Giáo án Lớp Một - Tuần 2

Tiết 1: Chào cờ (TCT 2)

Tiết 2 + 3 : Học vần (TCT 11 + 12)

BÀI 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG

I/ Mục tiêu :

- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được : bẻ, bẹ .

- Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

II/ Đồ dùng dạy học :

- GV : - Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.

- HS : - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau.

III/ Hoạt động dạy học :

 

docx 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bức tranh nào ? Vì sao ?
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học
5. Nhận xét tiết học
- 2 Hs thực hiện.
- Đọc tên dấu : dấu hỏi
- HSTL: cái móc, cổ ngỗng
- Đọc tên dấu : dấu nặng
- HSTL: giống hoàn bi.
- HSTL
- Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
- Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh)
- HS theo dõi
- HS viết.
- Đọc : bẻ (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài
- Đọc : bẹ (Cá nhân- đồng thanh)
- HS đọc CN – N - ĐT
Viết bảng con 
- Viết vào vở.
- HS luyện đọc bài ở SGK
- Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
- Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động.
- Hs lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức (TCT : 2)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28. 
- Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS lớp 1 có gì khác với học sinh học lớp mẫu giáo?
- GV nhận xét.
3.Bài mới : a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
b) Các hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo cặp đôi 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: HS múa hát hoặc đọc thơ nhóm theo chủ đề"Trường em" 
- GV và HS cả lớp nhận xét,bình chọn
* Kết luận chung 
- Trẻ em có những quyền gì? 
 - Khi vào lớp 1 em thấy thế nào ?
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học
- HS hát bài "Em yêu trường em"
- Về nhà làm tốt những điều đã học 
5. Nhận xét tiết học
- GV tuyên dương những học sinh chăm chỉ học bài, nhắc nhỏ những HS chưa chú ý.
- 2 Hs trả lời.
- HS kể theo cặp đôi
- HS kể trước lớp
- HS múa hát đọc thơ theo tổ nhóm ,cá nhân
- Trẻ em có quyền có họ tên.
- Khi vào lớp 1 em thấy vui và tự hào.
- Em sẽ cố gắng chăm ngoan.
- HS lắng nghe thực hiện
Tiết 5: Thủ công (TCT : 2)
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- HS xé dán được hình chữ nhật, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mĩ cho HS trong khi xé dán hình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Các loại giấy màu, hồ dán, thước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Gv kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV nhận xét.
3.Bài mới : a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
b) Các hoạt động.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV đính lên bảng một số đồ vật có hình dạng khác nhau, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
+ Đồ vật nào có dang hình chữ nhật.
- Cho HS nêu một số đồ vật khác có dạng hình chữ nhật.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
a) Vẽ và xé hình chữ nhật dài 12 ô ngắn 6 ô.
- Hướng dẫn cách đánh dấu và nối các cạnh để được hình chũ nhật có chiều dài 12 ô, chiều rộng 6 ô
- Xé mẫu
b) Dán hình
- Hướng dẫn và dán mẫu
GV theo dõi để giúp đỡ cho HS
Hoạt động 2 : Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành xé dán hình chữ nhật
- GV theo dõi để giúp đỡ cho HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các thao tác
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học xé dán hình tam giác.
5. Nhận xét tiết học
- GV tuyên dương những học sinh chăm chỉ học bài, nhắc nhỏ những HS chưa chú ý.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Quan sát bài mẫu và nêu nhận xét
- HS tìm và nêu
- Theo dõi thao tác 
- Làm thử ở giấy nháp
- HS xé mẫu và dán hình.
- HS xé, dán hình chữ nhật
- HS lấy giấy màu thực hành xé hình chữ nhật
- HS dán hình vào vở thủ công
- HS chú ý lắng nghe
Ngày soạn : Thứ 6, 01/09/2017
Ngày dạy : Thứ 3,05/09/2017
Tiết 1+ 2 : Học vần (TCT 13 + 14)
BÀI 5 : DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được : bè, bẽ.
- Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ.
- Các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 2 HS lên viết dấu ? . và đọc tiếng bẻ, bẹ
- GV nhận xét .
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
b) Các hoạt động.
Hoạt động 1 : Dạy dấu thanh:
+ Nhận diện dấu:
- Dấu huyền là một nét xiên trái.
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
+ Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu ( ` ) vào be ta có tiếng bè.
- Ghi bảng “ bè “
+ Phân tích tiếng “ bè “
- Phát âm mẫu “ bè “
- Chỉ trên bảng lớp
- Dấu thanh nặng ( các bước tương tự)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết:
bè bẽ
- Theo dõi nhận xét:
Tiết 2
Hoạt động 3 : Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài trên bảng.
- Sửa phát âm cho HS.
Hoạt động 4 : Luyện viết:
GV yêu cầu HS tô bài trong vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
Hoạt động 5 : Luyện nói:
Nêu câu hỏi gợi ý.
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
Giúp HS nói trọn câu, đủ ý.
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
 Dặn dò HS về nhà học bài, xem trước bài 6.
5. Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát ở bộ đồ dùng.
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Ghép tiếng “b- e- be- huyền - bè. 
- Viết lên không trung, viết trên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- Phát âm bè, bẽ ( đồng thanh, cá nhân, nhóm)
- Tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết.
Trả lời câu hỏi.
Bổ sung, nhận xét.
Đọc lại bài ở bảng.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 3 : Toán (TCT 5 )
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về : hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Ghép các hình đã học thành hình mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác khác nhau
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đính lên bảng cá hình tam giác, hình vuông, hình tròn chỉ và nêu tên các hình đó.
Gv nhận xét. 
3. Bài mới: a) Giới tiệu bài.
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn luyện tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô một màu
Hướng dẫn thêm cho HS
- Dùng màu khác nhau để tô màu vào các hình, hình cùng dạng thì tô cùng một màu
Kiểm tra nhận xét.
Bài 2: Ghép lại thành các hình mới.
- Thực hành ghép hình 
- Yêu cầu HS dùng các hình trong bộ đồ dùng để ghép thành các hình mới.
Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng, ghép nhanh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Phát hiện các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Giao việc về nhà: HS nhận biết được các hình
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những HS chăm ngoan.
- HSChỉ và nêu tên các hình đó
-HS nêu yêu cầu
-HS tô màu vào các hình tam giác, hình vuông, hình tròn
-HS nêu yêu cầu
- HS thực hành ghép hình theo yêu cầu của GV
- Thi đua ghép đúng, ghép nhanh.
- Thi đua nêu những đồ vật có dạng hình vừa học.
- HS lắng nghe
Tiết 4 : Âm nhạc (TCT 2 )
ÔN TẬP BÀI : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP ( TIẾT 2)
( Gv bộ môn soạn, giảng)
Tiết 5 : Ngoại khóa (TCT 2 )
BÀI: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục Tiêu:
- Nắm được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Xác định trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân, của lớp.
- Giáo dục học sinh yêu mến gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, phấn khởi tự hào về trường lớp mình để phát huy truyền thống của trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường như, các tư liệu về truyền thống nhà trường như: Tổng số GV và cán bộ nhà trường.
- Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ.	
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- GV cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Các em thân mến! 
- Để nắm được truyền thống của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống nhà trường. Đồng thời để xác định trách nhiệm của mỗi học sinh chúng ta trong việc phát huy truyền thống nhà trường và xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân, của lớp. Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt về chủ đề “Truyền thống nhà trường”
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận.
- GV lần lượt nêu câu hỏi thảo luận:
+ Hiện nay trường ta có bao nhiêu thầy cô? bao nhiêu lớp?
 + Ban giám hiệu nhà trường hiện nay gồm những ai?
 + Ai là tổng phụ trách Đội?
 + Truyền thống nổi bật của trường ta là gì?
+ Em hãy nêu tấm gương học tập tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục nhất?
 + Em sẽ làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Văn nghệ.
- Nêu yêu cầu :
+ Tổ 1- 2 hát thi bài: Ngày đầu tiên đi học
+ Tổ 3- 4 hát thi bài: Mái trường mến yêu
- GV và cả lớp cùng tuyên dương các bạn đã biểu diễn tốt. Phê bình một số bạn chưa tập chung học.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài hoc.
- GV nhận xét kết quả hoạt động .
- Dặn dò chương trình hoạt động tuần sau.
+ Chuẩn bị màu vẽ, bút chì, giấy vẽ tranh chủ điểm “ Mái trường mến yêu”.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương Hs chăm chỉ.
- HS hát.
- HS để dụng cụ lên bàn. 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và trả lời:
+ Trường ta có 26 thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên. Điểm trường trung tâm có 9 lớp học.
+ Cô hiệu trưởng: Đặng Thị Bích Thuận.
 + Cô phó hiệu trưởng: Đinh Thị Quyên
+ Thầy Hùng: Tổng phụ trách đội
+ Truyền thống học tập: thi học sinh giỏi cáp trường, cấp huyện, thi giao lưu tiếng việt, thi tuyên truyền sách
+ HS nêu.
+ Cố gắng học tập, lễ phép kính trọng thầy cô giáo và thi giao lưu với các lớp trong trường..
- HS lắng nghe cô nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà các em đã chuẩn bị.
-HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe lời dặn dò.
Ngày soạn: Thứ 2, 04/09/2017
 Ngày dạy: Thứ 4, 06/09/2017
Tiết 1: Mĩ thuật (TCT 2)
VẼ NÉT THẲNG
( GV bộ môn soạn giảng)
Tiết 2 + 3: Học vần ( TCT 15 + 16)	
Bài 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ , BẸ
I/ Mục tiêu:
 - HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: ngang, huyền, sắc , hỏi, ngã, nặng.
 - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
 - Tô được e, b, bé và các dấu thanh
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng viết, đọc các tiếng bè, bẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Ghi lên góc bảng: e, b, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ
b) Ôn tập:
- Chữ và âm e, b và ghép âm e, b thành tiếng be
- Sửa phát âm cho HS
- Dấu thanh và ghép tiếng “be” với các dấu thanh thành tiếng
- GV đính bảng ôn lên bảng
- Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết, cách đặt dấu thanh
be bè bé bẻ bẽ bẹ
- GV theo dõi nhận xét.
Tiết 2
c) Luyện tập:
- Luyện đọc:
- VG cho HS đọc lại bảng ôn
- Sửa phát âm cho HS
- Giới thiệu tranh minh hoạ: be bé
- Luyện viết:
- GV yêu cầu HS tô trong vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở HS
- Luyện nói:
+ Em đã trông thấy các con vật, loại quả, đồ vật này chưa? ở đâu?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+ Bức tranh nào vẽ người, người này đang làm gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- Xem trước bài chữ ê,v
5. Nhận xét giờ học:
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Phát biểu về các chữ, âm dấu thanh các tiếng, từ đã học
- Nhận xét bổ sung
- Đọc lại các tiếng
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc các tiếng trên bảng ôn
- Viết bảng con
- Đọc trên bảng ôn
- HS quan sát và đọc “be bé”
- Tô chữ trong vở tập viết
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
Đọc lại bài ở bảng
Tiết 4: Toán ( TCT 6)
CÁC SỐ 1, 2, 3
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật .
- Biết đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm xuôi : 1, 2, 3 và đếm ngược lại: 3, 2, 1
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3
- Làm bài tập 1, 2, 3
 - GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận dạng các hình đã học 
- So sánh nhiều hơn ít hơn
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu từng số 1, 2, 3:
+ Giới thiệu số 1:
- Có một bạn gái, một con chim, một chấm tròn.
- Mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là một. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Số 1 được viết bằng chữ số 1
- Gv viết lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV nhận xét và sửa sai cho HS
+ Giới thiệu số 2, số 3:
( Các bước tượng tự như giới thiệu chữ số 1)
c) Thực hành:
Bài 1: Viết các số 1,2,3
- Hướng dẫn HS viết các số 1, 2, 3 vào vở.
- GV thu vở chấm, nhận xét
Bài 2: Viết số vào ô trống ( theo mẫu)
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét.
Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp
- GV hướng dẫn cách làm
- Chú ý theo dõi để giúp đỡ HS
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Chuẩn bị cho tiết học sau 
 5. Nhận xét giờ học:
- Gv nhận xét, tuyên dương HS tích cực học bài.
- HS quan sát hình và nêu tên hình
- Nhận biết được nhièu hơn , ít hơn
- Nhắc lại: cá nhân, bàn ,tổ ,lớp
- Đọc theo “ một”
- HS chú ý theo dõi
- Viết số 1 vào bảng con
- HS nêu yêu cầu
- Viết các số vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS đếm số đồ vật trong từng hình rồi - Điền số tương ứng
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm
- Đọc số tương ứng
- Đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
- HS lắng nghe.
Tiết 5: Thể dục ( TCT 2)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, TRÒ CHƠI
( GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn: Thứ 2, 04/09/2017
 Ngày dạy: Thứ 5, 07/09/2017
Tiết 1 + 2: Học vần ( TCT 17 + 18 )
BÀI 7: Ê – V
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh đọc viết được: ê, v, bê , ve từ và câu ứng dụng
 - Viết được e, v, bê, ve 
 - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề
 - HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc viết chữ be, bé, be
- GV nhận xét .
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và nêu yêu cầu của bài
b) Dạy chữ ghi âm “ê”:
Nhận diện chữ:
- GV giới thiệu chữ ê.
- Ghi bảng ê
- Chữ ê gồm hai nét: nét thắt và nét mũ
+ So sánh chữ ê và chữ e
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu ê
- Âm b ghép với âm ê ta có tiếng bê
- Ghi bảng “bê”
- Nhận xét vị trí các âm trong tiếng” bê”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
Hướng dẫn viết:
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: ê bê 
Tiết 2
- Dạy chữ ghi âm v (quy trình tương tự âm ê )
Tiết 3
a) Đọc từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Đánh vần đọc mẫu
- GV theo dõi để giúp đỡ HS
- Giải thích từ ứng dụng
b) Luyện đọc câu ứng dụng: 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
c) Luyện đọc:
+ Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
d) Luyện viết:
- GV yêu cầu HS viết bài trong vở tập viết và hướng dẫn cách viết
- Theo dõi nhắc nhở HS
e) Luyện nói:
+ Ai đang bế em bé?
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ ntn?
+ Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta,chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng và tìm tiếng mới
- Nhắc nhở tiết sau 
 5. Nhận xét giờ học:
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS chú ý theo dõi
- Nêu sự giống và khác nhau giữa chữ e và ê
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Phân tích tiếng “bê”
- Ghép tiếng “bê”, đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- So sánh điểm giống khác nhau giữa 2 âm.
- Phát âm ( đồng thanh, cá nhân, nhóm)
- HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới
Tìm tiếng mới
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, đồng thanh
- Tập viết ê, v, bê, ve trong vở tập viết
Trả lời câu hỏi
 Tự nhận xét bổ sung
- Đọc lại bài ở bảng, tìm tiếng có âm vừa học ở ngoài bài.
Tiết 3: Toán ( TCT 7)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3
- Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3
- Làm bài tập 1, 2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
- Bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đếm, viết các số từ 1 đến 3
GV nhận xét .
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Số ?
- Hướng dẫn cho HS cách làm bài 
- Đếm số đồ vật, số hình trong mỗi ô rôi viết số thích hợp vào ô trống
- Gv cho học sinh làm vào phiếu học tập.
- GV chú ý theo dõi để giúp đỡ HS
- GV thu phiếu chấm nhận xét.
Bài 2: Số ?
- Yêu cầu HS viết số còn thiếu vàop ô trống cho thích hợp vào vở.
- Nhận xét và bổ sung cho HS
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại dãy số 1,2,3 
- Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
 5. Nhận xét tiết học:
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Làm bài tập
- Nêu yêu cầu
- HS chú ý theo dõi
- HS làm bài và nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Viết số rồi đọc dãy số
- HS đọc xuôi và đọc ngược
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội ( TCT 2)
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân
- Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
1. Khởi động: Trò chơi vật tay
- Kết luận: Cùng một độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn có em yếu hơn.
b) Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Những hình nào cho em biết sự lớn lên của em bé?
+ Hai bạn này đang làm gì?
+ Em bé bắt đầu làm gì? Em bé biết thêm điều gì?
- Kết luận:trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày........và sự hiểu biết
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ.
+ Bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không?
Yêu cầu lần lượt từng cặp HS đứng áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau cả lớp quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn
- Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau
- Các em cần chú ý ăn ,uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chống lớn hơn
 Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- GV yêu cầu HS vẽ hình dáng của 4 bạn trong nhóm
Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt
4. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Về nhà cần phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh
 5. Nhận xét giờ học:
- Trả lời câu hỏi
- Nhóm 4 em, mỗi lần một cặp người thắng lại đấu với người thắng
Từng cặp HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- Nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- Đo và quan sát xem ai cao hơn, tay ai dài hơn,vòng ngực vòng đầu ai to hơn
- Lần lượt từng cặp HS lên thực hành
HS chú ý lắng nghe
- Vẽ các bạn trong nhóm và giới thiệu tranh
- HS chú ý lắmg nghe
Ngày soạn: Thứ 3, 04/09/2017
 Ngày dạy: Thứ 6, 08/09/2017
Tiết 1: Toán ( TCT 8)
BÀI: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5
- Biết đọc, viết các số 4, số 5 đếm được các số từ 1đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5
- Làm bài tập 1, 2, 3
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định:
- GV Cho HS hát bài đếm số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các nhóm có từ 1 đến 3
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:
+ Giới thiệu số 4:
- GV đính lên bảng 4 con chim, 4 chiếc xe
4 con thỏ.....
- Mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là 4 ta dùng chữ số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Giới thiệu số 4 in, số 4 viết
- GV viết số 4 và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét và sửa sai cho HS
+ Giới thiệu số 5: ( tượng tự)
b) Thực hành:
Bài 1: Viết số 4,5
GVhướng dẫn cách viết
- Nhắc nhở các HS còn chậm
Bài 2: Số ?
Hướng dẫn HS đếm số đồ vật trong mỗi hình và viết số tương ứng
- Theo dõi nhắc nhở thêm
Bài 3: Số ? 
Cho HS đếm xuôi các số từ 1 đến 5 và đếm ngược từ 5 đến 1 để viết số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Đếm theo thứ tự các số từ 1đến 5 và ngược lại
-Dặn dò: HS về nhà tập đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1đến 5
5. Nhận xét tiết học:
- HS hát.
- Viết số tương ứng
- Đếm 1 đến 3, 3 đến 1
- Quan sát các nhóm đồ vật, đếm và nhắc lại số lượng của các nhóm đồ vật đó
- Đọc viết số 4
HS viết số 4 vào bảng con
- HS nêu yêu cầu
- Viết số 4, số 5
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở bài tập
- Nêu yêu cầu
- Làm bài nhận xét
- Đếm theo yêu cầu
Tiết 2: Tập viết ( TCT 1)
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS nhớ lại các nét cơ bản và tô được các nét cơ bản.
 - HS viết được các nét cơ bản
 - GD HS tính cẩn thận khi viết bài
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu tên các nét cơ bản đã học
- GV nhận xét .
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Tập viết:
- GV viết lên bảng thứ tự các nét cơ bản
Cho HS đọc lại các nét cơ bản
- Yêu cầu HS viết vào bảng con lần lượt từng nét
- Nhận xét và bổ sung cho HS
- Yêu cầu HS tô vào vở tập viết 
- Theo dõi nhắc nhở thêm
- Chấm bài nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại các nét cơ bản
- Dặn dò HS nhớ được các nét cơ bản
 5. Nhận xét tiết học:
2 HS thực hiện 
- Nhắc lại các nét cơ bản
- Viết bảng con
- Tô các nét cơ bản ở vở tập viết
- Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
Tiết 3: Tập viết ( TCT 2)
TẬP TÔ E, B, BÉ
I/ Mục tiêu:
- HS tô và viết đẹp đúng các chữ e, b, bé
- Rèn luyện kĩ năng viết cho HS 
- GD tính cẩn thận khi viết bài
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12203780.docx