Giáo án Khối 5 - Tuần 08

Tiết 1 TẬP ĐỌC Tiết CT: 15

 Kì diệu rừng xanh

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Ảnh minh họa (phóng to) bài đọc SGK.

 - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài: Vượn, bạc má, chồn, hoẵng

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nên 8,1 > 7,9.
- Cho h/s.
- Hướng dẫn h/s so sánh.
	Cho h/s thực hiện.
- Yêu cầu h/s.
 Gọi một số em:
 Bài tập1(7). Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài.
- Cho h/s khác nhận xét.
 Bài tập2(10).
 Cho h/s làm bảng con; các em khác nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
 Hoạt động của học sinh
- Nêu ghi nhớ về 2 số TP bằng nhau, cho ví dụ.
- Chữa BT 4 tiết trước.
- HS lắng nghe.
 * So sánh 2 số TP có phần nguyên khác nhau: 8,1 và 7,9
- Độ dài 8,1m và 7,9m ( như SGK) để rút ra 8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9.
- Nêu nhận xét: SGK.
 VD: 2001,2 > 1999,7 (2001 > 1999)
 * 2 số TP có phần nguyên bằng nhau, phần TP khác nhau:
 VD: 35,7 và 35,698
 Như SGK và tương tự trên.
- Nêu 2 cách so sánh số TP như đã nêu ở trên (SGK).
- Nêu qui tắc: SGK.
- 3 h/s lên bảng làm bài; so sánh rồi giải thích.
 a/. 48,97 < 51,02 (48 < 51)
 b/. 96,4 > 96,38 (0,4 > 0,3)
 c/. 0,7 > 0,65 (7 > 6)
- 1 h/s lên bảng làm bài. Kết quả là:
 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01
- Nêu 2 cách so sánh số TP.
- Về nhà làm các BT còn lại.
	Rút kinh nghiệm.
........................
_____________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_____________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 ƠN TIẾNG VIỆT
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 08 
	 Nấu cơm (tiết 2)
 I/.Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 Như tiết 1
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
NĐT 2
2/.H.động2: Dạy bài mới(33).
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Gọi 2 h/s.
- Kiểm tra cả lớp.
 Nhận xét, đánh giá h/s.
 *H.động3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Yêu cầu h/s so sánh:
 Nếu có nồi điện:
- Tổ chức cho h/s.
 Gọi một số h/s.
 *H.động4: Đánh giá kết quả HT.
 Dựa vào mục tiêu, câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả HT của
học sinh.
 Nêu kết quả, đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả HT của học sinh.
-Nhận xét ý thức HT của h/s.
- Nêu những điều cần ghi nhớ khi nấu cơm.
- Về việc chuẩn bị dụng cụ cho việc nấu cơm.
- HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
- Đọc mục 2 – Quan sát H.4-SGK
 + Sự giống nhau: Nấu cơm bằng nồi cơm điện và bếp đun.
 + Sự khác nhau: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu.
- HS thao tác; các h/s khác quan sát, nhận xét.
- Sử dụng phiếu HT về cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Trả lời câu hỏi mục 2 SGK. Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
HS trả lời một số câu hỏi GV nêu ra ở phiếu HT.
- HS đối chiếu kết quả làm bài để tự đánh giá kết quả của mình.
- Báo cáo kết quả tự đánh giá.
- Về nhà xem trước bài Luộc rau và chuẩn bị đồ dùng.
 Rút kinh nghiệm.
........................
_____________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 08
	 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
	- Biết trao đổi về trách nhiệm của con ngưòi đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người đối với thiên nhiên: Truyện cổ tích, truyện ngự ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện lớp 5 (nếu có).
	 2)Trò: SGK, vở ghi, truyện sưu tầm được.
III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2:Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-H.dẫn h/s(33)
NĐT 1,2
 Gọi vài h/s kể:
- Nhận xét, h/s.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 a/. H.dẫn h/s hiểu nội dung, y/c của đề(15).
 - GV gạch chân dưới những từ quan trọng.
 GV cho:
- Nhắc h/s những truyện đã nêu ở gợi ý.
- Cho một số h/s.
 b/. HS thực hành kể chuyện
 (18).
 Cho h/s trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì
để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
- Cho h/s
- GV quan sát cách kể chuyện của h/s: uốn nắn, giúp đỡ các em.
- một vài đoạn của câu truyện Cây cỏ nước Nam.
 HS lắng nghe.
- Một h/s đọc đề bài.
 Kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Một số h/s đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. Cả lớp theo dõi.
 Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xómlà những truyện đã học giúp h/s hiểu yêu cầu của đề bài. 
(HS cần kể những truyện ngoài SGK).
Nói tên câu chuyện sẽ kể. VD: SGV – 174).
- HS kể chuyện tự nhiên như ở gợi ý 1,
2. Nếu truyện dài, hs kể một, hai đoạn.
- Kể theo cặp, trao đổi về các nhân vật trong truyện; về chi tiết,
ý nghĩa của câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi h/s kể xong, trao đổi cùng
NĐT 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Cho h/s.
 GV nhận xét, biểu dương.
- Dặn h/s về nhà.
- Nhận xét tiết học.
bạn về ý nghĩa câu truyện.
 - Cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn tìm được truyện hay nhất, kể chuyện hay nhất.
- Đọc trước nội dung tiết KC tuần 9 (Nhớ lại một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác để kể).
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT 16
	 Trước cổng trời	
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc những câu thơ em thích).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc trong SGK.
	- Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-H.dẫn L.đọc và tìm hiểu bài 33).
NĐT 1,2
NĐT 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
-BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm doc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài.
 a).Luyện đọc theo nhĩm(15).
 Chia đoạn: SGV.
- Cho từng tốp 3 h/s.
 + Đọc lần 1:
 + Đọc lần 2:
 + Đọc lần 3:
 b).Tìm hiểu bài(13).
- Cho h/s đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chốt lại ý đúng.
 GV chốt lại ý đúng.
 c).H.dẫn đọc diễn cảm và HTL(5).
 Gọi 3 h/s.
- Cho h/s.
- Cho từng cặp h/s.
 Hướng dẫn: SGV.
- GV biểu dương.
 Gọi 1 em.
- Yêu cầu 1 số em.
 GV chốt lại, ghi bản phần nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Dặn h/s về nhà.
- Đọc bài “Kì diệu rừng xanh”; trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.
 HS lắng nghe.
- Đọc cả bài thơ.
- HS đánh dấu từng đoạn vào SGK để đọc tiếp nối.
- Đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, hướng dẫn h/s đọc đúng những những từ dễ viết sai.
- HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ (Chú giải SGK).
- Tổng hợp 2 lần đọc trên. HS sửa chữa cách đọc cho h/s).
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi.
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Đọc tiếp nối toàn bài
- Luyện đọc theo cặp (Tìm giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng ở từng câu để đọc diễn cảm).
- Thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Chọn đoạn 2 để đọc diễn cảm; thi đọc diễn cảm, HTL từng đoạn.
 Các h/s khác nhận xét.
- Đọc lại cả bài.
- Nêu nội dung bài thơ. Các em khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HTL bài thơ; chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
...........................
____________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 38
	 Luyện tập
 I/.Mục tiêu:
	Biết:
	 - So sánh hai số thập phân.
	 - Sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn.
	Làm các BT 1, 2, 3, 4 (a).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2:L.tập ở lớp(34).
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
BHT Gọi 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
GTB
Học sinh đọc mục tiêu của bài.
HS nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 Cho học sinh làm việc theo nhĩm
Bài tập1(8). GV viết bài lên bảng, yêu cầu h/s.
 Bài tập2(8). Cho h/s làm vào nháp rồi chữa bài.
Bài tập3(9). Cho h/s làm bài vào bảng con rồi chữa bài.
 Bài tập4(9). Cho h/s làm vào nháp rồi chữa bài.
 HS nhận xét, bổ sung.
- Cho h/s nêu:
- Dặn h/s về nhà:
 Nhận xét tiết học.
- Nêu 2 cách so sánh số TP. Cho ví dụ.
- Chữa bài tập 3 trang 42.
- Đọc nối tiếp các số thập phân.
- 1 h/s l làm bài. Kết quả là:
 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
 Một h/s lên bảng làm bài. Kết quả là:
9,708 < 9,718 ( X = 0)
 HS lên bảng làm bài.
 a/. X = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
- Cách so sánh hai số thập phân.
- Làm các BT còn lại.
 Rút kinh nghiệm.
..
____________________________________
TIẾT 3
 ANH VĂN
 ____________________________________
TIẾT 4
 MĨ THUẬT
__________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
ƠN TIẾNG VIỆT
____________________________________
Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 08
	 Dân số nước ta
 I/.Mục tiêu:
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN.
 - Biết tác động của dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu của nhân dân về ăn, ở, học hành, chăm sóc y tế
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Bảng số liệu về dân số của các nước Đông Nam Á 2004 (phóng to).
	- Biểu đồ tăng dân số VN.
	- Tranh ảnh thể hiện hậu quả tăng dân số nhanh (nếu có).
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3)
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-Dân số.
NĐT 1,2
 2.2- Gia tăng dân số.
NĐT 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(3).
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
 *H.động1:
- Cho h/s.
- Giúp h/s hoàn thiện cạu trả lới.
 Cho h/s.
 *H.động2:
 Yêu cầu h/s.
 (GV giúp h/s hoàn thiện câu trả lời).
 GV: Dân số nước ta tăng nhanh: Bình quân mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
 *H.động3:
- Cho h/s.
 Yêu cầu các nhóm:
- Tổng hợp và kết luận: SGV.
- Cho nhiều h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Chỉ bản đồ phần đất liền của nước ta; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.
- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn; sông Hồng, Thái Bình, Cửu Long; đồng bằng Bắc và Nam bộ.
 (Làm việc nhóm 2)
- Quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS trình bày kết quả.
 Kết luận:
 + Năm 2004, dân số nước ta là 82 triệu người.
 + Dân số nước ta đứng thứ ba Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
 (Làm việc cá nhân).
- H/S quan sát biểu đồ dân số qua các năm; trả lời câu hỏi theo mục 2 SGK.
- Trả lới kết quả.
 Kết luận: Dân số tăng nhanh qua các năm.
 Năm 1979: 52,7 triệu người.
 1989: 64,4 triệu người.
 1999: 76,3 triệu ngưới.
 Làm việc theo nhóm.
- Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
	Rút kinh nghiệm.	
_____________________________________________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 08
	 Xô viết Nghệ Tĩnh
 I/.Mục tiêu:
	- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12 / 9 / 1930 ở Nghệ An.
	- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Hình trong SGK phóng to.
	- Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ VN.
	- Phiếu HT cho h/s.
	- Tư liệu thời kì liên quan đến lịch sử 1930 – 1931 ở Nghệ An – Hà Tĩnh.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
NĐT 1,2
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
NĐT 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
 *H.động1:
- Giới thiệu bài.
 Nêu nhiệm vụ cho h/s.
 *H.động2:
- Cho h/s.
- GV trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 / 9 / 1930.
 *H.động3:
Những năm 1930 – 1931, các
thôn xã ở Nghệ-Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
 Kết luận: SGV .
 *H.động 4:
- GV nêu vấn đề cho cả lớp
thực hiện.
 Kết luận: - Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng CM của nhân dân lao động.
	- Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Cho h/s.
- Nhận xét tiết học.
- Hội nghị thành lập Đảng CSVN diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Trình bày kết quả hợp nhật các tổ chức CSVN.
- Chỉ bản đồ.
- - Tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930 – 1931(Tiêu biểu là sự kiện 12/ 9/ 1930).
- Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền Cách mạng.
- Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
- Đọc SGK.
 Là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ-Tĩnh.
- Nêu những sự kiện tiếp theo trong năm 1930.
- Không hề xảy ra trộm cướp.
- Chính quyền CM đã bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc.
 HS lắng nghe.
- Phong trào XVNT có ý nghĩa
gì?
- HS trao đổi; đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
- Đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
	Rút kinh nghiệm.
........................
Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 15
	 Luyện tập tả cảnh
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
 - Dựa vào dàn ý (Thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số tranh minh họa cảnh đẹp ở địa phương, ở các miền đất nước.
	- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để h/s làm dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp h/s lập dàn ý bài văn.
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H/động 2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-H.dẫn h/s L.tập(33).
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
 HS nhận xét, h.s.
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập1(16)
 Nhắc h/s:
- Cho h/s làm nháp:
 Sau đó gọi từng h/s trình bày trước lớp.
Bài tập2(17).
 Nhắc h/s:
- Yêu cầu cần đạt: SGV.
 Cho h/s:
- Gọi một số em.
 GV biểu dương, chấm điểm những bài làm tốt.
- GV khen ngợi.
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Đọc đoạn Văn tả cảnh sông nước (Về nhà các em đã viết hoàn chỉnh).
 HS lắng nghe.
- Dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần: Mở bài , thân bài , kết bài. 
- Nếu xây dựng từng phần dàn ý của cảnh ( Xem bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa . SGK – 10)
- Xây dựng sự biến đổi theo thời gian: Xem bài Hoàng hôn trên sông Hương . (SGK – 11, 12).
- Nên chọn một đoạn văn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
- Viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
 Cả lớp biểu dương những bạn viết đoạn văn hay.
- Những h/s làm bài tiến bộ, những em lập dàn ý tốt, viết đoạn văn hay.
- Những ai chưa viết xong, viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
 Rút kinh nghiệm.
...........................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 16
	 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ờ BT1.
	- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Vở BT Tiếng Việt, SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn h/s làm BT(33).
NĐT 1,2
NĐT 2
- Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
 HS nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập1(12).(Không làm)
 a/. Từ “chín” (hoa, quả, hạt phát triển đến mức độ thu hoạch được).
b/. Từ “đường” : Vật nối liền 2 đầu ở cạu 2 với “đường” (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “đường” (chất kết tinh ở câu 1).
 Bài tập2(9).
 a/. -Từ “xuân” thứ nhất :
	- Từ “xuân” thứ hai:
 b/. – Từ “xuân” ờ đây có nghĩa là tuổi.	 
Bài tập3(12).
 *Từ “cao” :
	 Nghĩa
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất
 Chữa BT 3, 4 tiết LTVC trước.
- HS lắng nghe.
- Ở câu 1, với từ “chín” : suy nghĩ càng kĩ (ở câu 3) thể hiện nghĩa khác nhau 
của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “chín” (số tiếp theo số 8 ở
câu 2.
 c., Từ “vạt” (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi) ở câu 1 với từ “vạt”
(thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “vạt” (đẽo xiên) ở câu 2.
- Chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa của một năm.
- Có nghĩa là tươi đẹp.
- HS lắng nghe.
 Đặt câu
- Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
- Mẹ cho em vào xem Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao.
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
lượng hơn mức bình thường.
*Từ “nặng” :
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Ở mức độ cao hơn, trân trọng hơn mức bình thường.
 *Từ “ngọt” :
- Có vị như vị của đường, mật.
- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
 Yêu cầu h/s.
- Nhận xét, tiết học
- Bé mới 4 tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
- Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng thêm.
- Loại kẹo này rất ngọt.
- Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
- Tiếng đàn thật ngọt.
- Ghi nhớ những kiến thức đã học.
- Về nhà viết thêm những câu văn ở BT3.
	Rút kinh nghiệm.
 Tiết 3: KHOA HỌC Tiết CT: 15
	 Phòng bệnh viêm gan A
 I/.Mục tiêu:
 Biết cách phòng bệnh viêm gan A.
 II/. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng phân tích đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
 - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
 III/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Thông tin và hình trang 32, 33.
	- Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 IV/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
 Mục tiêu: HS nêu được tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A.
NĐT 1,2
 Mục tiêu: Giúp h/s:
 Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
 Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A.
NĐT 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
*H.động1:
- Chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Cho h/s.
- Hướng dẫn h/s.
Một số dấu hiệu
	 của bệnh
 Tác nhân
 Đường lây truyền
 *H.động2:
- Cho h/s.
- Y/C h/s nói về nội dung của từng hình.
 Giải thích tác dụng của từng việc làm trong từng hình đối với phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
Cho h/s trả lời, các em khác bổ sung.
 Kết luận: SGV.
- Gọi nhiều h/s nêu:
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nêu tác nhân của bệnh viêm não?
- Phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
(HS làm việc với SGK).
- Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang32 và trả lời câu hỏi
 + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
 + Tác n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 5_12270856.doc