LÊ ĐOÀN TRUNG
HIẾU
7
PHẠM THỊ THU
HỒNG
8
LÊ TRUNG
HUY
9
THÁI NGUYỄN VŨ
HUY
10
NGUYỄN QUỐC
KHÁNH
11
PHAN THỊ KIM
LIÊN
12
NGUYỄN THÀNH
LONG
13
NGUYỄN THỊ TRÀ
MY
14
LÊ DIỄM
MY
15
PHẠM NGỌC
NGHĨA
16
PHAN THỊ MỸ
NHUNG
17
PHAN THỊ KIM
PHƯỢNG
18
NGÔ TẤN
QUANG
19
NGUYỄN THỊ THANH
SANG
20
BÙI THỊ 
SƯƠNG
21
NGUYỄN THỊ MINH
TÂM
22
NGUYỄN THẾ
THẮNG
23
LƯU VĂN
THANH
24
ĐINH VĂN
THÀNH
25
ĐỖ
THÀNH
26
BÙI THỊ
THẠNH
27
NGUYỄN THỊ BÍCH
THI
28
LÊ THỊ HỒNG
THƯƠNG
29
LÊ THỊ NGỌC
THỦY
30
LÊ THỊ MỸ
TRÂM
31
VI VĂN
TRÍ
32
VÕ THÀNH
TRUNG
33
NGUYỄN PHẠM ẤN
TRUNG
34
BÙI NGỌC THANH
TÚ
35
PHẠM LÊ ANH
TÚ
36
BIỆN MINH
TUẤN
37
NGUYỄN TẤN
VŨ
38
NGUYỄN THI KIM
VY
39
PHẠM THỊ THÁI
XUÂN
V. Kết thúc hoạt động: (10’)
1. Củng cố, đánh giá tiết hoạt động:
- Giám khảo tổng hợp điểm.
- Công bố kết quả.
- Phát thưởng cho hai đội.
- GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội dung và hình thức.
2. Các kĩ năng đã ứng dụng và rèn luyện:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong hội vui học tập.
3. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Dặn dò cho kế hoạch tuần tới: 
+ Chuẩn bị cho chủ điểm Tháng 1: 
- Hát tập thể bài: “Trái đất này là của chúng mình”.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 01/01/2016 	
Tháng 1+2: 	Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
Tuần 19 Tiết 9 TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 
1. Kiến thức:
- Nhận thức được truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
3. Thái độ:
- Biết tự hào về Đảng, về truyền thống Cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo.
- Học tập tốt, rèn luyện tốt đền đáp công ơn Đảng – hướng phấn đấu của bản thân trong tương lai.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung: 
- Truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Đảng bộ Khánh Hòa.
2 . Hình thức:
- Thi theo đơn vị đội, chia thành 3 nhóm.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:	
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài hát, thơ ca liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Đáp án, thang điểm cho các phần dự thi.
- Phần thưởng.
- Vật làm tín hiệu riêng của mỗi đội: (Lục lạc, chuông đèn bấm)
2. Về tổ chức:
- Bảng ghi chữ đúng sai. Quy cách bìa cứng kích thước 16x21cm, 1 mặt ghi chữ ĐÚNG, một mặt ghi chữ SAI.
- 1 bảng dán tranh ảnh. 
- GV triển khai chủ đề cuộc thi cho cả lớp, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu về Đảng.
- Hội ý cán bộ lớp, phân công nhiệm vụ: Dẫn chương trình; Các đội dự thi; Ban Giám khảo; Thư ký; Trang trí lớp học; Chuẩn bị văn nghệ; Mời đại biểu; Chuẩn bị phần thưởng
- HS: tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và triển khai hoạt động theo kế hoạch.
IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước
1. Ổn định tổ chức lớp: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu .	
Kính thưa đại biểu,
ĐCSVN, tổ chức tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lãnh đạo con thuyền cách mạng VN đi từ bến bờ vinh quang này đến bến bờ vinh quang khác;
30 năm đời ta có Đảng.
Hôm nay ôn lại quãng đường dài.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ núi, có ngày nhớ đêm. (Trích 30 năm đời ta có Đảng).
Hôm nay, nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt nam (3.2.1930 – 3.2.2010), tập thể lớp chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống vẻ vang của Đảng.
Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
Mở đầu buổi sinh hoạt hôm nay, chúng ta cùng nhau hát vang bài: “Niềm vui hôm nay em có Đảng”.
- Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có:
+ Tập thể lớp.
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi .
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Hoạt động của cán bộ lớp
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phần tự giới thiệu của các đội (5’)
Giới thiệu chương trình.
Phần 1: Khởi động: Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của ĐCSVN
Phần 2: Trả lời nhanh: Tìm hiểu về truyền thống của Đảng bộ Khánh Hòa.
Phần 3: Phần thi dành cho khán giả.
Phần 4: Giao lưu với khán giả, tổng kết.
Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảo, thư ký và nêu chương trình hoạt động.
Giới thiệu Ban giám khảo: 
Các đội chơi: 	
+ Đội 1 gồm các bạn 
+ Đội 2 gồm các bạn 
+ Đội 3 gồm các bạn 
-Thư kí tổng hợp điểm:
Dẫn chương trình: LT 
LT: Mời thư ký, Ban giám khảo lên làm việc, 
- Mời các đội ra mắt.
- Lần lượt các đội tự giới thiệu về mình
Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG: Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của ĐCSVN (5’
LT:Phổ biến thể lệ cuộc thi: các đội sẽ lần lượt trả lời câu hỏi theo phương án ĐÚNG, SAI, mỗi câu trả lời đúng ghi 5 điểm.
Câu hỏi 1: ĐCSVN thành lập ngày 3.2.1930 tại Hương Cảng. Đúng hay sai?
Câu hỏi 2: Nguyễn Ái Quốc là Tổng bí thư đầu tiên của ĐCSVN. Đúng hay sai?
Câu hỏi 3: Sự kiện lớn nhất của CMVN làm chấn động địa cầu vào năm 1954 là chiến thắng Điện Biên Phủ. Đúng hay sai?
Câu hỏi 4: Dưới sự lãnh đạo tài tình của ĐCSVN, ngày 30.4.1975, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Đúng hay sai?
Câu hỏi 5: Từ năm 1996, Đảng lãnh đạo đưa đất nước bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện chủ trương: Xóa đói, giảm nghèo, hiện đại hóa nông thôn. Đúng hay sai?
- Qua phần thi khởi động, kết quả của các đội như sau: Thư kí tổng hợp, thông báo
- Để góp vui cho chương trình, xin giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- Đúng 
- Sai
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Các tiết mục góp vui.
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Khởi động
Hoạt động 2: Ai nhanh hơn: Tìm hiểu về truyền thống của Đảng bộ Khánh Hòa
Thời gian: 7’
Nội dung:
LT nêu cách chơi: Có 5 câu hỏi, mỗi câu 10 điểm,
- Mời đội có tín hiệu trước trả lời.
- Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm, GK nhận xét cho điểm.
Câu hỏi 1: Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Khánh Hoà chính thức thành lập ngày tháng năm nào?
Câu hỏi 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Khánh Hòa, tiếng súng tấn công địch rạng sáng ngày 23.10.1945 của quân dân Nha Trang-Khánh Hòa cùng các đơn vị Vệ quốc đoàn được tăng viện đã bao vây, tiêu hao và kìm chân giặc Pháp 101 ngày đêm tại thị xã Nha Trang. Bạn hãy cho biết gương chiến sĩ anh dũng hy sinh trong trận này là ai?
Câu hỏi 4: Giới thiệu 5 tranh ảnh, Đọc tên (treo 5 ảnh, đọc 5 cái tên). Hãy xác định ai là Bí thư Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Khánh Hòa năm 1930
Câu hỏi 5: Bạn hãy cho biết hiện nay Bí thư tỉnh ủy Khánh Hòa là ai? (Nếu trả lời sai, Đội khác được quyền trả lời)
Câu hỏi 6: Trò chơi viết tên bài hát hay về Đảng Cộng Sản Việt Nam. Mỗi tên đúng được 1 điểm.
- Sau phần thi thứ 2, điểm của các đội là:
Thư kí tổng hợp
Nhận xét
- Các đội bấm chuông nhanh, trả lời các câu hỏi:
- Ngày 24.2.1930
- Võ Văn Ký
- Trần Hữu Duyệt
2. Ai nhanh hơn
Hoạt động 3: Phần thi dành cho khán giả.
Thời gian: 4’
Nội dung:
1. Bạn hãy cho biết từ ngày thành lập đến nay. Đảng ta đã qua mấy lần Đại hội Đảng toàn quốc? Hiện nay ai là Tổng bí thư ĐCSVN?
2. Bạn hãy hát một bài hát có nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
- 11 lần đại hội.
Hoạt động 3: Về đích: Ca ngợi công ơn của Đảng cà gương Đảng viên tiêu biểu.
Thời gian: 6’
Nội dung:
- Thể lệ: tất cả các đội thể hiện 3 tiết mục thể hiện tài năng bằng các thể loại tự chọn (ngâm thơ, kể chuyện, hát, múa), điểm tối đa: 20 
- BGK đánh giá, cho điểm
- Lần lượt mỗi đội trình bày xen kẽ nhau.
3. Về đích
Hoạt động 4: Tổng kết, giao lưu với khán giả.
Thời gian: 5’
Nội dung:
- Bạn hãy cho biết ý kiến của mình sau buổi sinh hoạt hôm nay
*Tích hợp đạo đức HCM:
Chủ đề: Bác là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân.
Liên hệ: Công ơn của Đảng, của Bác với quê hương đất nước. 
- BGK công bố điểm.
- Mời GVCN trao phần thưởng cho các đội.
- Cả lớp bắt hát tập thể
- Giúp em hiểu biết thêm về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
- Định hướng được hướng phấn đấu của bản thân.
- Niềm vui hôm nay em có Đảng
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
STT
Tên
Cá nhân xếp loại
Tổ xếp loại
GV xếp loại
1
NGUYỄN TRÍ
DŨNG
2
VÕ THỊ THÚY
DUYÊN
3
NGUYỄN MỸ
HẠNH
4
LÊ THỊ THU
HIỀN
5
NGUYỄN THỊ MỸ
HIỀN
6
LÊ ĐOÀN TRUNG
HIẾU
7
PHẠM THỊ THU
HỒNG
8
LÊ TRUNG
HUY
9
THÁI NGUYỄN VŨ
HUY
10
NGUYỄN QUỐC
KHÁNH
11
PHAN THỊ KIM
LIÊN
12
NGUYỄN THÀNH
LONG
13
NGUYỄN THỊ TRÀ
MY
14
LÊ DIỄM
MY
15
PHẠM NGỌC
NGHĨA
16
PHAN THỊ MỸ
NHUNG
17
PHAN THỊ KIM
PHƯỢNG
18
NGÔ TẤN
QUANG
19
NGUYỄN THỊ THANH
SANG
20
BÙI THỊ 
SƯƠNG
21
NGUYỄN THỊ MINH
TÂM
22
NGUYỄN THẾ
THẮNG
23
LƯU VĂN
THANH
24
ĐINH VĂN
THÀNH
25
ĐỖ
THÀNH
26
BÙI THỊ
THẠNH
27
NGUYỄN THỊ BÍCH
THI
28
LÊ THỊ HỒNG
THƯƠNG
29
LÊ THỊ NGỌC
THỦY
30
LÊ THỊ MỸ
TRÂM
31
VI VĂN
TRÍ
32
VÕ THÀNH
TRUNG
33
NGUYỄN PHẠM ẤN
TRUNG
34
BÙI NGỌC THANH
TÚ
35
PHẠM LÊ ANH
TÚ
36
BIỆN MINH
TUẤN
37
NGUYỄN TẤN
VŨ
38
NGUYỄN THI KIM
VY
39
PHẠM THỊ THÁI
XUÂN
V. Kết thúc hoạt động: (5’)
1. Củng cố, đánh giá tiết hoạt động:
- GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội dung và hình thức
2. Các kĩ năng đã ứng dụng và rèn luyện:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng.
3. Dặn dò và chuẩn bị hoạt động mới:
- Chuẩn bị: THI VIẾT VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM.
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi công ơn của Đảng Cộng sản Việt Nam và vẻ đẹp quê hương đất nước.
- Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi của mình gồm mọt sáng tác viết (văn hoặc thơ) và một sáng tác vẽ (tranh) kèm theo lời bình.
- Khuyến khích mỗi cá nhân đều có thể gửi 1, 2 tác phẩm của mình để dự thi
- Tranh ảnh và gương Đảng viên tiêu biểu qua các thời kỳ.
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 01/01/2016 	
Tháng 1+2: 	Chủ điểm: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
Tuần 20	Tiết 10: THI VIẾT VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia thi viết, vẽ ca ngợi về công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
- Kĩ năng tự tin khi tham gia.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong quá trình thi viết, vẽ ca ngợi về công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia.
3. Thái độ:
- Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước.
- Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.
- Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
1. Nội dung: 
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi công ơn của Đảng Cộng sản Việt Nam và vẻ đẹp quê hương đất nước.
2 . Hình thức:
- Thi viết, vẽ theo chủ đề trên.
- Trưng bày, giới thiệu những sản phẩm của cá nhân, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động.
3. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:	
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận.
- Kể chuyện.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Giấy, bút mực vẽ, bút vẽ.
- Sản phẩm viết, vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ.
- Phần thưởng cho các tổ, cá nhân đạt điểm cao nhất.
2. Về tổ chức:
- Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi của mình gồm mọt sáng tác viết (văn hoặc thơ) và một sáng tác vẽ (tranh) kèm theo lời bình.
- Khuyến khích mỗi cá nhân đều có thể gửi 1, 2 tác phẩm của mình để dự thi.
- Mời các cố vấn (GV văn, GV Mỹ thuật) làm giám khảo.
- Cử ban tổ chức.
IV. Tiến trình hoạt động: gồm các bước;
1. Ổn định tổ chức lớp: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu .	
2. Hoạt động khởi động: hát tập thể, trò chơi .
3. Tiến trình hoạt động: các HĐ cụ thể:
Hoạt động của cán bộ lớp
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi và nêu nội dung hoạt động.
Giới thiệu nội dung chương trình hoạt động:
- Phần 1: Thi trưng bày sản phẩm.
- Phần 2: Trình bày tác phẩm dự thi.
Chủ điểm: 	THI VIẾT VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM
Hoạt động 1: Thi trưng bày sản phẩm (12’)
- Trưng bày sản phẩm dự thi theo quy định.
- Giám khảo chấm điểm. Nhận xét đánh giá kết quả trưng bày của các tổ
Nhận xét
- Các tổ trình bày sản phẩm.
1. Trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 2: Trình bày tác phẩm dự thi (20’)
- Giới thiệu từng tổ trình bày tác phẩm
- BGK nhận xét, chấm điểm.
Nhận xét
- Lần lượt đại diện các tổ trình bày
2. Trình bày tác phẩm dự thi.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
STT
Tên
Cá nhân xếp loại
Tổ xếp loại
GV xếp loại
1
NGUYỄN TRÍ
DŨNG
2
VÕ THỊ THÚY
DUYÊN
3
NGUYỄN MỸ
HẠNH
4
LÊ THỊ THU
HIỀN
5
NGUYỄN THỊ MỸ
HIỀN
6
LÊ ĐOÀN TRUNG
HIẾU
7
PHẠM THỊ THU
HỒNG
8
LÊ TRUNG
HUY
9
THÁI NGUYỄN VŨ
HUY
10
NGUYỄN QUỐC
KHÁNH
11
PHAN THỊ KIM
LIÊN
12
NGUYỄN THÀNH
LONG
13
NGUYỄN THỊ TRÀ
MY
14
LÊ DIỄM
MY
15
PHẠM NGỌC
NGHĨA
16
PHAN THỊ MỸ
NHUNG
17
PHAN THỊ KIM
PHƯỢNG
18
NGÔ TẤN
QUANG
19
NGUYỄN THỊ THANH
SANG
20
BÙI THỊ 
SƯƠNG
21
NGUYỄN THỊ MINH
TÂM
22
NGUYỄN THẾ
THẮNG
23
LƯU VĂN
THANH
24
ĐINH VĂN
THÀNH
25
ĐỖ
THÀNH
26
BÙI THỊ
THẠNH
27
NGUYỄN THỊ BÍCH
THI
28
LÊ THỊ HỒNG
THƯƠNG
29
LÊ THỊ NGỌC
THỦY
30
LÊ THỊ MỸ
TRÂM
31
VI VĂN
TRÍ
32
VÕ THÀNH
TRUNG
33
NGUYỄN PHẠM ẤN
TRUNG
34
BÙI NGỌC THANH
TÚ
35
PHẠM LÊ ANH
TÚ
36
BIỆN MINH
TUẤN
37
NGUYỄN TẤN
VŨ
38
NGUYỄN THI KIM
VY
39
PHẠM THỊ THÁI
XUÂN
V. Kết thúc hoạt động: (5’)
1. Củng cố và đánh giá tiết hoạt động:
- BGK công bố kết quả cuộc thi.
- GVCN trao phần thưởng.
- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động.
2. Các kĩ năng đã ứng dụng và rèn luyện:
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia thi viết, vẽ ca ngợi về công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
3. Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị hoạt động mới: 
-Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi công ơn của Đảng Cộng sản Việt Nam và vẻ đẹp của mùa xuân
-Sưu tầm các bài hát, các bài thơ và tập dợt các tiết mục văn nghệ
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 01/02/2016 	
Tháng 1+2: 	Chủ điểm: 	MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
Tuần 23	Tiết 11: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MÙNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 
1. Kiến thức:
- Khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào quê hương đất nước, về mùa xuân dân tộc. Từ đó động viên học sinh phấn khởi, lạc quan học tập và rèn luyện tốt.
2. Kĩ năng:
- KN tự nhận thức bản thân, tự tin khi tham gia các hoạt động văn nghệ.
- KN trình bày ý tưởng thể hiện văn nghệ
- KN tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ.
3. Thái độ:
- Rèn cho các em tính tự tin, bình

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_HDNGLL8_nam_hoc_2015_2016.doc