Giáo án Khối 2 - Tuần 31

Tiết 2 và 3

 TẬP ĐỌC

 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I/ Mục tiêu :

-Biết nghỉ hơi đúng sau đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người mọi vật( trả lời được các câu hói,2,3,4)

*HS khá giỏi: trả lời câu hỏi 5

*GDBVMT:Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng nêu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

*Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Tình thương yêu bao la của bác đối với mọi người mọi vật.

II/ Chuẩn bị : SGK

-Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.
+ Nghe đọc và viết bài chính tả.
+ Sốt lỗi.HS đổi vở 
+ Đọc đề bài.
+ 3 HS lên bảng làm nối tiếp, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp án:. . .
Cĩ bưởi cam thơm mát bĩng dừa
Cĩ rào râm bụt đỏ hoa quê
. . .
Cĩ bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng tre . . 
. . .
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cĩi, đơn chăn gối . 
+ Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống
+ 2 nhĩm cùng thảo luận và làm bài
a/ Tàu rời ga
 Sơn tinh dời từng dãy núi đi.
 Hổ là lồi thú dữ
 Bộ đội canh giữ biển trời.
b/ Con cị bay lả bay la
 Khơng uống nước lã
 Anh trai em tập võ
 Vỏ cây saung xù xì
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3
 TỐN
PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mơc tiªu: 
 - Biết cách làm tính từ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số trịn trăm
- Biết giải bài tốn về ít hơn
- BT 1(cột 1,2); BT2(phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4. 
II. §å dïng d¹y vµ häc:
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
ND/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
1’
2.Bài cũ
5’
3.Bài mới
GT, ghi đầu bài: 
27’
4.Củng cố:
3’
5.Dặn dị
1’
+ Kiểm tra 3 HS đặt tính và tính.
a/ 456 + 124 ; 673 + 216
b/ 542 + 157 ; 214 + 585
c/ 693 + 104 ; 120 + 805
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2.1/ Giới thiệu phép trừ. 
+ GV nêu bài tốn vừa gắn hình biểu diễn.
+ Muốn biết cịn lại bao nhiêu hình vuơng ta làm như thế nào?
+ Nhắc lại bài tốn và đánh dấu gạch 214 hình vuơng như phần bài học.
2.2/ Đi tìm kết quả
+ Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn và hỏi:
+ Phần cịn lại cĩ tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuơng?
+ 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuơng là bao nhiêu hình vuơng?
+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
2.3/ Đặt tính và thực hiện tính
+ Cho HS nhắc lại cách đặt tính cộng các số cĩ 3 chữ số sau đĩ đặt tính trừ và thực hiện phép từ.
+ Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính, cho cả lớp thực hiện ở bảng con.
+ Gọi 1 số HS nêu cách tính và nhận xét
3/ Luyện tập – thực hành:
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
Bài 1:Tính 
+ Gọi HS đọc đề bài. 
+ Yêu cầu HS t làm bài vào bảng con lần lượt. 2 hs lên bảng làm.( gọi hs tb, yếu)
+ Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện cách tính.
+ Yêu cầu HS t làm bài vào bảng con.
- 2 hs lên bảng làm( Gọi hs khá)
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu.
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính
+ Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn?
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Hướng dẫn HS phân tích đề tốn
+ Yêu cầu HS tự tĩm tắt và làm bài.
- 1 hs lên bảng giải( Hs giỏi, khá)
Tĩm tắt:
 Đàn vịt : 183 con
 Đàn gà ít hơn vịt : 121 con
 Đàn gà : . . . con?
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
+ Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cả lớp thực hiện ở bảng con
Nhắc lại tựa bài.
+ Nghe và phân tích đề tốn
+ Ta thực hiện phép trừ 635 – 214 
+ Nghe và nhắc lại
+ Cịn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuơng.
+ Là 421 hình vuơng.
+ 635 – 214 = 421.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con.
-
635
214
+ Đọc đề.
+ Làm bài vào bảng con lần lượt.
+ Đặt tính rồi tính
+ Nêu lại cách đặt tính và cách tính.
+ 4 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con.
+ Tính nhẩm và nêu kết quả.
+ Là các số trịn trăm.
+ Đọc đề bài tốn.
+ Nghe hướng dẫn để tìm hiểu đề bài
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số con đàn gà cĩ là:
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số : 62 con421
 Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 HÁT NHẠC
Tiết 5
 ĐẠO ĐỨC
Tiết 31 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH(T2 )
I. Mục tiêu : 	
 - Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích 
 -Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng.
 - HS(K,G) biết nhắc nhỡ bạn bè cùng thamgia bảo vệ loài vật có ích.
*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái,giữ gìn môi trường thân thiện với MT là góp phần bảo vệ MT tự nhiên.
II. Chuẩn bị : 
- VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
ND/TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
1’
2.Bài cũ :
5’
3Dạybàimới Giớithiệubài 
 27’
Hoạt động 1 
Hoạt động 2:
Hoạt động 3 : 
4.Củng cố 
 3’
5.Dặn dò
 1’
 GV đưa ra yêu cầu
A)Mặc các bạn không quan tâm
b)Cùng tham gia cùng các bạn.
c)Khuyên ngăn các bạn.
d)Mách người lớn.
 -GV nhận xét.
 a)Giới thiệu bài:Bảo vệ loài vật có ích(tt)
b) Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Chơi đóng vai
-GV nêu tình huống(VBT)
-GV kết luận:
+Trong tình huống đó An khuyên ngăn bạn không nên trèo cây,phá tổ chim vì:
.Nguy hiểm,dễ bị ngã có thể bị thương.
.Chim non sống xa mẹ,dễ bị chết
v Hoạt động 2:HS thảo luận nhóm
GV đưa ra yêu cầu:Đánh dấu+ vào,ý kiến mà em tán thành
GV kết luận:Câu b,d 
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
-Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
-Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích.
GV kết luận:Hầu hết các con vật đều có ích cho con người
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập HKII.
HS -2 HS trả lời .
-1 em nhắc tựa bài.
-HS thảo luận nhóm để tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai.
-Các nhóm HS lên đóng vai
-HS nhận xét.
-HS thảo luận nhóm
a)Chỉ những vật nuôi mới có ích.
b)Tất cả các con vật đều cần thiết cho cuộc sống con người
c)Chỉ cần bảo vệ những vật nuôi trong nhà.
d)Bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ MT.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
 Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
Ngày soạn : 04 / 4 / 2013
Tiết 1
 TẬP ĐỌC
 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mơc tiªu
- Đọc rành mạch tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài
- Hiểu ND : Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thể hiện lịng tơn kính của tồn dân với Bác. (trả lời được các CH trong SGK)
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. §å dïng d¹y vµ häc :
- Tranh minh họa trong SGK. Tranh ảnh quảng trường Ba Đình, nhà sàn, các loại cây hoa xung quanh lăng Bác. 
 - B¶ng phơ ghi s½n néi dung cÇn luyƯn ®äc.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
 ND /TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
1’
2. Bài cũ 
5’
3. Bài mới
 27’
Giớithiệu,ghi đầu bài
a)Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
c)Luyện đọc bài
3. Củng cố: 
 3’
5.Dặn dị:
1’
Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Chiếc rễ đa trịn và trả lời câu hỏi .
1) Giới thiệu :ghi tựa bài.
 2) Luyện đọc
a/ Đ ọc mẫu :
+ GV đọc lần 1 sau đĩ gọi 1 HS đọc lại.Treo tranh và tĩm tắt nội dung.
b/ Luyện phát âm các từ khĩ dễ lẫn .
+ Đọc nối tiếp từng câu.
+ Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khĩ
+ Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi bảng.
c/ Luyện đọc từng đoạn
+ GV nêu giọng đọc chung của tồn bài, sau đĩ yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn chia bài tập đọc thành 4 đoạn.
+ Yêu cầu luyện đọc nối tiếp đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng mục trước lớp và tìm cách đọc các câu dài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ cịn lại: như phần mục tiêu
d/ Đọc từng đoạn trong nhĩm.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
e/ Thi đọc 
+ Tổ chức thi đọc trước lớp
+ GV gọi HS nhận xét- tuyên dương .
g/ Đọc đồng thanh.
* GV đọc mẫu lần 2.
+ GV giải thích thêm một số loại cây và hoa.
+ Kể tên các loại cây được trồng trước lăng Bác?
+ Những lồi hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi nơi được trồng quanh lăng Bác?
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luơn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
+ Bài tập đọc muốn nĩi lên điều gì ?
+ Cây và hoa bên lăng bác tượng trưng cho ai?
+ GV nhận xét tiết học, tuyên dương .
+ Dặn về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau .
 HS1 : Câu hỏi 1?
- HS2 : Câu hỏi 2?
3 HS nhắc lại tựa .
+ HS đọc thầm theo, 1 HS đọc lại
+ HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu.
+ Đọc các từ khĩ:Lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, tượng trưng, vạn tuế 
+ Dùng bút chì và viết để phân cách các đoạn
- Đoạn 1: Trên quảng trường . . . hương thơm.
- Đoạn 2: Ngay thềm lăng . . .nở lứa đầu.
- Đoạn 3: Sau lăng . . .hương ngào ngạt
- Đoạn 4: Đoạn cịn lại
+ Cho HS luyện đọc nối tiếp
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Cây và hoa . . .tụ hội,/đâm chồi,/phơ sắc,/ toả ngát hương thơm .//
Trên bậc tam cấp,/hoa. . .bơng,/. . .hoa mộc,/ . . .kết chùm,/đang . . .toả hương ngào ngạt.//
 + Lần lượt từng HS đọc bài trong nhĩm.Nghe và chỉnh sửa cho nhau.
+ Các nhĩm cử đại diện thi đọc với nhĩm khác.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
HS đọc thầm .
+ Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban .
+ Hoa mai, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, ..
+ Tụ hơi, đâm chồi, phơ sắc, toả ngát hương thơm.
+ Cây và hoa của non sơng gấm vĩc đang dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng Bác.
+ HS nêu và nhận xét .
+ Cây và hoa đẹp nhất từ khắp mọi miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tơn kính của nhân dân ta đối với Bác
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2
THỦ CƠNG
Tiết 31 LÀM CON BƯỚM(T1)
A/ Mục tiêu : 
- Biết cách làm con bướm bằng giấy
- Làm được con bướm bằng giấy . Con bướm tương đối cân đối . Các nếp gấp tương đối đều ,phẳng
+ Với HS khéo tay :làm được con bướm bằng giấy.Các nếp gấp đều,phẳng.Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :Mẫu
C/Các hoạt động dạy và học:	
ND/TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
1’
2.Bài cũ:
5’
3.Bài mới 
 27’
 GTB
a;Hd Hs quan sát và nhận xét 
b;Hướng dẫn mẫu (Cả lớp)
c;Thực hành (Cá nhân)
4.Củng cố: 
3’
5.Dặn dị:
1’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Làm con bướm”
v Hoạt động 2: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu con bướm mẫu gấp bằng giấy
- Trả lời câu hỏi
 Con bướm được làm bằng gì ?
 Cĩ những bộ phận nào ?
 Màu sác như thế nào ?
- Nhận xét 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn
- GV hưỡng dẫn theo các bước 
- B1 : Cắt giấy
- B2 :Gấp cánh bướm
- B3 : Buộc thân bướm
- B4: Làm râu bướm
- GV cho HS làm bài thực hành 
- Nhận xét 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà thực hành
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
- HS quan sát nhận xét
- Con bướm được làm bằng giấy
- Cĩ các bộ phận: thân , cánh , râu, chân
- Màu sác đẹp
- HS theo dõi
- HS thực hành gấp con bướm
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3
TỐN
Tiết 153 LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu:
 - Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn về ít hơn
*HS khá giỏi:bài 2(cột 2,3),bài 3(cột 3,5).bài 5 
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị : SGK 
C/Các hoạt động dạy và học
ND/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
 1’
 2. Bài cũ
5’
 3. Bài mới
27’
GT, ghi đầu bài:
b)HD HS làm bài tập
 4.Củng cố :
 3’
5.Dặn dị: 
 1’
- Vài HS lên làm bài tập và cả lớp làm giấy nháp.
-GV nhận xét ghi điểm . 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: luyện tập
v Hoạt động: Luyện tập – thực hành:
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán.
Bài 2 : Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số.
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:GV hướng dẫn	
-nhận xét
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- HS làm bài
 484
- 241
 586
- 253
 497
- 125
 925
- 420
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài . 
HS cả lớp làm bài
 682
- 351
 331
 987
- 255
 732
 599
- 148
 451
 425
- 203
 222
HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a)
 986
- 264
 722
 758
- 254
 504
 831
- 120
 711
b)
 73
- 26
 47
 65
- 19
 46
 81
- 37
 44
Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Số bịtrừ
257
257
869
867
486
Số trừ
136
136
859
661
264
hiệu
121
121
010
206
222
 -HS giải
 Bàigiải
Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là:
 865 – 32 = 833 ( HS ) 
 Đáp số: 833 học sinh.
 HS thực hiện
 Câu đúng:d.4	 
 Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 TN-XH
Tiết 31 MẶT TRỜI
A/ Mục tiêu : 	
 - Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
- HS hình dung ( tưởng tượng ) điều gì sảy ra nếu trái đát khơng cĩ Mặt Trời
- GDBVMT: -biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
-Có ý thức bảo vệ môi trường sống, của cây cối và các con vật.
B/ Chuẩn bị : 
GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
HS: Vở
C/Các hoạt động dạy và học	
ND/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
1’
2.Bài cũ :
5’
3.Dạy bài mới : 
27’
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 : 
Hoạt động 3 : 
4.Củng cố : 3’
5 : Dặn dò – Học bài.1’
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Mặt trời”
 b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1 : Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
v Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời?
-Em biết gì Mặt Trời?
-GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm
-Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
-Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
-Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
Em nên làm gì để tránh nắng?
Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
v Hoạt động 4: Khi không có Mặt Trời, đều gì sẽ xảy ra?
-Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều – Có ai biết vì sao không?
-Hỏi: Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối thế nào?
-Chốt kiến thức: Mặt Trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
-Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
-Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng.
 - Nhận xét tiết học.
- Vài em nhắc lại tên bài
-5 HS lên bảng vẽ (có tô màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. Trong lúc đó, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”
-HS dưới lớp nhận xét hình vẽ của bạn đẹp/ xấu, đúng/ sai.
-Cá nhân HS trả lời. Mỗi HS chỉ nêu 1 ý kiến.
1.Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng.
2.Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.
3.Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
-Không, rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
-Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
-Chiếu sáng và sưởi ấm.
-HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra.
-1 nhóm xong trước trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 
 1 em làm người hỏi, các bạn trong nhóm lần lượt trả lời.
-Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm.
-Rụng lá, héo khô.
 Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
Ngày soạn : 07 / 4 / 2013
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết31: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
A/ Mục đích yêu:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1), tìm được từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỗ trống (BT3)
-Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
B/ Chuẩn bị :VBT
C/Các hoạt động dạy và học
ND/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định
 1’
 2. Bài cũ
 5’
3. Bài mới
 27’
4. Củng cố:
3’
5.Dặn dị:
1’
- Đặt câu với từ “thương yêu,Kính trọng”
 - Nhận xét ghi điểm.
 a) Giới thiệu bài:
-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học :Từ ngữ về Bác Hồ.Dấu chấm,dấu phẩy.
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
 v Hoạt động 1: 
Bài1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
-Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
v Hoạt động 2:
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ.
-GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết.
v Hoạt động 3: 
 Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Vì sao ô trống thứ nhất các con điền dấu phẩy?
-Vì sao ô trống thứ hai các con điền dấu chấm?
-Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu gì?
-về xem bài ,chuan bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- Nhắc lại tựa bài 
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS đọc từ.
-HS làm bài theo yêu cầu.
-HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ.
 Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác lở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
-Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
 Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
-1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập.
 Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
-Vì Một hôm chưa thành câu.
-Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau đã viết hoa.
-Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa thành câu.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2
CHÍNH TẢ
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC (N-V)
I. Mơc tiªu : 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi
- Làm được bài tập 2a/b
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. §å dïng d¹y vµ häc: 
 B¶ng phơ ghi s½n néi dung bµi tËp 2.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
 ND/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
1’
2. Bài cũ
5’
3.Bài mới
27’
4.Củng cố: 
 3’
5.Dặn dị 1’
+ Gọi 2 HS lên bảng. 
 1/ G thiệu : ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung
GV treo bảng phụ và đọc bài một lượt
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
+ Những lồi hoa naị được trồng ở đây?
+ Mỗi lồi hoa cĩ một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng ta là gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài viết cĩ mấy đoạn, mấy câu? 
+ Câu văn nào cĩ nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc câu văn đĩ?
+ Chữ đầu đoạn văn được viết ntn?
+ Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng phải viết ntn?
c/ Hướng dẫn viết từ khĩ
+ Cho HS đọc các từ khĩ.
+ Yêu cầu HS viết các từ khĩ
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đĩ đọc cho HS sốt lỗi.
 GV thu vở chấm điểm 10 bài và nhận xét
 3/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Trị chơi tìm từ
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Chia nhĩm thành 2 đội. Mỗi nhĩm cĩ 1 nhĩm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu, nhĩm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm.
+ Tổng kết trị chơi, tuyên dương 
- Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học
+ Tìm 3 từ ngữ cĩ chứa âm đầu r/d/gi.
+ Viết 3 từ: cĩ chứa dấu hỏi/dấu ngã.
Nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Cảnh ở sau lăng Bác.
+ Hoa đào Sơn La, sứ đỏ nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, N hoa gâu.
+ Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người vào lăng viếng bác.
+ Cĩ 2 đoạn, 3 câu.
+ Trên bậc tam cấp,.. tỏa hương ngào ngạt
+ Viết hoa, lùi vào 1 ơ.
+ Phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lịng yơn kính.
+ Đọc và viết các từ vào bảng con : Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng
Viết bài vào vở, sau đĩ sốt bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
Đáp án:
a/ dầu, giấu, rụng 
b/ cỏ, gõ, chổi
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3
TỐN
Tiết154 LUỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu:	
- Biết làm tính cộng , trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Làm tính cộng trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữ số
- Biết cộng trừ nhẩm các số trịn trăm
*HS khá giỏi:Bài 1(phép tính 2,5),bài 2(phép tính 4,5).bài 3(cột 3),bài 4(cột 3)
Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK 
C/Các hoạt động dạy và học	
ND/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 2_12257863.doc