Giáo án Khoa học 5 - Tuần 31 - Tiết 61, 62

Khoa học

Tiết 61 : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

(Mức độ tích hợp: Bộ phận và liên hệ)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức về số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.

- Ôn lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng .

2. Kĩ năng:

- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.

* Nội dung tích hợp : KNS, MT, HCM (Khai thác nội dung trực tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

· GV: - Phiếu học tập.

· HS: - SGK, VBT .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Tuần 31 - Tiết 61, 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Tiết 61 : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(Mức độ tích hợp: Bộ phận và liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 
- Hệ thống lại các kiến thức về số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.
- Ôn lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thụ phấân nhờ côn trùng .
2. Kĩ năng: 
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp : KNS, MT, HCM (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Phiếu học tập.
HSø: - SGK, VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Nêu quá trình sinh sản và nuôi dạy con của hổ, của hươu ? GV nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu : Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
Yêu cầu HS làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Đẻ con
1
Sư tử
x
2
Hươu cao cổ
x
3
Chim cánh cụt
x
4
Cá vàng 
x
GV kết luận : Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu : Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi :
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
GV kết luận: Thực vật và động vật đều có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống , tạo nên sự cân bàng sinh thái cho Trái đất.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng , đẻ con.
GV nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Môi trường .
 Nhận xét tiết học .
Hát 
4 HS lần lượt trả lời .
Hoạt động lớp
HS làm bài
HS trình bày, lớp nhận xét – bổ sung 
Hoạt động nhóm – lớp 
HS thảo luận .
HS trình bày – Lớp nhận xét .
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Hoạt động lớp
- HS thi đua kể nối tiếp.
Kiểm tra
MT
KNS
Thực hành
Trình bày
KNS
Thảo luận
HCM
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 
Khoa học
TIẾT 62 : MÔI TRƯỜNG
(Mức độ tích hợp: Bộ phận và liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
2. Kĩ năng: 	
- Liên hệ thực tế về môi trường địa phương mình đang sống.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* Nội dung tích hợp : KNS, MT, HCM (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
HSø: - SGK , VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
- Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật , động vật ? Kể tên những cây thụ phấn nhờ gió, côn trùng ? Kể tên những con vật đẻ trứng , đẻ con ? 
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Môi trường là gì ? 
Mục tiêu : Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / SGK.
Phiếu học tập
Hình
Phân loại môi trường
Các thành phần của môi trường
1
Môi trường rừng
- Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
- Đất
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
2
Môi trường hồ nước
- Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK.
Nước 
Đất 
Không khí
Ánh sáng
3
Môi trường làng quê
Con người, thực vật, động vật
Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,
Ruộng đất, sông, hồ
Không khí
Ánh sáng
4
Môi trường đô thị
Con người, cây cối
Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông
Đất
Nước
Không khí
Ánh sáng
Môi trường là gì?
GV kết luận
 v Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương 
Mục tiêu : Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống.
- Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
- Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
- GV kết luận 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
Thế nào là môi trường? Kể tên các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tài nguyên thiên nhiên .
Nhận xét tiết học.
Hát 
4 HS lần lượt trả lời .
Hoạt động nhóm – lớp 
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Đại diện nhóm trính bày.
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
Hoạt động lớp, cá nhân
HS phát biểu .
Hoạt động lớp
- HS trả lời .
- HS đọc nội dung ghi nhớ .
Kiểm tra
KNS
Thảo luận
Trình bày
HCM
MT
Hỏi đáp
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 
Thể dục
Tiết 62 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
GV bộ môn

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC.doc