Giáo án Lớp 3 - Tuần 01

Tiết 2 +3 Tập đọc

CẬU BÉ THÔNG MINH

I Mục tiêu:

 A-Tập đọc

 1. Rèn kỹ năng đọc

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ . lấy làm lạ.

 - H biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giứa các cụm từ dài. Đọc phân biệt lời người kể

 và lời các nhân vật.

 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

 - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

 - Hiểu từ ngữ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

 B - Kể chuyện

1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng lời nhân vật.

 2. Rèn kỹ năng nghe: H biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con
 H chép vào vở
H soát lỗi . H ghi số lỗi lên lề vở
H đổi vở cho bạn để kiểm tra
H chữa lỗi (nếu có)
đ. HD bài tập : 5 - 7'
Bài 2(a): Điền vào chỗ trống l hay n?
 - ăn o, o sợ, hạ ệnh 
 - H làm vở
 - G nhận xét – chữa 
 - Chốt kết quả đúng:hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
e.Củng cố, dặn dò: 1 - 2’
- Nhận xét chung tiết học: Về ý thức học tập,cách ngồi viết
 -----------------˜ô™------------------ 
Tiết 3 Toán 
 Đ 2: Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) 
I. Mục tiêu
 - Giúp H ôn tập, củng cố cách tính cộng ,trừ các số có 3 chữ số.
 - Củng cố cách giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) 
Bảng con
- Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị? 
 	659; 738; 910. 
- Chốt: Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) trong số có 3 chữ số? 
2. Hoạt động 2: Ôn tập (30-32 phút) 
Bài 1/4: VBT 
* Củng cố cách cộng, trừ nhẩm số tròn trăm, tròn chục
400 + 300 = 700 
700 - 300 = 400
700- 400 = 300
Chốt: 
- Nêu cách tính nhẩm? 
- Nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính trong cột a,b ?
Bài 2/4: Bảng con
 * Củng cố cách đặt tính và tính
352 + 416 732 - 511
 Chốt: 
 - Nêu cách đặt tính? Cách thực hiện?
 - Em có Nxét gì về các phép tính của bài 2?
Bài3 /4: Bảng con 
* Giải được bài toán về ít hơn
- Chữa bài, nhận xét. 
- Ai có câu lời giải khác ?
Chốt: Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải dạng toán “ ít hơn”?
Bài 4: Làm vở 
* Giải được bài toán về nhiều hơn 
- Tương tự bài 3
- Giáo viên theo dõi, nhắc những em còn lúng túng khi thực hiện. 
- Chấm, chữa, nhận xét.
Bài 5: Làm vở 
* HS lựa chọn được phép tính đúng
- Chấm, chữa 
315 + 40 =355 40 + 315 = 355
355 - 40 = 315 355 – 315 = 40
Chốt: Từ 3 số bất kì và dấu +, - , = , em có thể lập được mấy phép tính? 
H làm vào VBT, đổi VBT
KT chéo - Nxét
- Cộng hoặc trừ nhẩm các số trong từng hàng
- Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia, 2 phép tính này là 2 phép tính ngược của nhau .
- H làm bảng con 
- Cộng, trừ 2 số có 3 chữ số không nhớ
H làm bảng con 
245 - 32 = 213 (học sinh) 
- ít hơn 1 số đơn vị
- Lấy số lớn trừ đi phần ít hơn ta được số bé .
H làm vở , 1 em làm bảng phụ
H làm vở,1 em làm bảng phụ
- 4 phép tính 
* Dự kiến sai lầm:
 - Học sinh lúng túng khi tìm giá tiền một phong thư, ghi nhầm phần danh số của bài toán là tiền (phong thư)
 - Học sinh đặt tính không thẳng cột các hàng.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 - 3 phút)
 - Nêu kiến thức đã ôn tập trong tiết học ? 
 - Nxét tiết học.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 4 Âm nhạc 
 Giáo viên chuyên dạy
 -----------------˜ô™------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 Toán 
 Đ 3: Luyện tập
I. Mục tiêu 
 - Giúp H ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số
 - Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x. Giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn; xếp - ghép hình.
II. Đồ dùng dạy -học 
 - GV và HS có 4 hình tam giác vuông cân
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) 
- Bảng con
 658 - 427 = 764 + 125 =
- Nxét: Nêu cách đặt tính, tính?
2.Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút)
Bài 1/4: Bảng con
* Củng cố về cách đặt tính và tính cộng, trừ các số có 3 chữ số
 324 + 405 645 - 302 - Nxét cách đặt tính, thực hiện? 
Chốt: -Muốn cộng (trừ) 2 số em thực hiện theo thứ tự nào?
- Khi đặt tính và thực hiện các phép tính cộng (trừ) các số có 3 chữ số với số có hai chữ số em cần lưu ý gì?
Bài 2/4: Làm vở
 * Nắm được cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
 x - 125 = 344 
 x + 125 = 266 
- Chấm , chữa 
- Vì sao khi tìm x em làm như vậy ?.
- Nêu cách tìm SBT, SHCB ?
Chốt : Ôn lại cách tìm SBT, SHCB
Bài 3/4: Làm vở 
* Củng cố cách giải bài toán tìm số hạng chưa biết trong tổng
 - 285 - 140 = 145 ( người ) 
- Chấm,chữa, cách dùng các câu lời giải khác nhau
Chốt: Về cách giải và cách trình bày bài toán “Tìm số hạng trong một tổng”
 - Vì sao em làm như vậy? 
Bài 4/4: Thực hành 
* HS có khả năng tư duy, tưởng tượng tốt 
Chốt: Muốn ghép được các hình tam giác đã cho thành hình con cá em làm thế nào?
H làm bảng con
- Từ phải sang trái
- Đặt tính đúng và tính đúng 
Làm vở, 1 em làm bảng phụ
- Là số bị trừ , số hạng chưa biết.
Làm vở , 1 em làm bảng phụ
- HS quan sát hình tam giác SGK
H thực hành xếp hình theo nhóm đôi.
- quan sát mẫu- phân tích hình
* Dự kiến sai lầm:
- Học sinh tìm sai giá trị của x do xác định sai tên thành phần chưa biết của phép tính 
- Đặt tính sai 25 + 721 
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 2 - 3 phút)
- Kiến thức củng cố: Muốn tìm số hạng, số bị chia chưa biết em làm thế nào?
- Hình thức: Trả lời miệng
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 2 Luyện từ và câu 
ôn về từ chỉ sự vật, so sánh
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Ôn về các từ chỉ sự vật
 2.Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh 
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ 
 - Tranh cảnh biển bình yên
 - Một chiếc vòng màu ngọc thạch
III.Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu: G nói về tác dụng các tiết LTVC lớp 3
2.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1 - 2’) : Hằng ngày khi nhận xét,miêu tả các sự vật,hiện tượng các em đã biết so sánh theo cách nói đơn giản ví dụ: tóc bà trắng như cước .vậy so sánh có tác dụng gì? Sử dụng như thế nào? đó là nội dung của tiết học này.
b.Hướng dẫn làm bài tập (28 – 30’) 
Bài 1(6'): VBT
Yêu cầu H đọc thầm yêu cầu của bài 1
- G chép lên bảng
?: Nêu y/c bài 1?
?: Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ nào ?
?: Trong khổ thơ có những sự vật nào được so sánh ?
?: Răng( tóc ) được so sánh với gì ?
G chốt lại các từ đúng: Tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai
Bài 2(18'): vở
G cùng H làm phần (a)
+Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
+Tại sao tác giả lại so sánh như vậy?
=>Vậy ta gạch chân dưới: hai bàn tay em, hoa đầu cành
Các phần còn lại H làm vào vở
Chấm,chữa bài của H. yêu cầu H giải thích:
- Câu b: Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ bàng ngọc thạch? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? Màu ngọc thạch là màu thế nào?
- Câu c: Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
+ Nhận xét về cách so sánh trên? 
đ Đây là cách so sánh sự vật với sự vật.
->Kết hợp tranh: Các tác giả đã quan sát rất tài tình, rất tỉ mỉ nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
Bài 3: Miệng (6') 
Lưu ý: H chọn hình ảnh nào cũng được miễn là H nêu đúng lý do
2 H đọc to - H gạch bằng bút chì vào VBT
Đọc bài làm của mình 
Cả lớp nhận xét - bổ sung
Hoa đầu cành
Hai bàn tay bé xinh đẹp,nhỏ nhắn như hoa đầu cành.
H làm vào vở. 
Giải thích. Ví dụ: 
-  Đều phẳng, êm và đẹp
Xem tranh minh hoạ
- cánh diều hình cong cong 
- 
- Tác giả so sánh sự vật này với sự vật khác
H đọc thầm yêu cầu của bài
H tự nêu ý kiến của mình
Ví dụ: Em thích hình ảnh so sánh ở câu b vì cảnh biển đẹp và êm như tấm thảm màu ngọc thạch (kết hợp xem tranh)
Cả lớp nhận xét, bổ sung
C . Củng cố - dặn dò (3-5')
- Nói một câu có hình ảnh so sánh. Nhận xét tiết học
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 3 Tập viết 
 ôn chữ hoa A
I. Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy định)
 - Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng ( Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị:
 - Chép bài viết lên bảng
 - Chữ mẫu A
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: Vở tập viết của H
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1’) Hôm nay cô cùng các em tiếp tục củng cố cách viết chữ hoa...
b. Hướng dẫn viết bảng con: (10-12')
* Luyện chữ hoa A 
G chỉ vào chữ mẫu A
+ Chữ hoa A cao, rộng như thế nào?
+ Cấu tạo của chữ hoa A?
G nêu quy trình viết: ĐB ở ĐK ly thứ hai lượn nét cong trái đưa lên ta được nét thứ nhất, dừng bút ở ĐK ly thứ hai. Nhấc bút viết tiếp nét thứ 3, ta sẽ được chữ A.
Tương tự với chữ hoa “V, D” 
* Luyện viết từ: Vừ A Dính
Đây là tên riêng của anh hùng Vừ A Dính
 (người anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến của dân tộc)
+ Em có nhận xét gì về cách viết từ này?
G nêu quy trình viết từ: Vừ A Dính
Điểm ĐB : dưới ĐK ly 3 viết các nét và kết thúc ở ĐK ly thứ 3(ta được chữ V).tiếp tục viết chữ cái Ư,nhấc bút đánh dấu huyền ta được chữ Vừ, cách một thân chữ O, ta viết tiếp...
Tương tự với chữ A, chữ Dính
*Luyện viết câu ứng dụng
 Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 
G: đây là tục ngữ nói về tình cảm gắn bó,thân thiết giữa những người thân trong gia đình
+ Em có nhận xét gì về cách viết câu thơ này?
 G bổ sung lại cho đúng
Hướng dẫn kĩ thuật nối với các nét, các chữ với nhau
Hướng dẫn kĩ lại các chữ:Anh, Bách
c. Hướng dẫn viết vở (15 - 17')
+ Nêu nội dung,yêu cầu của bài ? 
+ Nhắc lại tư thế ngồi viết đúng?
d. Chấm, chữa (5 - 7’)
G chấm , nhận xét từng bài
- Cao 2,5 li
- 3 nét
H viết bảng con(3 chữ hoa A)
H viết hai chữ V, 2 chữ hoa D trên bảng con
2 H đọc và nêu độ cao của các con chữ trong chữ
- Viết hoa tất cả các con chữ đầu
H viết bảng con:1 từ
H đọc
- Câu sáu chữ cách lề 3 ô, câu tám chữ cách lề 2 ô....
H viết bảng con: Anh, Rách
H nêu
H nêu
H viết từng dòng theo yêu cầu của G
e. Củng cố, dặn dò: ( 1 – 2’)
- Nhận xét bài viết của HS
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 4 Tự nhiên xã hội 
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
 I- Mục tiêu: 
 - Nhận ra được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở.
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu vai trò của hđ thở đối với sự sống của con người
 - GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
 II- Đồ dùng dạy- học: 
 - Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
 III- Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu(10-12’)
 a) Mục tiêu: Biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
 b) Cách tiến hành:
 Bước 1: trò chơi:
- Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu?
 Bước 2 :
- Đại diện một số hs nên thực hiện như H1 - YC cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết sức
- Em NX sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu? 
 - Nêu ích lợi của việc thở sâu?
+ GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL.
- Cả lớp cùng thực hiện động tác bịt mũi, nín thở
-HS thực hiện lớp qs
- hs thực hiện
- hít sâu lồng ngực nở ra to . thở ra hết sức lồng ngực xẹp..
- giúp ta có nhiều ô xi
- Cả lớp nxét 
- 2 hs nêu lại
 Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.(15-17’)
 a) Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
 b) Cách tiến hành : 
 - Làm việc theo cặp
 - Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời
 +Gợi ý:
 ?Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan hô hấp
 ?Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên H2 .
 ?Mũi dùmg để làm gì
 ?Khí quản,phế quản có chức năng gì
 - Hs thực hành theo nhóm.
 - Các nhóm lên trình bày. 
 - GV và HS theo dõi, nhận xét. GVgiúp HS hiểu chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp
 - KL: Cơ quan hô hấp thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
 Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò(2-3’)
 - Nhắc lại chức năng của cơ quan hô hấp
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cơ quan hô hấp 
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 5 Mĩ thuật
 Giáo viên chuyên dạy
 -----------------˜ô™------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 Toán 
 Đ4 : Cộng các số có 3 chữ số (Có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu
 - Giúp H trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
 - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
II. Đồ dùng dạy -học 
 -Tiền Việt Nam hiện hành các loại mệnh giá khác nhau. 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) 
- H làm bảng con: Tìm x: 245 + x = 396 x – 321 = 123.
- Nêu cách tìm thành phần x trong mỗi phép tính?
2. Hoạt động 2: Dạy học bài mới ( 13 – 15 phút)
*) Giới thiệu phép cộng 435 + 127:
 - G nêu phép tính: 435 + 127 
 - GV ghi bảng như SGK
Chốt:
- Phép cộng này có gì khác với phép cộng đã 
học?
- Khi thực hiện phép cộng mà ở hàng đơn 
vị có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 em cần lưu ý điều gì? 
*) Giới thiệu phép cộng 256 + 162:
- GV ghi bảng
Chốt: - Em có n xét gì về phép cộng trên?
 - Khi cộng ở hàng trăm em cần lưu ý gì? 
-> Cả 2 phép cộng này đều là phép cộng có nhớ
 1 lần, khi thực hiện phép cộng có nhớ cần chú ý nhớ sang hàng đứng liền trước nó.
H đọc - nhận xét phép cộng 
( cộng 2 số có ba chữ số)
- H dựa vào phép cộng đã học, cộng bảng con 
- H nêu ( 2 - 3 em)
- H theo dõi
- Phép cộng có nhớ một lần sang hàng chục
- Nhớ 1 sang hàng chục.
- H tự đặt tính và làm bảng con
- Gọi 1- 2 em thực hiện
- Có nhớ sang hàng trăm
- Cộng thêm 1(số nhớ)
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: (15- 17 phút)
Bài 1, 2/5: VBT
* Nắm được cách cộng có nhớ 1 lần ở hàng đơn vị 
sang hàng chục
- Gọi H thực hiên một số phép tính.
- Nxét các phép cộng của bài1, bài2 ?
Chốt: Khi thực hiện phép cộng có nhớ sang hàng chục, hàng trăm em cần lưu ý?
Bài 5/5: VBT 
* Giới thiệu đồng là đơn vị tiền Việt Nam
- Gọi H đọc bài làm, nxét 
 Chốt: Với 500 đồng em có mấy cách đổi các đồng tiền có mệnh giá khác nhau với giá trị tương ứng?
Bài 3/5: Làm vở 
* H nắm được cách đặt tính và tính phép cộng có nhớ 
Chốt: - Để thực hiện phép cộng số có 3 chữ số đúng em cần lưu ý gì?
 Bài 4/5: Làm vở 
* Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
Chốt: Muốn tính độ dài đường gấp khúc em 
làm thế nào?
- Cần chú ý cộng thêm
 số nhớ
500 đồng = 200 đồng+ ... đồng
- H tự nêu
- 235 + 417
- 256 + 70
Độ dài đường gấp khúcABCD là: 
126 + 137 = 263 (cm )
-Tìm tổng độ dài các đoạn thẳng 
* Dự kiến sai lầm: 
 - H đặt tính sai dạng 256 + 70
 - Khi cộng quên không nhớ.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2- 3phút)
- Khi thực hiện các phép cộng có nhớ (1 lần) em cần lưu ý điều gì?
(tổng các hàng lớn hơn hoặc bằng 10 phải nhớ 1 sang hàng liền trước)
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 2 Tự nhiên xã hội
 Nên thở như thế nào?
I Mục tiêu:
 Sau bài học, H có khả năng:
 - Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm.
 - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí CO2, khói bụi.
II Chuẩn bị:
 - Các hình SGK/6,7
 - Gương soi nhỏ đủ cho mỗi nhóm một cái.
III Các hoạt động dạy học :
1.HĐ1: Khởi động ( 2 – 3’)
 - Khi ta hít vào và thở ra sâu thì lồng ngực thay đổi như thế nào ?
 - Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận nào?
2.HĐ2: Thảo luận nhóm ( 8 – 10’)
*Mục tiêu: Giải thích được tại sao nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
*Cách tiến hành: H lấy gương ra soi xem trong lỗ mũi mình có gì? 
 + Khi bị xổ mũi, em thấy có gì chảy ra? 
 + Hằng lấy khăn lau sạch 2 lỗ mũi ,ta thấy khăn có gì?
 + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- KL:Trong lỗ mũi có lông để cản bụi trong không khí khi ta hít vào. Trong mũi còn có tuyến dịch nhầy để cản bụi diệt khuẩn tạo độ ẩm, có mao mạch để sưởi ấm không khí,do vậy thở bằng mũi thì tốt nhất.
3.HĐ3: Làm việc với SGK ( 15 – 17’)
*Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành
 Nói được tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm
*Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo cặp - yêu cầu H quan sát các hình ở SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau
 + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành?
 + Bức tranh nào thể hiện không khí nhiều bụi?
 + Khi hít thở không khí trong lành em cảm thấy như thế nào?
 + Khi hít thở không khí ô nhiễm em cảm thấy như thế nào? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - G gọi một số nhóm trả lời, các em khác bổ sung
-> KL:Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ôxy, ít khí CO2 và khói bụi. Khí ôxy cần cho hoạt động sống của cơ thể vì vậy thở bằng không khí trong lành sẽ có lợi cho sức khỏe và ngược lại.
4.HĐ4: Củng cố: ( 3 – 5’): 
GDHSKNS: Hãy thở bằng mũi và ở nơi có không khí trong lành để bảo vệ sức khỏe. Vậy đó là những nơi nào?
 - NX giờ học – Nhắc HS thực hành
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 3 Chính tả (nghe viết)
 chơi chuyền
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe - viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền
 - Từ bài viết này,củng cố cách trình bày một bài thơ sao cho hợp lý và đẹp mắt.
2. Điền đúng các vần ao/oao vào... tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: ( 2 - 3’)
 - Viết bảng con: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa
- Đọc lại các từ vừ viết
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2'): Giáo viên nhắc lại hình thức chính tả nghe viết
b. Hướng dẫn chính tả :  ( 10 - 12)
* G đọc mẫu bài 
+ Chơi chuyền có lợi ích gì? 
 G giải nghĩa “dây chuyền”: làm việc theo nhóm, mỗi người một việc nhưng cả nhóm mới hoàn thành một sản phẩm
* Nhận xét chính tả và ghi tiếng khó
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ? 
+ Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào?
+ Những câu nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép ,tại sao vậy?
* Viết tiếng khó: que chuyền,sáng ngời, dẻo dai, lớn lên.
- Tiếng que viết như thế nào?
- Hãy phân tích tiếng chuyền?...
G đọc
c.Viết chính tả (13- 15’)
Hướng dẫn tư thế ngồi viết,cách cầm bút chì, để vở
+ Bài này nên trình bày như thế nào?
G đọc chính tả 
d. Chấm , chữa (3-5')
- G đọc 
- G chấm ( 7 - 9 bài)
đ.Hướng dẫn BT (5 - 7')
Bài 2: Làm vở: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
Bài 3: a, Bảng con: lành, nổi, liềm
H đọc thầm 
- Tinh mắt dẻo chân
- 3 chữ?
- Viết hoa
- Chuyền, chuyền một ; Hai, hai đôi vì đó là câu nói của các bạn khi chơi chuyền)
H phân tích và đọc lại
que = qu + e
chuyền = ch + uyền + dấu hỏi 
 H viết bảng con chữ khó
- có thể cách lề mỗi dòng thơ là 3 ô. Có thể viết lệch khổ 2 so với khổ 1 là 2 ô
 H viết
H soát lỗi = bút chì
H ghi số lỗi ra lề.
Chữa lỗi ( nếu có)
e. Củng cố- dặn dò (1-2')
- Nhận xét giờ học
- Động viên những H viết chưa đẹp
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 4 Thể dục 
 Giới thiệu chương trình
 Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi
I Mục tiêu
- H nắm được một số quy định khi tập luyện
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 3
- Nắm được trò chơi:Nhanh lên bạn ơi và chơi vui vẻ
II Chuẩn bị
-Địa điểm, sân trường
- G :1 cái còi , sân trò chơi
III. Nội dung , phương pháp
 Nội dung
 Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung , chương trình thể dục 3
- Giậm chân tai chỗ 
-Tập bài thể dục lớp 2
2.Phần cơ bản
-Phân thành các tổ tập luyện tổ trưởng chỉ đạo,lớp
 trưởng là cán sự của môn học
 3’
 1'
1 lần
15- 17’
2 -3’
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
 GV
-Nhắc nhở nội dung của môn thể dục: quần áo, giày, hiệu lệnh, sân bãi
-Chơi trò chơi:nhanh lên bạn ơi
- Ôn lại một số động tác ĐHĐN
3.Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 1-2;1-2 và hát
- G+H hệ thống lại bài
Nhận xét giờ học
*Dặn dò:Đi thường lên lớp
6 -7’
5 – 7’
6 - 7’
2'
2'
1'
- HS lắng nghe
- Hs thực hành
- Lớp trưởng ĐK
- GV theo dõi uốn nắn và sửa sai 
- Cán bộ lớp ĐK
 -----------------˜ô™------------------ 
Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 Toán 
 Đ 5: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Giúp H củng cố cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh vẽ hình con mèo ( bài 5)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) 
Bảng con: Đặt tính và tính: 346 + 24	 175 + 453
 - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
Chốt: Khi thực hiện phép tính có nhớ sang hàng chục, hàng trăm em cần
 lưu ý gì?
2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 phút)
Bài 1/ 6: VBT
* Củng cố cho HS cách tính
- Gọi H thực hiện 1- 2 phép tính.
Chốt: - Khi thực hiện các phép tính trên em cần lưu ý điều gì?
Bài 4/ 6: VBT
* Biết cách cộng trừ nhẩm các số để có kết quả là số tròn chục, tròn trăm.
- Gọi H tính nhẩm 1 số phép tính (cách làm)
Chốt: - Nêu cách tính nhẩm? 
Bài 2/ 6: Làm vở
* Củng cố cho HS cách đặt tính và tính
Chốt: Để tính đúng KQ, khi làm bài em cần lưu ý gì?
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
Bài 3/ 6: Làm vở
* Củng cố cho HS các bước giải bài toán
 Chốt: Em vận dụng kiến thức nào để làm bài?
Bài 5/ 6: (Nháp - tô màu) 
Chốt: Để vẽ được hình con mèo theo mẫu, em làm thế nào?
- H tự làm
- Đổi VBT KT - Nxét 
- Chú ý cộng thêm số nhớ
310 + 40 =
150 + 250 =
450 - 150 =
a. 367 + 125
 487 + 130
- H nêu đề toán theo tóm tắt
- Giải bài toán
- H quan sát hình con mèo SGK
- H thực hành vẽ ra nháp rồi tô màu
- Quan sát kĩ mẫu, dựa vào số ô vuông.
* Dự kiến sai lầm
- Chưa nắm vững cách thực hiện tính nhẩm
- Đặt tính sai, lúng túng khi thực hiện phép tính + có nhớ sang hàng liền kề.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 - 3phút)
- Nêu cách cộng 2 số có 3 chữ số?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------˜ô™------------------
Tiết 2 Tập làm văn
nói về đội thiếu niên tiền phong.
điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục đích yêu cầu:
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
II. Đồ dùng: Mẫu đơn viết lên bảng phụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 3_12290495.doc