Giáo án Khối 1 - Tuần 17

Buổi sáng

Học vần:

ôt, ơt Tgdk: 80’

I. Mục tiêu:

- Đọc được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứ/dụng.

- Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt;

- L/nói 2 - 4 câu theo chủ đề Những người bạn tốt.

II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng, thẻ từ, bảng phụ, tranh.

III. Các HĐ dạy học:

A. HĐ đầu tiên:

- Hs đọc viết ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc từ đôi mắt, thật thà.

- 2 em đọc câu: Cái mỏ tí hon

- Nhận xét, tuyên dương.

B. HĐ dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Nhận diện, ghép vần

* Dạy vần ôt, HS phát âm.

- HS cài bảng vần ôt. GV NX, cài bảng

- HS p/âm CN, ĐT. Sửa sai.

- HS cài tiếng cột, phân tích, đọc. GV giải nghĩa từ.

- HS đọc cột cờ.

- HS đọc: ôt, cột, cột cờ.

* Dạy vần ơt: tương tự ôt.

* HS đọc cả bài. So sánh ôt, ơt

 

docx 16 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc cột cờ.
- HS đọc: ôt, cột, cột cờ.
* Dạy vần ơt: tương tự ôt.
* HS đọc cả bài. So sánh ôt, ơt
Nghỉ giữa tiết
* H/dẫn HS đọc từ u/dụng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa.
- HS đọc từ, tìm vần mới học, đọc: CN, ĐT
- Giải nghĩa từ xay bột.
3/ Luyện viết b/con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Giới thiệu chữ mẫu, h/dẫb cách viết và viết mẫu.
- HS viết bảng con. NX.
Tiết 2
4/ Luyện tập:
- L/ đọc lại tiết 1: GV chỉ bảng, HS đọc bài: CN, ĐT. Sửa sai. 
- L/đọc câu ứng dụng:
+ HS q/sát tranh SGK, GV rút câu, ghi bảng: Hỏi câybóng râm.
+ HS tìm, phân tích, đọc tiếng có vần mới: một.
+ HS l/đọc cả câu. Sửa sai
- L/viết VTV và làm VBT: 
 * Viết VTV: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
+ GV nêu y/cầu viết. HS NT viết đủ số dòng trong VTV.
+ HS viết bài, GV theo dõi, uốn nắn, NX bài, chữa sai.
 * Làm VBT/ 71
- GV h/dẫn HS nêu y/cầu và làm từng bài. 
- HS tự làm VBT, GV theo dõi, h/dẫn. Chữa bài.
Nghỉ giữa tiết
- L/nói: HS đọc tên bài.
+ Trong tranh các bạn đang làm gì?
+ Nói tên người bạn mà em thích nhất. Vì sao?
+ Bạn tốt là người bạn như thế nào? (HS NT)
+ Bạn tốt giúp em những gì?
 C. HĐ cuối cùng:
- Gv chỉ bảng, HS đọc lại bài. Nêu vần vừa học.
- Dặn về học bài. Xem trước bài et, êt
D. Bổ sung:.	
Thủ công: 
Gấp cái ví
 (Tgdk: 35’)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS khéo tay: gấp được cái ví bằng giấy, các nếp gấp thẳng, phẳng. 
Làm thêm được quai xách và trang trí ví.
* NGLL: Giới thiệu di tích lịch sử 
II. Đồ dùng D – H: Cái ví mẫu bằng giấy. Giấy màu, tranh về di tích l/sử.
III. Các HĐ D – H: 
A. HĐ đầu tiên
Nhận xét tiết gấp quạt trước.
B. HĐ dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
1/ Quan sát
- Giới thiệu mẫu gấp cái ví giấy, giới thiệu ví gồm có hai ngăn được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
2/ H/dẫn mẫu: GV thao tác + nêu từng bước gấp một cách chậm rãi trên giấy màu:
+ Bước 1: gấp, lấy đường dấu giữa. 
+ Bước 2: Gấp hai mép ví. 
+ Bước 3: Gấp ví. 
Cho HS quan sát cái ví đã gấp xong.
Nghỉ giữa tiết
3/ Thực hành
- HS nêu lại các bước gấp ví.
- HS thực hành trên giấy nháp, GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, t/dương
C. HĐ cuối cùng
* NGLL: Giới thiệu di tích lịch sử. 
- NX tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau gấp ví trên giấy màu.
D. Bổ sung:.
Buổi chiều:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
( Thời gian: 35 phút.)
A.Mục tiêu :
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- HS NT: Nêu được các việc em có thể làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp. 
*GDKNS: 
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- KN ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
- Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
* GDMT
B. Đồ dùng dạy học Các hình minh họa sgk.
C. Các hoạt động dạy học 
I. HĐ đầu tiên: 	
- Kể tên một số hoạt động học tập ở lớp: 2 em. 
- Nhận xét, tuyên dương
II. Hoạt động bài mới :	
1. HĐ 1: GTB
- Kể những việc để giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Hằng ngày, những ai làm vệ sinh lớp học?
=> GV NX và GTB.
2. HĐ 2: Quan sát tranh/ trình bày 1 phút.
* Mục tiêu: 
- Biết giữ lớp học sạch, đẹp. 
- KNS: KN ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
* Các thao tác:
- Hướng dẫn HS quan sát các hình SGK/36.	
- Thảo luận theo cặp: Trong bức tranh thứ nhất, thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung.
- Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
- Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
- KNS: Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?Không nên làm gì để lớp học sạch đẹp?=> GV NX, KL 
KL chung: Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
*Nghỉ giữa tiết.
3. HĐ 3: Thảo luận nhóm và thực hành.
*Mục tiêu: 
- Biết biết cách sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học.
- KNS: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
*Các thao tác:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ: Những đồ dùng này được dùng vào việc gì?	
- HS thảo luận.
- Cách sử dụng từng loại như thế nào?
- Gọi đại diện trình bày.	
- NX, bổ sung.
*KL: cần sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh.
- HS thực hành dọn vệ sinh lớp theo nhóm.
- NX, tuyên dương	. 
*KL KNS: mỗi em phải có trách nhiệm hợp tác với bạn trong việc tham gia các hoạt động giữ gìn lớp học sạch đẹp	 
III. HĐ cuối cùng:
- Em phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
GDMT : Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp.
- Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi
 Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
- GV nhận xét tiết học.
*Bổ sung: 	 
Học vần (BS) 
Ôn ôt, ơt 
(Tgdk : 40’)
I. Mục tiêu: 
Củng cố đọc, viết ôt, ơt, cơn sốt, xay bột, kết bạn, ngớt mưa, bình nhớt, bột ngọt.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, thẻ từ.
III. Các HĐ dạy học:
A. HĐ đầu tiên: 
B. HĐ dạy bài mới:
	1/ Giới thiệu bài: HS hát, GV giới thiệu bài.
	2/ Ôn đọc vần và từ: 
- HS nhìn bảng phụ đọc cả bài: CN, ĐT. 
- HS đọc nối tiếp vần, từ.
- 3 dãy thi đọc: bốc thẻ từ và đọc từ, vần ghi trên thẻ. NX, TD.
- Thi tìm nêu tiếng có chứa vần ôt, ơt. NX, t/dương.
Nghỉ giữa tiết
3/ Luyện viết:
- GV h/dẫn mẫu lần lượt: , cơn sốt, xay bột, kết bạn, ngớt mưa, bình nhớt, bột ngọt - HS viết bảng con, NX, sửa sai.
- GV đọc, HS viết vào vở: ôt, ơt, cơn sốt, ngớt mưa,. 
- HS NT viết được: bột ngọt,, bình nhớt.
- Nhận xét 1 số bài, TD.	
C. HĐ cuối cùng: NX tiết học, dặn xem bài et, êt.
D. Bổ sung:.	
..	
Toán BS:
Ôn Luyện tập chung
40’
I. Mục tiêu: Củng cố thực hiện tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
A . HĐ đầu tiên: 
B. HĐ dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: HS hát, GV giới thiệu bài.
2/ Thực hành:
* Bài 1: Số?
+3 = 10;  + 8 = ;  - 9 = 1;  - 10 = 0 ; +9 = 0 +; +7 = 10- 
- HS làm vào vở. 
- Chữa bài 1 số em. Trò chơi tiếp nối. NX, sửa sai. TD.
* Bài 2: Tính: 10 - 4 + 3= 9 + 1 - 4 = 10 - 5 + 4 = 4 + 5 - 8 = 
- HS làm bảng con. NX.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: Tính: (cột dọc) 5 + 5 = ; 4 + 6 = ; 10 - 3 = ; 10 - 7 =
- HS làm vở trắng, 1 em làm bảng phụ. Chữa bài. NX.
C. HĐ cuối cùng: NX tiết học. Dặn dò.
D. Bổ sung:...
..
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016
BUỔI SÁNG 
Học vần:
et, êt
 Tgdk: 80’
I. Mục tiêu: 
- Đọc viết được et, êt, bánh tét, dệt vải, đọc được từ và câu ứ/dụng.
- Viết được et, êt, bánh tét, dệt vải
- L/nói 2 - 4 câu theo chủ đề Chợ Tết.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng, thẻ từ, bảng phụ, tranh.
III. Các HĐ dạy học:
A. HĐ đầu tiên: 
- Hs đọc viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 2 em đọc câu: Hỏi câybóng râm.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
B. HĐ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Nhận diện, ghép vần
* Dạy vần et, GV đọc mẫu.HS phát âm.
- HS cài bảng vần et, GV n/xét, cài bảng.
- HS p/âm CN, ĐT. Sửa sai.
- HS cài tiếng tét, phân tích, đọc. GV giải nghĩa từ.
- HS đọc bánh tét
- HS đọc: et, tét, bánh tét.
* Dạy vần êt: tương tự et.
* HS đọc cả bài. So sánh et, êt.
Nghỉ giữa tiết
* H/dẫn HS đọc từ u/dụng: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn
- HS đọc từ, tìm vần mới học, p/tích tiếng chứa vần mới, đọc: CN, ĐT
- Giải nghĩa từ con rết.
- Tăng cường gọi hs cht, còn chậm đọc bài.
3/ Luyện viết b/con: et, êt, bánh tét, dệt vải
- G/thiệu chữ mẫu. H/dẫn cách viết, cách nối nét, khoảng cách, Gv viết mẫu.
- HS viết b/con. N/xét.
Tiết 2
4/ Luyện tập:
- L/ đọc lại tiết 1: Gv chỉ bảng, HS đọc bài: CN, ĐT. Sửa sai. 
- L/đọc câu ứng dụng:
+ HS q/sát tranh sgk, GV rút câu, ghi bảng: Chim tránh réttheo hàng.
+ HS tìm, phân tích, đọc tiếng có vần mới: rét, mệt
+ HS l/đọc cả câu. Sửa sai
- L/viết VTV và làm VBT: 
 * Viết VTV: et, êt, bánh tét, dệt vải.
+ GV nêu y/cầu viết. HS nổi trội viết đủ số dòng trong VTV.
+ HS viết bài, GV theo dõi, uốn nắn, NX bài, chữa sai.
 * Làm VBT/ 72
- GV h/dẫn HS nêu y/cầu và làm từng bài. 
Nghỉ giữa tiết
- L/nói: HS đọc tên bài.
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Chợ tết có bán những gì ?
+ Em đã đi chợ tết với mẹ chưa ? Chợ tết có gì đẹp?
 C. HĐ cuối cùng:
	- HS nhìn bảng đọc lại bài. Nêu vần vừa học.
- Dặn học bài. Xem bài ut, ưt. NX tiết học.
D. Bổ sung:..
..
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (BS)
ÔN TẬP : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH SẼ
( Thời gian: 35 phút.)
A.Mục tiêu : Giúp hs củng cố
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
B.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 17 phóng to.
-Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Quan sát lớp học:
Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học?
Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không?
Gv giáo dục biết sự cần thiết phải giữ môi trường lớp học sạch, đẹp để tạo cho không khí buổi học trong lành và sạch sẽ.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét
Kết luận: Gv giáo dục để lớp học sạch đẹp, các em luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc như các bạn trong hình để lớp mình sạch đẹp.
Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi
Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét.
GV kết luận: Gv giáo dục: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các emcần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
III. HĐ cuối cùng: 
- GV nhận xét tiết học.
Bổ sung: 	 
ÂM NHẠC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHÀO THEO EM
 ( Thời gian: 35 phút.)
A.Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
- HS Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. 
B. Đồ dùng dạy học
Thanh phách, trống rung.
C. Các hoạt động dạy học 
I. HĐ đầu tiên: 
II. HĐ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bàì hát, tác giả:
-GV giới thiệu về tác giả và bài hát. Tiếng chào theo em
2/ Dạy hát: 
- Hát mẫu 
- H/dẫn đọc lời ca
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích: câu 1,2; câu 3,4; hát cả bài.
- Chia tổ, 2 nhóm hát cả bài. Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS xung phong hát. NX.
3/ H/dẫn hát + vỗ tay theo nhịp và theo tiết tấu:
* Hát + vỗ tay theo nhịp:
- Gv làm mẫu
- Cho lớp hát.
- Chia 2 dãy hát, bắt nhịp, HS hát vỗ tay theo nhịp.
- Nhận xét.
4/ H/dẫn hát + gõ đệm theo phách: 
- Làm mẫu.
- HS thực hành theo GV
- Cho HS nổi trội: HS xung phong hát hát kết hợp gõ đệm theo phách. NX, t/ dương.
* Hát + vỗ tay theo tiết tấu: h/dẫn tương tự.
- Nhận xét, t/dương.
III. HĐ cuối cùng: 
- Nhận xét tiết học, dặn về tập hát và vận động phụ họa theo bài hát theo điệu em thích.
- GV nhận xét tiết học.
Bổ sung: 	.
Buổi chiều
TOÁN (BS)
ÔN : ÔN TẬP
 ( Thời gian: 35 phút.)
A.Mục tiêu :
Củng cố thực hiện tính cộng trừ trong pv 10; so sánh và đếm hình.
B. Đồ dùng dạy học
Thẻ từ, bảng phụ, tranh.
C. Các hoạt động dạy học 
I. HĐ đầu tiên: 
HS hát 1 bài, GV nêu yêu cầu bài học. 
II. HĐ bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
*Bài 1: 
10-9+6 = 8 - 2 + 4 = 3 + 5 - 6 = 
- HS làm vào vở. 1 em làm bảng phụ. Chấm chữa bài.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 2: >, <, =?
5 - 26 - 2 7 + 26 + 2 
 HS làm vào vở. 1 em làm bảng phụ. Chấm chữa bài.
- HS làm bảng con. NX.
*Bài 3: Đếm hình: 
GV vẽ lên bảng 1 số hình có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. HS quan sát, đếm hình và làm bảng con.
III. HĐ cuối cùng
- Trò chơi: Thi đọc thuộc bảng cộng phạm vi 10 - NX, t/dương.
- GV nhận xét tiết học.
Bổ sung: 	 
	Học vần (BS) 
et, êt 	
I. Mục tiêu: 
Củng cố đọc, viết et, êt, bánh tét, sấm sét, kết bạn,chợ tết, vết chân, thấm mệt. Đọc câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, thẻ từ.
III. Các HĐ dạy học:
A. HĐ đầu tiên: 
B. HĐ dạy bài mới:
	1/ Giới thiệu bài: HS hát, GV giới thiệu bài.
	2/ Ôn đọc vàn và từ: 
- HS nhìn SGK đọc trơn cả bài: CN, ĐT. 
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 3 dãy thi đọc: bốc thẻ từ và đọc từ, vần ghi trên thẻ. NX, TD.
- Thi tìm nêu tiếng có chứa vần et, êt. NX, t/dương.
3/ Luyện viết:
- GV h/dẫn mẫu lần lượt: bánh tét, sấm sét, kết bạn,chợ tết, vết chân, thấm mệt- HS viết bảng con, NX, sửa sai.
- GV đọc, HS viết vào vở: et, êt, bánh tét, sấm sét, kết bạn,chợ tết.
- HS NT: vết chân, thấm mệt – Nhận xét 1 số bài, TD.
4/ Đọc câu: 	
- GV gắn bảng phụ ghi câu (SGK/ 145)
- HS NT đọc trơn câu. HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 1 em thi đua đọc lại câu. Lớp ĐT.
- Tăng cường đọc nhóm.
C. HĐ cuối cùng: NX tiết học, dặn xem bài ut, ưt.
D. Bổ sung:.	
.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I/ Đánh giá công tác tuần 17: 
 1/Nề nếp:
 - Nhìn chung các em đi học đầy đủ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Các tổ trực nhật tốt.Vệ sinh lớp sạch.
- Đảm bảo ATGT.
 2/Học tập:
 - Tham gia đầy đủ các buổi học và thi cuối kỳ 1 . 
- Cần rèn luyện thêm ở nhà. 
II/ Công tác tuần 18 : 
 1/ Nề nếp:
 - Khắc phục tình trạng đi học trễ, nói chuyện trong giờ học. 
 - Duy trì sĩ số lớp. Phân công trực nhật (Như tuần trước)
 - Thực hiện tốt luật giao thông.
2/ Học tập:
Phải học bài & chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Cố gắng rèn đọc, viết, làm toán.
Đem đủ DCHT, SGK cũng như VBT các môn.
Các bạn nổi trội thường xuyên kiểm tra bài , giúp bạn CHT cùng học tập.
 3/ Công việc khác:
 - Rèn chữ viết , giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập.
********************************************	 
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng
Học vần:
ut, ưt 
Sgk/ 146. Tgdk: 80’
I. Mục tiêu: - Đọc, viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng; đọc được từ và câu ứ/dụng.
- L/nói 2 - 4 câu theo chủ đề Ngón út, em út, sao rốt. TCTV
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng, thẻ từ, bảng, tranh.
III. Các HĐ dạy học:
A. HĐ đầu tiên: 
- Hs đọc viết: et, êt, bánh tét, dệt vải
- 2 em đọc câu: Chim tránh réthàng.
B. HĐ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Nhận diện, ghép vần
* Dạy vần ut, HS phát âm.
- HS cài bảng vần ut, GV n/xét, cài bảng.
- H/dẫn phát âm. HS p/âm CN, ĐT. Sửa sai.
- HS cài tiếng bút, phân tích, đọc. GV giải nghĩa từ.
- HS đọc bút chì.
- HS đọc: ut, bút, bút chì
* Dạy vần ưt: tương tự ut.
* HS đọc cả bài. So sánh ut, ưt.
Nghỉ giữa tiết
* H/dẫn HS đọc từ u/dụng: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
- HS đọc từ, tìm vần mới học, p/tích tiếng chứa vần mới, đọc: CN, ĐT
- Giải nghĩa từ nứt nẻ
3/ Luyện viết b/con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
- G/thiệu chữ mẫu. H/dẫn cách viết, cách nối nét, khoảng cách, Gv viết mẫu.
- HS viết b/con. N/xét.
Tiết 2
4/ Luyện tập:
- L/ đọc lại tiết 1: Gv chỉ bảng, HS đọc bài: CN, ĐT. Sửa sai. 
- L/đọc câu ứng dụng:
+ HS q/sát tranh sgk, GV rút câu, ghi bảng: Bay cao cao vútda trời.
+ HS tìm, phân tích, đọc tiếng có vần mới: vút
+ HS l/đọc cả câu. Sửa sai
- L/viết VTV và làm VBT: 
 * Viết VTV: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
+ GV nêu y/cầu viết. HS vượt trội viết đủ số dòng trong VTV.
+ HS viết bài, GV theo dõi, uốn nắn, NX, chữa sai.
 * Làm VBT/ 73
- GV h/dẫn HS nêu y/cầu và làm từng bài. 
Nghỉ giữa tiết
- L/nói: HS đọc tên bài.
+ Tranh vẽ những gì ?
+ Em hãy chỉ ngón tay út của em ?
+ Trong nhà ai được gọi là em út ? 
+ Chú vịt trong tranh đi như thế nào so với chú vịt đi trước?
 C. HĐ cuối cùng:
	- HS nhìn bảng đọc lại bài. Nêu vần vừa học.
- Thi tìm tiếng có vần mới học.
- Dặn về học bài. Xem trước bài it, iêt. NX tiết học.
D. Bổ sung:
.. 
Toán
Luyện tập chung
Tgdk: 40’
I.Mục tiêu: 
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10;
viết được p/ tính thích hợp với tóm tắt bài toán, nhận dạng hình tam giác.
 BT 1, 2 (cột 1( d1); cột 3), 3, 4 a vbt/ 71.
II. Đồ dùng DH: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
A.HĐ đầu tiên
B. HĐ bài mới:
1/ GTB
2/ Thực hành 
*Bài 1: Tính 
- HS nêu y/cầu, làm vở. GV NX chung.
- NX tuyên dương
*Bài 2: Số ?
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm vở.
- Chữa bài, NX, sửa sai. 
Nghỉ giữa tiết
*Bài 3: Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số đã cho.
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm vở.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS đọc tóm tắt: CN, ĐT.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS viết p/ tính vào vở. Gv theo dõi.
C. HĐ cuối cùng: GV thu vở, nhận xét, chữ lại BT HS làm sai.
- NX tiết học, dặn dò.
 D. Bổ sung:.
.
Buổi chiều
HỌC VẦN ( BS ) 
 ÔN : UT, ƯT
( Thời gian: 35 phút.)
A.Mục tiêu :
Củng cố đọc, viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng. Đọc câu ứng dụng
B. Đồ dùng dạy học :
Thẻ từ, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học 
I.HĐ đầu tiên: 
- HS bốc thăm thẻ từ, đọc 
II. HĐ bài mới:
1/ Giới thiệu bài: HS hát, GV giới thiệu bài.
2/ Ôn đọc: 
- HS luyện đọc nhóm đôi: GV theo dõi.
- NX, t/dương.
- HS đọc cả bài: CN, ĐT.
- Thi đua tìm tiếng có chứa vần ut, ưt . NX, t/dương.
3/ Luyện viết:
- GV h/dẫn mẫu lần lượt:, bút chì, mứt gừng
- HS viết bảng con, NX, sửa sai.
Nghỉ giữa tiết
- GV đọc, HS viết vào vở: ut, ưt, bút chì, mứt gừng 
- NX. TD.
4/ Đọc câu: 	
- GV gắn bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Đọc trơn câu. HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Trò chơi: đánh vần, đọc trơn câu.
- 1 em thi đua đọc lại câu. Lớp ĐT.
III. HĐ cuối cùng:
- Trò chơi: đánh vần, đọc trơn câu.
- 1 em thi đua đọc lại câu. Lớp ĐT.
- GV nhận xét tiết học.
Bổ sung: 	 
Toán: (BS) 
Ôn Luyện tập chung
Tgdk: 40’
I.Mục tiêu: 
Cũng cố cho HS cách thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được p/ tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng DH: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
A.HĐ đầu tiên
B. HĐ bài mới:
1/ GTB
2/ Thực hành 
*Bài 1: Tính 
- HS nêu y/cầu, làm phiếu. GV NX chung.
- NX tuyên dương
*Bài 2: 
Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số đã cho.
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm phiếu.
- Chữa bài, NX, sửa sai. 
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS đọc bài toán
- HS viết p/ tính vào vở. Gv theo dõi.
C. HĐ cuối cùng: GV nhận xét, chữa lại BT HS làm sai.
- NX tiết học, dặn dò.
 D. Bổ sung:.
.
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng
Học vần 
Tập viết tuần 15: thanh kiếm, âu yếm . Tgdk: 40’
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ thanh kiếm, âu yếm kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV 1.
- HS NT: viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu các từ thanh kiếm, âu yếm
III. Các HĐ dạy học:
A. HĐ đầu tiên: 
Hs viết b/con: nhà trường, đình làng. Nhận xét.
B. HĐ dạy bài mới: 	
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn tập viết:
- Quan sát các chữ mẫu và cho biết:
+ Các chữ nào cao 5 ô li? Cao 4 ô li? Cao 3 ô li, cao 2 ô li? 1 ô li?
+ Dấu sắc nằm ở đâu trong tiếng kiếm? 
+ Tiếng chuôm chứa vần gì?
+ Khi viết khoảng cách giữa hai tiếng thế nào? 
+ Gv viết mẫu, h/dẫn quy trình viết lần lượt từng từ.
- HS viết b/con, GV chỉnh sửa, HS đọc.
- Lưu ý: ghi nhớ vị trí đặt dấu thanh, các chữ có nét khuyết trên, khuyết dưới. 
Nghỉ giữa tiết
	3/ Thực hành:
- Gv nêu yêu cầu viết, tư thế ngồi viết. 
- HS viết bài ở VTV. GV theo dõi, uốn nắn.
- Chữa bài, sửa sai. NX, TD.
D. HĐ cuối cùng:
- Hs viết bảng con lại các chữ viết sai phổ biến.
- NX, t/dương
 D. Bổ sung:	
.
Học vần 
Tập viết tuần 16: xay bột, nét chữ	Tgdk: 40’
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ xay bột, nét chữ, kết bạnkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV 1. 
- HS NT: viết đủ số dòng quy định trong VTV.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu các từ ở VTV
III. Các HĐ dạy học:
A . HĐ đầu tiên: 
Hs viết: thanh kiếm, âu yếm. Nhận xét.
B. HĐ dạy bài mới: 	
1/Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn tập viết: 
H/dẫn tương tự như tiết tập viết trên. HS q/sát, NX chữ mẫu; GV NX, kết luận.
GV h/dẫn mẫu; Hs viết b/con, NX, sửa sai.
Nghỉ giữa tiết
3/ Thực hành:
- Gv nêu yêu cầu viết, tư thế ngồi viết. 
- HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn.
- Chữa bài, sửa sai. T/dương HS viết đẹp. 
- HS viết chậm về luyện viết thêm ở vở ô li.	 
C. HĐ cuối cùng:
- HS nêu các con chữ có độ cao theo yêu cầu trong các tiếng vừa viết.
- NX tiết học. Dặn dò ghi nhớ độ cao, cách nối nét các chữ khi viết.
 D. Bổ sung:	
Toán: Kiểm tra cuối học kì I
....................................................................
**********************
BUỔI CHIỀU 
Toán BS:
Ôn tập Tgdk: 40’
I. Mục tiêu: Củng cố thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, thực hiện phép tính qua 2 lần tính,sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại, so sánh phép tính với một số, viết phép tính theo tranh, theo tóm tắt.
II. Đồ dùng dạy học: thẻ từ, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
A. HĐ đầu tiên:
B. HĐ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: HS hát. GV GTB.
2/ Thực hành/vbs/37
* BT1: Tính: 
- HS nêu yêu cầu, cách làm.
- GV NX, nhắc lại cách làm.
- HS làm bảng con 2 phép tính. GV NX.
- HS làm vào vbs các p/tính c̣òn lại.
- GV chữa bài, NX.
* BT2 : Viết các số 9, 4, 3, 6, 8(theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại)
- HS nêu yêu cầu, cách làm.
- GV NX, nhắc lại cách làm.HS làm vào VBS
- GV chữa bài, NX.
* BT3: >, <, =?
- HS nêu yêu cầu, cách làm
- GV NX, nhắc lại cách làm.
- HS làm vào vbs các p/tính. Gv chữa bài, NX.
* BT4: Số?
- HS nêu yêu cầu, cách làm
- GV NX, nhắc lại cách làm.
- HS làm vào vbs các p/tính. Gv chữa bài, NX.
* BT5 Viết phép tính thích hợp:
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhìn tranh, đọc tóm tắt, nêu phép tính , GV nhận xét ..HS làm vào VBS
C. HĐ cuối cùng: NX tiết học, dặn HS xem bài mới.
D. Bổ sung:..
 HỌC VẦN ( BS ) 
ÔN : TẬP VIẾT	
( Thời gian: 35 phút.)
A.Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ thanh kiếm, âu yếm, xay bột, nét chữ  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV 1. 
B. Đồ dùng dạy học :
Chữ mẫu các từ ở mục tiêu.
C. Các hoạt động dạy học 
I.HĐ đầu tiên: 
HS hát 1 bài.
II. HĐ bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn tập viết:
- Quan sát các chữ mẫu và cho biết:
+ Các chữ nào cao 5 ô li? Cao 4

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 17.docx