Giáo án Khối 3 - Tuần 4

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

CẬU BÉ THÔNG MINH ( 2 tiết )

I, Mục tiêu:

A- Tập đọc:

 + Đọc đúng, mạch lạc, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDKNS: Tư duy sáng tạo,ra quyết định, giải quyết vấn đề.

* PTKTDH: TL nhóm, đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân.

 B. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài học và truyện kể trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III. Hoạt động trên lớp:

 A. Tập đọc:

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S
A. KTBC: + K tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 
B. Bài mới: 1. GT bài:
 HĐ1: CC các từ chỉ sự vật.
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: ( VBT ).
- Cho học sinh làm mẫu ( khổ ) dòng thơ 1. 
- Y/c 3 em lên bảng làm tiếp bài tập .
- Nhận xét , chốt lại ý đúng.
HĐ2: Biết biện pháp tu từ và tự so sánh.
Bài2: Tìm và viết tên những sự vật được SS.
Cho 1 HS giỏi làm mẫu ( 2a ).
+ hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
Chia lớp thành 3 nhóm cho HS làm BT
- Đại diện nhóm lên bảng gạch dưới những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu b, c , d
 a.Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
b.Vì sao nói mặt biển nh tấm thảm khổng lồ?...........
+ Màu ngọc thạch là màu gì?
c. Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- Treo tranh minh hoạ .
 d.Vì sao dấu hỏi đợc SS với vành tai nhỏ?
Bài3: Viết ra H/ ảnh so sánh mà em thích ở BT2 . Giải thích vì sao?
- Cho HS nêu - giải thích trớc lớp.
VD: Em thích câu a . Vì hình ảnh hai bàn tay em như những bông hoa.. 
C) Củng cố,dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn về học bài và xem lại Bt đã làm
- Ktra chéo lẫn nhau.
- Nghe.
- 2 em đọc YC bài tập 1.
- 1 em làm mẫu dòng thơ 1.
- Tay em đánh răng.
 - 3 em lên bảng làm BT-lớp n.xét.
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
- 2 em đọc YC.
- 1 em làm.
- Hai bàn tay- Hoa đầu cành.
- HS làm BT theo nhóm- Đại diện lên bảng làm BT.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Vì hai bàn tay nhỏ xinh , như hoa.
- Đều phẳng , êm và đẹp..
- màu xanh biếc , sáng trong.
- Cánh diều hình cong cong, võng xuống , giống dấu á.
- Quan sát tranh , vẽ dấu á.
- Vì dấu hỏi cong cong , nở rộng phía trên đầu rồi nhỏ dần lại.
- 1 em đọc YC bài tập 3.
- Nối tiếp nhau nêu H/ ảnh em thích , giải thích.
-HS lắng nghe
 Buổi Chiều Thứ Năm ngày 07 tháng 9 năm 2017
 Luyện toán Cộng các số có ba chữ số ( VBT)
I,Mục tiêu: Giúp hs:
	-Luyện tập cộng cỏc số cú ba chữ số 
	- Vận dụng giải bài toán có phép cộng.
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
- Lần lượt cho HS lên bảng chữa bài
- Lưu ý để HS làm được các BT 1,2,3,4
- Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
- Chấm – chữa bài
- Nhận xét tiết học
C – Củng cố – dặn dò:
- Về nhà họcbài và xem lại BT đã làm
Luyện Tiếng Viêt : ôn vè các từ chỉ sự vật, so sánh
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS biết : 
 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1)
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ( BT3)
II.Các hạt động dạy - học:	
HĐ của GV
HĐ của HS
HD HS luyện tập
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: ( SGK).
Y/c 4 em lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Bài2: Tìm và viết tên những sự vật được SS.
- Y/c 3 HS tiếp nối lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu b, c , d
 a.Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
b.Vì sao nói mặt biển nh tấm thảm khổng lồ?...........
+ Màu ngọc thạch là màu gì?
c. Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- Treo tranh minh hoạ .
 d.Vì sao dấu hỏi được SS với vành tai nhỏ?
Bài3: Viết ra H/ ảnh so sánh mà em thích ở BT2 . Giải thích vì sao?
- Cho HS nêu - giải thích trước lớp.
VD: Em thích câu a . Vì hình ảnh hai bàn tay em như những bông hoa.. 
C) Củng cố,dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn về học bài và xem lại Bt đã làm
- Ktra chéo lẫn nhau.
- 2 em đọc YC bài tập 1.
- 1 em làm mẫu dòng thơ 1.
- Tay em đánh răng. Tay em chải tóc
 Răng trắng hoa nhài Tóc ngời ánh mai
- 2 em đọc YC.
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm BT- Lớp n. xét 
- Vì hai bàn tay nhỏ xinh , như hoa.
- Đều phẳng , êm và đẹp..
- màu xanh biếc , sáng trong.
- Cánh diều hình cong cong, võng xuống , giống dấu á.
- Quan sát tranh , vẽ dấu á.
- Vì dấu hỏi cong cong , nở rộng phía trên đầu rồi nhỏ dần lại.
- 1 em đọc YC bài tập 3.
- Nối tiếp nhau nêu H/ ảnh em thích , giải thích.
-HS lắng nghe
 Thứ Sỏu ngày 08 tháng 9 năm 2017
Tập làm văn: Tuần 1
I. Mục tiêu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP HCM (BT1) .
- Biết điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách( BT2).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
III. HĐ dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
+ GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài1: Hãy nói những điều em biết về đội TNTP HCM.
- GV nói thêm về tổ chức Đội.
+ 5 9 tuổi sinh hoạt trong các sao NĐ.
+ 9 14 tuổi SH trong các chi ĐTNTP HCM.
- Cho các nhóm thảo luận :
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?.
+ Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai?.
- GV nói thêm về năm Đội viên đầu tiên.
+ Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?.
- HS nói thêm về huy hiệu Đội , khăn quàng , bài hát , các phong trào của Đội.
- GV tóm tắt lại.
Bài 2: Hãy chép mẫu đơn vào vở và điền các nội dung cần thiết...
- Giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn.
- Cho HS làm vào đơn in sẵn ( vở BT ).
- Vài em đọc bài viết.
- GV nhận xét , bổ sung.
C. Củng cố dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn : Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- Nghe , mở SGK.
- 2 em đọc YC bài tập.
- Nghe.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Ngày 15 - 5 - 1941 tại Păc Bó , Cao Bằng 
- Năm đội viên ( Nông Văn Dền( Kim đồng), 
 Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồngcứu quốc .
Đội mang tên Bác ngày 30 – 1 – 1970.
- Huy hiệu của Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu Sắn sàng.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe.
- Làm bài tập.
- HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét , bình chọn.
 - HS lắng nghe 
 thực hiện.
Toán: Luyện tập ( Trang 6)
 I . Mục tiêu : Giúp HS .
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
BT cần làm 1,2,3,4.
II. HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
+ Gọi 3 đến 4 HS chữa bài tập 3, 4, 5 
( SGK ).
- GV nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
HĐ1: Củng cố cách đặt tính , cách tính.
Bài1: Tính : 
GV HD trờng hợp 367 + 120
-Chia lớp thành 4 nhóm làm BT( mỗi nhóm 1 phép tính)
+ Đặt dọc : 367
 +
 120
 487
Bài2: Đặt tính rồi tính: 
Y/c HS thực hiện vào bảng con.
HĐ2: Củng cố giải toán:
Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Thùng thứ nhất: 125 L dầu.
Thùng thứ hai : 135 L dầu.
Hỏi hai thùng:......L dầu?
Cho HS giải vào vở.
Thu chấm - chữa bài.
HĐ3: Củng cố tính nhẩm.
Bài4: Tính nhẩm .
Cho HS tự nhẩm - Điền kết quả - Tiếp nối đọc kết quả .
HĐ4: Củng cố vẽ hình.
Bải 5: Vẽ hình theo mẫu ( Dành cho HS khá,giỏi)
Cho HS vẽ hình con mèo - tô mầu.
- Đổi chéo vở chấm lẫn nhau.
 C. Củng cố dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn : Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 em chữa ( mỗi em 1 bài ).
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Nghe.
- HS tự làm BT theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng làm BT. nêu cách thực hiện- lớp n.xét
- HS làm BT vào bảng con – n.xét sửa sai
- Một số em nêu cách làm.
 a. 367 ;..
 +
 125
 492
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc đề bài dựa vào tóm tắt 
 Giải:
Số L dầu ở cả hai thùng là:
125 + 135 = 260 ( L )
 Đáp số: 260 L
- HS thực hiện theo y/c của GV
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS vẽ tô mầu.
- Đổi chéo vở chấm lẫn nhau. 
- HS lắng nghe
Sinh hoạt tập thể: Tuần 1
I. Nội dung:
1. Sơ kết tuần:
a. Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ , đúng giờ .
 - Chuẩn bị sách vở , đồ dùng phục vụ các môn học tốt. Học bài và làm bài đầy đủ.
	 - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
	 - Vệ sinh trường lớp đảm bảo đúng lịch , sach sẽ , đổ rác đúng nơi quy định.
b. Nhược điểm: 
- Các em đọc còn nhỏ, viết chưa đẹp, chưa chịu suy nghĩ để làm bài tốt hơn
2. Kế hoach tuần 2:
- Khắc phục những tồn tại nói trên.
- Thực hiện tốt nội quy của Đội đề ra.
 ***********************************************************
Buổi Chiều Thứ Sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
 Luyện toán luyện tập( VBT)
I,Mục tiêu: Giúp hs:
	-Luyện tập cộng cỏc số cú ba chữ số 
	- Vận dụng giải bài toán có phép cộng.
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT 
- Lần lượt cho HS lên bảng chữa bài
- Lưu ý để HS làm được các BT 1,2,3,4 
- Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
- Chấm – chữa bài
C – Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà họcbài và xem lại BT đã làm
********************************************
Luyện Tiếng Viêt : Luyện nói về đội TNTPHCM
I. Mục tiêu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP HCM 
III. HĐ dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài1: Hãy nói những điều em biết về đội TNTP HCM.
- GV nói thêm về tổ chức Đội.
+ 5 9 tuổi sinh hoạt trong các sao NĐ.
+ 9 14 tuổi SH trong các chi đội TNTP HCM.
- Cho các nhóm thảo luận :
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?.
+ Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai?.
- GV nói thêm về năm Đội viên đầu tiên.
+ Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?.
- HS nói thêm về huy hiệu Đội , khăn quàng , bài hát , các phong trào của Đội.
- GV tóm tắt lại.
C. Củng cố dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn : Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc YC bài tập.
- Nghe.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Ngày 15 - 5 - 1941 tại Păc Bó , Cao Bằng 
- Năm đội viên ( Nông Văn Dền( Kim đồng), 
 Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồngcứu quốc .
Đội mang tên Bác ngày 30 – 1 – 1970.
- Huy hiệu của Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu Sắn sàng.
- HS lắng nghe 
 thực hiện.
	****************************************
Tuần 2 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Luyện toán : Luyện đọc,viết, so sánh các số có ba chữ số
 ( VBT)
I,Mục tiêu: Giúp hs:
	-Luyện đọc,viết, so sánh các số có ba chữ số
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
- Lần lượt cho HS lên bảng chữa bài
- Lưu ý để HS làm được các BT 1,2,3
- Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
- Chấm – chữa bài
- Nhận xét tiết học
C – Củng cố – dặn dò:
- Về nhà họcbài và xem lại BT đã làm
Luyện tiếng việt: luyện đọc: Cậu bé thông minh. 
I.Nội dung: 
- Luyện đọc bài: Cậu bé thông minh.
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
II.Lên lớp:
- HS luyện đọc bài: Cậu bé thông minh.
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sữa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
 Giỳp HS nắm ND bài
III. Nhận xét – Dặn dò
**********************************************
Tự nhiên và xã hội: 
Nên thở nh thế nào?
I. Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: 
- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Nói đợc lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí Các - bô - nic , nhiều khói , bụi ... đối với sức khoẻ con ngời.
II. Hoạt động trên lớp: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
- KT bài tập của HS - gọi một số em đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 1. GT bài:
HĐ1: Hiểu đợc việc thở bằng mũi.
- Chia nhóm thảo luận.
- Gv hướng dẫn học sinh lấy gương ra soi quan sát phía trong lỗ mũi.
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?.
+ Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?.
+ Hằng ngày dùng khăn sạch lau phia trong mũi , em thấy trên khăn có gì?.
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn bằng miệng?.
- Gv giảng thêm về ích lợi của việc thở bằng mũi.
*) Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh.
HĐ2: ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của bụi , khói với sức khoẻ .
- Cho học sinh thảo luận theo cặp.
- Quan sát các hình 3, 4 , 5 SGK và thảo luận 
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành , bức tranh nào thể hiện có nhiều khói , bụi?
+ Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy nh thế nào?
+ Nêu cảm giác của bạn khi thở trong không khí có nhiều khói , bụi.
- một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
+ Thở bằng không khí trong lành có ích lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói , bụi có hại gì?.
*) Gv kết luận:
C. Củng cố , dặn dò:
N.xét tiết học
Dặn : Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Để vở lên bàn - KT chéo nhau.
- Một số em đọc - lớp NX.
- Nghe.
- Chia thành bốn nhóm.
- Lấy gơng ra soi , quan sát phía trong lỗ mũi mình.
- Có nhiều lông nhỏ.
- Chất nhầy..
- Có bụi bẩn...
- Mũi cản bụi nhờ có lông mũi.......
- Nghe.
- 2 em nhắc lại.
- Thảo luận nhóm đôI - Quan sát , thảo luận.
- Chỉ cho nhau xem KK trong lành '' tranh3 '' và khói bui
'' tranh 4 , 5 ''.
- Khoẻ , thoải mái.
- Khó thở.
- 1 số cặp lên thực hiện .
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Có nhiều O xi sẽ giúp ta khoẻ...
- Có nhiều khí các bô nic , khói , bụi ảnh hởng đến sức khoẻ.
-HS lắng nghe
Tự nhiên và xã hội: 
 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I.Mục tiêu: 	
-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
* HSKG Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút ngời ta sẽ bị chết.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ trong SGK phóng to
III. Hoạt động trên lớp: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: - GT về môn TN và XH lớp 3.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
HĐ1: Nhận biết sự thay đổi của lồng ngực .
*) Cho cả lớp thực hiện động tác '' bịt mũi nín thở ''.
+ Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu nh thế?.
*) Cho học sinh thực hiện động tác thở sâu như hình 1 ( SGK ).
- Cho cả lớp đứng dậy thực hiện tại chỗ.
+ Nhận xét sự thay đổi lồng ngực ...
+ So sánh lồng ngực khi hít vào , thở bình thường .
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
- GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra
HĐ2: Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Cho HS mở SGK - quan sát hình 2.
- Y/c thảo luận theo nhóm đôi .
Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói cơ quan hô hấp?
+ Đố bạn mũi dùng để làm gì?
+ Khí quản , phế quản có chức năng gì?
+ Phổi có chức năng gì?
- Cho học sinh quan sát hình 3.
- Cho HS thực hiện ( tơng tự hình 2 ).
*) Gv kết luận qua sơ đồ hình vẽ.
- Cho một số cặp lên thể hiện - N xét.
- G V tiểu kết lại bài: 
+ Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài.
+ C quan hô hấp gồm: mũi, khí quan, phế quản và 2 lá phổi
+ Mũi, khí quan và phế quản là đường dẫn khí. 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí
C. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Mở SGK - theo dõi.
- Nghe.
- Cả lớp thực hiện .
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- 1 HS thực hiện .
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp thực hiện - nêu nhận xét.
- Khi thở lồng ngực phồng lên.
- khi hít sâu phổi phồng lên.
- Nhận nhiều không khí lồng ngực nở ra.
Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẻ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
- Nghe.
- Mở SGK - quan sát H2.
- TL nhóm đôi.
- Chỉ, nói theo yêu cầu của bạn.
- Là đường dẫn khí dùng để thở.
- Dẫn khí.
- Trao đổi khí.
- Quan sát hình 3.
- Thực hiện ( Tương tự H2).
- 1 số cặp lên hỏi , đáp trước lớp.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Nghe.
-HS lắng nghe
- Thực hiện . 
Thủ công 
gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 1 )
I- Mục tiờu: : HS biết.
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp đợc tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tơng đối cân đối.
* MTR: HS khéo tay gấp đợc tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu tàu thủy 2 ống khói
 Tranh quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công...
III. HĐ dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy.
- GV nói: Hình mẫu là đồ chơi, trong thực tế tàu thủy làm bằng sắt, thép.
- Tàu thủy dùng để làm gì?
HĐ2: Hớng dẫn mẫu.
- GV làm mẫu và hớng dẫn HS gấp từng bớc theo tranh quy trình.
Bớc 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đờng dấu gấp giữa 2 hình vuông.
Bớc 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói.
- GV quan sát giúp đỡ.
HĐ3: Thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV thu chấm một số sản phẩm 
2. Củng cố dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại các bớc gấp tàu thủy.
- GV n/x tiết học, nhắc HS chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
- HS quan sát, n/x
- Tàu thủy dùng để vận chuyển hành khách, hàng hóa trên sông, trên biển.
- HS mở tàu thủy mẫu đến khi ra tờ giấy hình vuông.
- HS suy nghĩ để tìm và nêu cách gấp.
- HS quan sát.
- 2HS lên bảng thao tác lại các bớc.
- HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói.
- 2-3 HS nêu các bớc.
- HS lắng nghe
Luyện toán Cộng trừ các số có ba chữ số
 ( VBT)
I,Mục tiêu: Giúp hs:
	-Luyện tập cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số 
	- Vận dụng giải bài toán có phép cộng, phép trừ 
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
- Lần lượt cho HS lên bảng chữa bài
- Lưu ý để HS làm được các BT 1,2,3,4
- Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
- Chấm – chữa bài
- Nhận xét tiết học
C – Củng cố – dặn dò:
- Về nhà họcbài và xem lại BT đã làm
Luyện Tiếng Viêt : Luyện Tập đọc – Luyện viết (2 tiết)
Nội dung: 
- Luyện đọc bài: HAI bàn tay em
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
Lên lớp:
- HS luyện đọc bài HAI bàn tay em 
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sữa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
*Tiết 2: Luyện viết 3 khổ thơ của bài HTL : Hai bàn tay em
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Chấm bài sửa lỗi.
* Nhận xét – Dặn dò
 *******************************************************************
Kĩ năng sống
Mụn Tiếng việt
Lớp 3:
STT
Tờn bài học
Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng
1
Tập đọc - Kể chuyện:
Cậu bộ thụng minh
( tuần 1)
- Tư duy sỏng tạo
- Ra quyết định
- Giải quyết vấn đề.
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Đặt cõu hỏi
- Thảo luận nhúm.
2
Tập đọc - Kể chuyện:
Ai cú lỗi?
( tuần 2)
- Giao tiếp: ứng xử văn húa.
- Thể hiện sự cảm thụng
- Kiểm soỏt cảm xỳc.
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Trải nghiệm
- Đúng vai.
3
Tập đọc - Kể chuyện:
Chiếc ỏo len
( tuần 3)
- Kiểm soỏt cảm xỳc.
- Tự nhận thức
- Giao tiếp: ứng xử văn húa.
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Trải nghiệm
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
4
Tập đọc - Kể chuyện: 
Người mẹ hiền.
( tuần 4)
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị bản thõn.
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Trỡnh bày 1 phỳt
- Thảo luận nhúm
5 
Tập đọc:
ễng ngoại
( tuần 4)
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ.
- Xỏc định giỏ trị
- Trỡnh bày 1 phỳt
- Chỳng em biết 3
- Thảo luận nhúm
6
Tập làm văn:
Điền vào giấy in sẵn
( tuần 4)
- Giao tiếp 
- Tỡm kiếm, xử lớ thụng tin.
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
- Hoàn tất nhiệm vụ: thực hành viết điện bỏo theo tỡnh huống cụ thể.
7
Tập đọc - Kể chuyện:
người lớnh dũng cảm
( tuần 5)
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị bản thõn.
- Ra quyết định
- Đảm nhận trỏch nhiệm.
- Trải nghiệm
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Thảo luận nhúm
8
tập làm văn:
Kể lại buổi đầu em đi học
( tuần 6)
- Giao tiếp 
- Làm chủ bản thõn
- Thảo luận nhúm
- Trỡnh bày 1 phỳt
9
Tập làm văn:
Kể lại buổi đầu đi học
( tuần 6)
- Giao tiếp 
- Lắng nghe tớch cực
- Thảo luận nhúm
- Trỡnh bày 1 phỳt
- Viết tớch cực
10
Tập đoc - Kể chuện:
Bài tập làm văn
( tuần 6)
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị bản thõn.
- Ra quyết định
- Đảm nhận trỏch nhiệm.
- Trải nghiệm
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
11
Tập đọc - kể chuyện:
 Trận búng dưới lũng đường
( tuần 7)
- Kiểm soỏt cảm xỳc
- Ra quyết định
- Đảm nhận trỏch nhiệm
- Trải nghiệm
- Đặt cõu hỏi.
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
12
Tập đọc:
Bận
( tuần 7)
- Tự nhận thức
- Lắng nghe tớch cực
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
13
Tập làm văn:
tổ chức cuộc họp
( tuần 7)
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị bản thõn.
- Đảm nhận trỏch nhiệm
- Tỡm kiếm sự hỗ trợ
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Thảo luận nhúm
- Đúng vai.
14
Tập đọc - Kể chuyện:
Cỏc em nhỏ và cụ già
( tuần 8)
- Xỏc định giỏ trị.
- Thể hiện sự cảm thụng.
- Đặt cõu hỏi
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
15
Tập đọc:
Thư gửi bà
( tuần 10)
- Tự nhận thức bản thõn.
- Thể hiện sự cảm thụng.
- Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi.
16
Tập đọc - Kể chuyện:
Đất quý, đất yờu
( tuần 11)
- Xỏc định giỏ trị.
- Giao tiếp
- Lắng nghe tớch cực
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Đặt cõu hỏi
17
Tập làm văn:
Núi, viết về cảnh đẹp đỏt nước
( tuần 12)-BT1
- Tư duy sỏng tạo
- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
Viết tớch cực.
18
Tập làm văn:
Viết thư
( tuần 13)
- Giao tiếp: ứng xử văn húa
- Thể hiện sự cảm thụng.
- Tư duy sỏng tạo
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư để làm quen với ban.
19
Tập đọc:
Hũ bạc của người cha
( tuần 15)
- Tự nhận thức bản thõn.
- Xỏc định giỏ trị.
- Lắng nghe tớch cực
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Đặt cõu hỏi
- Thảo luận nhúm
20
Tập đọc- Kể chuyện:
Đụi ban
( tuần 16)
- Tự nhận thức bản thõn.
- Xỏc định giỏ trị.
- Lắng nghe tớch cực
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn
- Trải nghiệm 
- Trỡnh bày 1 phỳt.
21
Tập đọc - Kể chuyện:
Mồ cụi xử kiện
( tuần 17)
- Tư duy sỏng tạo
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Lắng nghe tớch cực
- Đặt cõu hỏi
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Đúng vai.
22
Tập đọc:
Hai Bà Trưng
( tuần 19)
- Đặt mục tiờu.
- Đảm nhận trỏch nhiệm
- kiờn định
- Giải quyết vấn đề.
- Đặt cõu hỏi
- Thảo luận nhúm
- Trỡnh bày 1 phỳt.
23
Kể chuyện:
Hai Bà Trưng
( tuần 19)
- Lắng nghe tớch cực
- Tư duy sỏng tạo.
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Đúng vai.
- Làm việc nhúm
24
Tập đọc:
Bỏo cỏo kết quả thỏng thi đua” Noi gương chỳ bộ đội”
- Thu thập và xử lớ thụng tin.
- Thể hiện sự tự tin
- Quản lớ thời gian
- Đúng vai.
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Làm việc nhúm
25
Tập làm văn:
Nghe - k

Tài liệu đính kèm:

  • docCau be thong minh_12174028.doc